intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Dịch tễ học thú y

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

108
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Dịch tễ học thú y trang bị cho sinh viên trang bị cho sinh viên những kiến thức về phương pháp điều tra, mô tả, phương pháp lấy mẫu trong dịch tễ học thú y; giúp sinh viên sử dụng các kỹ năng tính toán thông số đo lường trong dịch tễ bằng công thức; giúp sinh viên biết xác định một ổ dịch và có biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Dịch tễ học thú y

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA: CHĂN NUÔI – THÚ Y CHƯONG TRÌNH CAO HỌC và TIẾN SỸ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN DỊCH TỄ HỌC THÚ Y TS. NGÔ NHẬT THẮNG Thái Nguyên, năm 2017
  2. ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN DỊCH TỄ HỌC THÚ Y Đào tạo theo chương trình Cao học và Tiến sỹ 1. Tên học phần: Dịch tễ học thú y  Mã số học phần:  Số tín chỉ: 02  Tính chất: Tự chọn 2. Phân bố thời gian theo học kỳ:  Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết  Bài tập, thảo luận, thực hành: 06 tiết  Sinh viên tự học ở nhà: 60 tiết 3. Đánh giá: Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm kiểm tra Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học: - Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Thú y và Chăn nuôi-Thú y 5. Mục tiêu của học phần: Dịch tễ học h c nhiệm vụ chính như sau: - Sử dụng thành thạo các thông số dịch tễ học trong xây dựng mô hình và giả thiết về nguyên nhân của dịch bệnh . - Thành thạo các phương pháp dịch tễ học phân tích trong chứng minh giả thiết. - Đánh giá các công cụ dùng trong chẩn đoán, xét nghiệm. - Thành thạo lý thuyết lấy mẫu và số lượng mẫu trong nghiên cứu. Kỹ năng: - Trang bị cho sinh viên biết phương pháp điều tra, mô tả, phương pháp lấy mẫu. - Sử dụng các kỹ năng tính toán thông số đo lường trong dịch tễ bằng công thức . - Biết xác định một ổ dịch và có biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm 1
  3. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số Phương pháp tiết giảng dạy DỊCH TỄ HỌC Thuyết trình, Phát vấn 1.1 CHƯƠNG 1: CÁC THÔNG SỐ ĐO LƯỜNG DỊCH TỄ 2 HỌC I. KHÁI NIỆM VỀ SỐ LIỆU VÀ BẢNG SỐ LIỆU 1. Số liệu (dữ kiện) 2. Bảng số liệu (bảng dữ kiện) 3. Phương pháp thu thập số liệu 4. Trao đổi dữ liệu II. KHÁI NIỆM VỀ TỶ SỐ, TỶ LỆ, TỶ SUẤT 1. Tỷ số (Ratio) 2 Thuyết trình, 2. Tỷ lệ (Proportion) Phát vấn 3. Tỷ suất (Rate) 4. Đặc điểm tử số của tỷ lệ 5. Đặc điểm mẫu số của tỷ lệ III. CÁC THÔNG SỐ ĐO LƯỜNG DỊCH TỄ HỌC 1. Số mắc bệnh và tỷ lệ mắc bệnh 2 Thuyết trình, 2. Tỷ lệ nhiễm Phát vấn 3. Số hiện mắc và tỷ lệ hiện mắc 4. Số mới mắc và tỷ lệ mới mắc 5. Liên quan giữa tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mới mắc 6. Liên quan giữa tỷ lệ mới mắc tích luỹ (CIR) và mật độ mới mắc (ID) 7. Các tỷ lệ chết chủ yếu CHƯƠNG 2: DỊCH TỄ HỌC MÔ TẢ I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔ TẢ 1. Định nghĩa 1 Thuyết trình, 2. Mục đích của nghiên cứu mô tả Phát vấn II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔ TẢ 1. Nghiên cứu tương quan 2. Các báo cáo ca bệnh hay đợt bệnh 2 Thuyết trình, 3. Nghiên cứu ngang Phát vấn III. NGHIÊN CỨU MÔ TẢ TRONG THÚ Y 1. Mô tả ca bệnh 2. Mô tả các ca bệnh hay mô tả một chùm bệnh 3. Khảo sát chung 2 Thuyết trình, 4. Những đặc trưng cần mô tả Phát vấn 5. Kết luận IV. GIẢ THUYẾT NHÂN QUẢ TRONG DỊCH TỄ HỌC 2
