Đề cương chi tiết học phần: Phân loại thảm thực vật rừng
lượt xem 3
download
Học phần: Phân loại thảm thực vật rừng giúp người học nắm được những khái niệm cơ bản về thảm thực vật, các phương pháp trong nghiên cứu về thảm thực vật, các hệ thống và phương pháp trong nghiên cứu phân loại thảm thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Phân loại thảm thực vật rừng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP ******* ĐỖ HOÀNG CHUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Phân loại thảm thực vật rừng Số tín chỉ: 02 Mã số: CFV 621 1 Thái Nguyên, 2015
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Phân loại thảm thực vật rừng Tiếng Anh: Classification of forest vegetation I. Thông tin về môn học Mã môn học: CFV 621 Số tín chỉ: 2 Học phần tiên quyết: Học kỳ: Bộ môn phụ trách: II. Thông tin về giảng viên 2.1. Giảng viên Giảng viên 1: Giảng viên 2: Họ và tên: Lê Đồng Tấn Chức danh khoa học: TS. Địa chỉ: Email: tanledong@yahoo.co.in Điện thoại: 0983647523 III. Mục tiêu Về kiến thức: Học viên nắm được những khái niệm cơ bản về thảm thực vật, các phương pháp trong nghiên cứu về thảm thực vật, các hệ thống và phương pháp trong nghiên cứu phân loại thảm thực vật. Về kỹ năng: Vận dụng và sử dụng thành thạo các phương pháp thu thập và xử lý số liệu, lựa chọn hệ thống, xác định tên và sắp xếp các kiểu thảm thực vật theo một khung phân loại nhất định phù hợp với mục đích nghiên cứu. 2
- IV. Mô tả tóm tắt nội dung của môn học: Bao gồm các nội dung cơ bản: Môn học cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về thảm thực vật, những nhân tố cơ bản làm phát sinh thảm thực vật; các quá trình biến đổi, tái sinh và diễn thế thảm thực vật; hệ thống các quan điểm về lựa chọn yếu tố chủ đạo trong nghiên cứu phân loại thảm thực; nắm được các nguyên tắc chính của một số bảng phân loại thảm thực vật đang được áp dụng hiện nay để phục vụ cho các nghiên cứu ứng dụng; có được các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu phân loại thảm thực vật. V. Nhiệm vụ của học viên Dự lớp đầy đủ Thực hành, bài tập: hoàn thành bài tập môn học Dụng cụ học tập: Khác: VI. Tài liệu học tập Lê Đồng Tấn, 2015. Bài giảng Phân loại thảm thực vật rừng (Dành cho bậc đào tạo Thạc sỹ). Thái Văn Trừng, 1970. Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KH và KT, Hà Nội, 1970. Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, thành phố Hồ Chí Minh, 1970. Trần Ngũ Phương, 1970. Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam. Nxb KH và KT, Hà Nội 1970. Phan Kế Lộc (1985), “Thử sử dụng bảng phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12), tr. 2729 Richards, P.W. (1964), Rừng mưa nhiệt đới, Tập I, II, III (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. (Tập I: 279tr; Tập II: 279tr; Tập III: 283tr). Schmithusen, J. (1976), Địa lý đại cương thảm thực vật (Đinh Ngọc Trụ dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 282tr. Xucasov V.N. 1957. Những nguyên tắc đại cương và chương trình nghiên cứu các kiểu rừng (tiếng Nga). 3
