intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Dược lý học thú y 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Dược lý học thú y 1 giúp sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc, cơ chế tác dụng, các cách tác dụng và các con đường thải trừ của thuốc; nắm được những kiến thức về dược động học, cơ chế tác dụng, ứng dụng điều trị, liều lượng, cách dùng và tác dụng phụ của thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Dược lý học thú y 1

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN DƢỢC LÝ & VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM NGUYỄN QUANG TÍNH NGUYỄN THỊ NGÂN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT Học phần: DƢỢC LÝ THÚ Y 1 Số tín chỉ: 03 Mã số: PHA221 Thái Nguyên, 2017 1
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN DƢỢC LÝ VÀ VSATTP ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: DƢỢC LÝ HỌC THÚ Y 1 - Mã số học phần: PHA221 - Số tín chỉ: 03 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tƣơng đƣơng: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Chăn nuôi thú y, Thú y 2. Phân bổ thời gian học tập - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 39 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 06 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 80 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trƣớc: Hóa phân tích, Hóa hữu cơ, Hóa vô cơ, Sinh lý, Sinh hóa, Giải phẫu - Học phần song hành: Vi sinh vật, ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm, ... 5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần 5.1. Kiến thức: Nắm đƣợc kiến thức cơ bản về các yếu tố ảnh hƣởng đến tác dụng của thuốc, cơ chế tác dụng, các cách tác dụng và các con đƣờng thải trừ của thuốc Sinh viên nắm đƣợc những kiến thức về dƣợc động học, cơ chế tác dụng, ứng dụng điều trị, liều lƣợng, cách dùng và tác dụng phụ của thuốc. 2
  3. Nắm đƣợc những kiến thức về nguồn gốc, cơ chế tác dụng và ứng dụng trong điều trị của một số loại thuốc các nhóm: Thuốc tác dụng thần kinh, thuốc tác dụng hệ tiêu hóa, tiết niệu; thuốc tác dụng hạ sốt, giảm đau kháng viêm, thuốc hóa học trị liệu chống vi trùng; thuốc chống ký sinh trùng. 5.2. Kỹ năng: Biết kê đơn thuốc; thử tác dụng dƣợc lý của một số loại thuốc trên lâm sàng của động vật thí nghiệm. Sử dụng thành thạo các loại thuốc để phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm có hiệu quả và biết cách làm hạn chế kháng thuốc và tác dụng phụ của thuốc. 5.3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, thực hiện theo quy chế 756 6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy: Phƣơng pháp giảng TT Nội dung kiến thức Số tiết dạy Bài mở đầu: Khái niệm và lịch sử phát triển 1.5 của môn học PHẦN 1: DƢỢC LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG 5 1.1 Khái niệm về thuốc, thức ăn và chất 1 độc 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tác dụng của thuốc 1.2.1 Yếu tố cơ thể 1 1.2.2 Yếu tố ngoài cơ thể Phƣơng pháp thuyết 1.3 Các phƣơng pháp đƣa thuốc vào cơ trình, phƣơng pháp phát thể gia súc, gia cầm vấn, trực quan bằng hình 1.3.1 Đƣa thuốc qua đƣờng tiêu hóa ảnh minh họa 1.3.2 Đƣa thuốc ngoài đƣờng tiêu hóa 1.4 Sự hấp thu phân bố và thải trừ 1.5 1.4.1 Sự hấp thu của thuốc qua màng sinh học 1.4.2 Sự phân bố thuốc trong cơ thể 1.4.3 Biến đổi thuốc trong cơ thể 1.4.4 Thải trừ thuốc 3