  4. 1. Yếu tố nguy cơ căn nguyên 2. Hậu quả 3. Mối quan hệ nhân quả 2 Thuyết trình, 4. Quần thể Phát vấn CHƯƠNG 3: DỊCH TỄ HỌC PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG I. ĐỊNH NGHĨA II. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU BỆNH - CHỨNG 1. Định nghĩa bệnh 2. Chọn nhóm chủ cứu 3. Lựa chọn nhóm chứng 4. Thu thập thông tin về bệnh và tình trạng phơi nhiễm 1 Thuyết trình, III. PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU BỆNH - CHỨNG Phát vấn 1. Nguy cơ tương đối (Relative risk: RR) 2. Tỷ suất chênh (Odds ratio) 3. Nguy cơ quy thuộc (Attributable Risk: AR) 4. Nguy cơ quy thuộc của quần thể (Population Attributable Risk: PAR) IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Thuyết trình, 1. Sai lệch lựa chọn (Selection Bias) Phát vấn 2. Sai lệch quan sát (Observation bias) 3. Sai lệch hồi tưởng (Recall bias) V. KẾT LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP I. ĐỊNH NGHĨA II. CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP 2 Thuyết trình, 1. Nghiên cứu thuần tập hồi cứu Phát vấn 2. Nghiên cứu thuần tập tương lai 3. Nghiên cứu thuần tập vừa hồi cứu vừa tương lai 4. Nghiên cứu thuần tập lồng nghiên cứu bệnh chứng III. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP 1. Lựa chọn quần thể có phơi nhiễm 1 2. Lựa chọn nhóm so sánh Thuyết trình, 3. Nguồn số liệu Phát vấn IV. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Nguy cơ tương đối (Relative risk: RR) 2. Nguy cơ quy thuộc và nguy cơ quy thuộc phần trăm 3. Nguy cơ quy thuộc quần thể và nguy cơ quy thuộc quần thể theo phần trăm 2 V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thuyết trình, 3
  5. 1. Vai trò của sai số có hệ thống Phát vấn 2. Ảnh hưởng của việc mất các đối tượng nghiên cứu trong quá trình theo dõi \ 3. Ảnh hưởng của sự không tham gia nghiên cứu 1 VI. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Thuyết trình, THUẦN TẬP Phát vấn 1. Ưu điểm 2. Nhược điểm 3. Kết luận CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÂ CÔNG CỤ CHẨN ĐOÁN, XÉT 1 Thuyết trình, NGHIỆM. Phát vấn 1. Xét nghiệm 2. Tính chính xác và tính chuẩn xác của xét nghiệm 3. Độ nhạy và tính đặc hiệu của xét nghiệm 4. Giá trị dự báo hay tiên đoán của xét nghiệm Thuyết trình, 5. Số mắc bệnh và số hiện mắc Phát vấn 6. Sử dụng đặc biệt của xét nghiệm để khảo sát sự lưu hành CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ SỐ MẪU NGHIÊN CỨU I. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA 4 Thuyết trình, II. CÁC KỸ THUẬT CHỌN MẪU CƠ BẢN Phát vấn 1. Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn 2. Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống 3. Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng 4. Kỹ thuật chọn mẫu chùm III. SỐ LƯỢNG MẪU NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở xác định số lượng mẫu trong nghiên cứu dịch tễ học 2. Ứng dụng phương pháp khoảng tin cậy trong ước lượng các tham số quần thể 2 Thuyết trình, 3. Ước lượng sai số chuẩn (Standard Error = SE) tỷ lệ P của Phát vấn tham số quần thể nghiên cứu 4. Ước định sai số ước lượng d (hay độ chính xác mong muốn d) 5. Tính số lượng mẫu nghiên cứu n 6. Phương pháp điều chỉnh sai số. 3 Thuyết trình, Phát vấn Tổng số 30 7. Tài liệu học tập: 4
  6. Bài giảng Dịch tễ học thú y, Ngô Nhật Thắng (2015). 8. Tài liệu tham khảo: 1. Pháp lệnh Thú y, Cục Thú y (2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Cơ sở của phương pháp nghiên cứu dịch tễ học thú y, Nguyễn Như Thanh, Trương Quang (2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Dịch tễ học thú y, Đặng Xuân Bình và CS. (2013), Nxb Lao động, Hà Nội. 4. Dịch tễ học thú y, Nguyễn Như Thanh (2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Dịch tễ học thú y Nguyễn Hùng Nguyệt, (2015), Nxb Nông nghiệp , Hà Nội 6. Giáo trình Miễn dịch học thú y, Nguyễn Bá Hiên (2009), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Laval.A (2000), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, (Cục Thú y dịch). 9. Mark Stevenson (2004), An Introduction to Veterinary Epidemiology, Massey University, NewZealand. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Ngô Nhật Thắng Khoa CNTY GVC. Tiến sĩ 2 Đặng Xuân Bình Khoa CNTY PGS, Tiến sỹ hái Ngu ên, ngà 18 tháng 3 năm 2017 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Ngô Nhật Thắng PGS.TS.Đặng Xuân Bình 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2