- UNESCO (1973), International classification and mapping of vegetation, Paris, 93p. VII. Tiêu chí đánh giá học tập của học viên Dự lớp: Thực hành/ Thực tập Thảo luận Kiểm tra giữa học kỳ/Tiểu luận/ bài tập: 40% Bài luận/thi kết thúc học phần: 60% VIII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân) Trọng số điểm tổng kết môn học: Điểm 1: Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/ thực tập/ tiểu luận: 0,4 Điểm 2: Bài luận kết thúc học phần ..................................................0,6 IX. Nội dung chi tiết môn học Thời Nội dung Tài liệu đọc bắt buộc/ tham khảo gian Tiết Chương 1. CÁC YẾU Bài giảng Phân loại thảm thực vật rừng 17 TỐ PHÁT SINH THẢM (Dành cho bậc đào tạo Thạc sỹ). THỰC VẬT VÀ MỘT Thái Văn Trừng, 1970. Thảm thực vật SỐ QUY LUẬT CƠ rừng Việt Nam, Nxb KH và KT, Hà Nội, BẢN TRONG SINH 1970. THÁI THỰC VẬT Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh 1.1. Các khái niệm về thái rừng mưa nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb thảm thực vật Khoa học và Kỹ thuật, thành phố Hồ Chí Minh, 1970. 1.2. Các yếu tố phát sinh thảm thực vật Sinh thái học toàn cầu 1.3. Các quy luật trong sinh thái thực vật Tiết Chương 2. HỆ THỐNG Bài giảng Phân loại thảm thực vật rừng 815 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ (Dành cho bậc đào tạo Thạc sỹ). NGUYÊN TẮC PHÂN Thái Văn Trừng, 1970. Thảm thực vật LOẠI THẢM THỰC rừng Việt Nam, Nxb KH và KT, Hà Nội, VẬT. 1970. 4
- 2.1. Các quan điểm về Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh phân loại thảm thực vật. thái rừng mưa nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb 2.2. Các quan điểm về Khoa học và Kỹ thuật, thành phố Hồ Chí phân loại rừng thảm thực Minh, 1970. vật và thảm thực vật rừng Schmithusen, J. (1976), Địa lý đại cương ở Việt Nam. thảm thực vật (Đinh Ngọc Trụ dịch), Nxb 2.3. Các quan điểm về Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 282tr. phân loại thảm thực vật Xucasov V.N. 1957. Những nguyên tắc rừng ở Việt Nam. đại cương và chương trình nghiên cứu các 3.4. Các nguyên tắc trong kiểu rừng (tiếng Nga). phân loại thảm thực vật. UNESCO (1973), International classification and mapping of vegetation, Paris, 93p. Tiết Chương 3. GIỚI THIỆU Thái Văn Trừng, 1970. Thảm thực vật 1522 MỘT SỐ BẢNG PHÂN rừng Việt Nam, Nxb KH và KT, Hà Nội, LOẠI THẢM THỰC 1970. VẬT. Trần Ngũ Phương, 1970. Bước đầu 3.1. Bảng phân loại thảm nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam . Nxb thực vật của UNESCO KH và KT, Hà Nội 1970. (1973) Phan Kế Lộc (1985), “Thử sử dụng bảng 3.2. Bảng phân loại thảm phân loại của UNESCO để xây dựng thực vật rừng của Thái khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Văn Trừng Nam”, Tạp chí Sinh học, (12), tr. 2729. 3.3. Các kiểu thảm thực UNESCO (1973), International vật ở Việt Nam theo classification and mapping of vegetation, khung phân loại của Paris, 93p. UNESCO (1973) Thông tư 25/2009 TTBNN. 3.4. Bảng phân loại rừng Miền Bắc Việt Nam của Trần Ngũ Phương. 3.5. Hệ thống các Bảng phân loại theo mục đích sử dụng đất lâm nghiệpở Việt Nam 5