  4. 1.5 Cơ chế tác dụng của thuốc 1.5 1.6 Các cách tác dụng của thuốc PHẦN 2: DƢỢC LÝ HỌC CHUYÊN KHOA Chƣơng 1: THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ 7 TKTW 1.1 Các thuốc kích thích thần kinh trung ƣơng 1.1.1 Strychnine 1 Phƣơng pháp thuyết 1.1.2 Caffeine 1.5 trình, phƣơng pháp phát 1.1.3 Camphora vấn, trực quan bằng hình 1.2 Các thuốc ức chế thần kinh trung ảnh minh họa ƣơng 1.2.1 Thuốc trấn tĩnh 1.5 1.2.2 Thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm 1.2.3 Thuốc mê 2 Chƣơng 2: THUỐC TÁC DỤNG LÊN ĐẦU 4 MÚT THẦN KINH CẢM GIÁC 2.1 Thuốc tê 2 2.1.1 Khái niệm và cơ chế tác dụng 2.1.2 Ứng dụng của thuốc tê 2.1.3 Yêu cầu của một loại thuốc gây mê lý tƣởng 2.1.4 Một số thuốc tê thƣờng dùng Phƣơng pháp thuyết 2.2 Thuốc bảo vệ đầu mút thần kinh cảm 2 trình, phƣơng pháp phát giác vấn, trực quan bằng hình - Thuốc săn, thuốc làm mềm ảnh minh họa - Thuốc bọc, thuốc hấp phụ - 2.3 Thuốc kích thích đầu mút thần kinh cảm giác 2.3.1 Các thuốc nhuận tràng 2.3.2 Thuốc tẩy Chƣơng 3: HORMONE 2 3.1 Các chất có tác dụng kháng tuyến 1 Phƣơng pháp thảo luận 4
  5. giáp nhóm, thuyết trình có 3.2 Implats – cattle hay các mảnh ghép hình ảnh minh họa, phát 3.3 Huyết thanh ngựa chứa 1 vấn 3.4 Prolactin – galuctin mammotropin LTH 3.5 Oxytoxin Chƣơng 4: VITAMIN VÀ CÁC KHOÁNG 2 CHẤT 4.1 Các vitamin 1 Phƣơng pháp thảo luận 4.1.1 Khái quát về vitamin nhóm, thuyết trình có 4.1.2 Phân loại hình ảnh minh họa, phát 4.2 Các khoáng chất 1 vấn 4.2.1 Khoáng đa lƣợng 4.2.2 Khoáng vi lƣợng Chƣơng 5: CÁC THUỐC HÓA HỌC TRỊ 12 LIỆU CHỐNG VI TRÙNG 5.1 Thuốc kháng khuẩn (Sulfamid) 2 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Lịch sử phát hiện Phƣơng pháp thuyết 5.1.3 Tính chất trình, phƣơng pháp phát 5.1.4 Tác dụng dƣợc lý và cơ chế tác dụng vấn, trực quan bằng hình 5.1.5 Sự hấp thu biến đổi và thải trừ 1.5 ảnh minh họa, thảo luận 5.1.6 Cách dùng nhóm 5.1.7 Ứng dụng điều trị 5.1.8 Những chú ý khi sử dụng 5.1.9 Một số thuốc hay sử dụng 5.2 Thuốc kháng sinh 2 5.2.1 Đại cƣơng 5.2.2 Cơ sở chọn thuốc 5.2.3 Những nguyên nhân làm giảm hiệu lực của thuốc kháng sinh 5.2.4 Hiện tƣợng kháng thuốc của vi khuẩn 1.5 5.2.5 Phân loại kháng sinh 5.2.6 Nhóm  - lactamin 5.2.7 Nhóm aminoglycosid 1 5
  6. 5.2.8 Nhóm macrolid 1 5.2.9 Nhóm lincosamid 5.2.10 Nhóm tetracycline 1 5.2.11 Nhóm cloramphenicol 2.5 5.2.12 Nhóm kháng sinh dapeptid 5.2.13 Nhóm kháng sinh chống nấm Nhóm tác dụng giống kháng sinh Thuốc sát trùng, tẩy uế Chƣơng 6: THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH KÝ 5 SINH TRÙNG 6.1 Thuốc tẩy giun tròn 1 Phƣơng pháp thuyết 6.2 Thuốc trị sán dây 1 trình, phƣơng pháp phát 6.3 Thuốc trị sán lá gan của loài nhai lại 1 vấn, trực quan bằng hình 6.4 Thuốc trị ngoại ký sinh trùng 1 ảnh minh họa 6.5 Thuốc trị ký sinh trùng đƣờng máu 1 THỰC HÀNH 6 Bài 1 Phƣơng pháp khám bệnh, ghi bệnh án 2 và kê đơn thuốc Bài 2 Thử tác dụng dƣợc lý của thuốc trên 2 ĐVTN Bài 3 Phƣơng pháp sử dụng thuốc, vắc xin 2 7. Tài liệu học tập 1. Phạm Đức Chƣơng, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 8. Tài liệu tham khảo: 1. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi, Nhà xuất bản Hà Nội. 2. Nguyễn Quang Tính (2006), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp. 3. Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng (2006), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc; Nhà xuất bản Y học. 4. Phạm Sỹ Lăng (1997), Thuốc điều trị và vacxin sử dụng trong thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 5. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 6
  7. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Nguyễn Quang Tính Khoa CNTY TS 2 Phạm Thị Trang Khoa CNTY Th,S 3 4 Thái Nguyên, ngày tháng 5 năm 2017 Trƣởng khoa Trƣởng Bộ môn Giảng viên TS. Phan Thị Hồng Phúc TS. Nguyễn Thị Ngân PGS.TS Nguyễn Quang Tính 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2