- Tiết Chương 4. CÁC Lê Đồng Tấn, 2015. Bài giảng Phân loại 2330 PHƯƠNG PHÁP thảm thực vật rừng (Dành cho bậc đào tạo TRONG NGHIÊN CỨU Thạc sỹ). PHÂN LOẠI THẢM Thái Văn Trừng, 1970. Thảm thực vật THỰC VẬT rừng Việt Nam, Nxb KH và KT, Hà Nội, 4.1. Lựa chọn hệ thống 1970. phân loại thảm thực vật. Schmithusen, J. (1976), Địa lý đại cương 4.2. Phương pháp thu thập thảm thực vật (Đinh Ngọc Trụ dịch), Nxb số liệu. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 282tr. 4.3. Xử lý số liệu và xác UNESCO (1973), International định các kiểu thảm thực classification and mapping of vegetation, vật. Paris, 93p. 4.4. Xây dựng bản đồ thảm thực vật. X. Chủ đề bài luận kết thúc học phần Chủ đề 1 Nội dung: Các yếu tố phát sinh thảm thực vật. Yêu cầu: Trình bày theo cấu trúc chuyên đề tiểu luận, bao gồm các phần: Đặt vấn đề; Nội dung và Kết luận. Trình bày tối thiểu 15 trang. Các nội dung cần đề cập: o Các khái niệm và định nghĩa về thảm thực vật. o Các yếu tố phát sinh thảm thực vật. o Ý nghĩa của các yếu tố phát sinh trong nghiên cứu phân loại thảm thực vật. Tiêu chí đánh giá: Trình bày đúng cấu trúc, sạch đẹp, rõ ràng: 01 điểm Trình bày cô đọng, súc tích: 01 điểm Trình bày đủ ý, có dẫn chứng và liên hệ với thực tế: 07 điểm Sáng tạo, phát hiện vấn đề liên quan trong thực tiễn: 01 điểm 6
- Chủ đề 2 Nội dung: Các quan điểm và yếu tố chủ đạo trong phân loại thảm thực vật. Yêu cầu: Học viên hiểu và nắm được các nguyên tắc và các yếu tố chủ đạo trong bảng phân loại thảm thực vật. Trình bày theo cấu trúc chuyên đề tiểu luận, bao gồm các phần: Đặt vấn đề; Nội dung và Kết luận. Trình bày tối thiểu 15 trang. Các nội dung cần đề cập: o Các khái niệm về thảm thực vật o Nêu tên và ứng của một số bảng phân loại thảm thực vật. o Quan điểm lựa chọn yếu tố chủ đạo trong phân loại thảm thwucj vật. Tiêu chí đánh giá: Trình bày đúng cấu trúc, sạch đẹp, rõ ràng: 01 điểm Trình bày cô đọng, súc tích: 01 điểm Trình bày đủ ý, có dẫn chứng và liên hệ với thực tế: 07 điểm Sáng tạo, phát hiện vấn đề liên quan trong thực tiễn: 01 điểm Chủ đề 3 Nội dung: Các hệ thống phân loại thảm thực vật. Yêu cầu: Học viên nắm được cấu trúc và sắp xếp các kiểu thảm thực vật trong khung/bảng phân loại thảm thực vật. Trình bày theo cấu trúc chuyên đề tiểu luận, bao gồm các phần: Đặt vấn đề; Nội dung và Kết luận. Trình bày tối thiểu 15 trang. Các nội dung cần đề cập: o Quan điểm và yếu tố chủ đạo đã sử dụng để xây dựng khung/bảng phân loại; o Đơn vị cơ bản của bảng phân loại; o Cách đặt tên và sắp xếp của các bậc phân loại; 7
- o Thống kê tên của các kiểu thảm trong bảng phân loại. Tiêu chí đánh giá: Trình bày đúng cấu trúc, sạch đẹp, rõ ràng: 01 điểm Trình bày cô đọng, súc tích: 01 điểm Trình bày đủ ý, có dẫn chứng và liên hệ với thực tế: 07 điểm Sáng tạo, phát hiện vấn đề liên quan trong thực tiễn: 01 điểm Chủ đề 4 Nội dung: Phương pháp trong nghiên cứu phân loại thảm thực vật. Yêu cầu: Học viên nắm được các phương pháp thu thập số liệu, xử lý số liệu, đặt tên và sắp xếp các kiểu thảm thực vật theo khung phân loại thảm thực vật. Trình bày theo cấu trúc chuyên đề tiểu luận, bao gồm các phần: Đặt vấn đề; Nội dung và Kết luận. Trình bày tối thiểu 15 trang. Các nội dung cần đề cập: o Phương pháp thu thập số liệu o Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu. o Nguyên tắc đặt tên và sắp xếp các kiểu thảm thực vật vào một khung phân loại nhất định. o Phương pháp xây dựng bản đồ thảm thực vật Tiêu chí đánh giá: Trình bày đúng cấu trúc, sạch đẹp, rõ ràng: 01 điểm Trình bày cô đọng, súc tích: 01 điểm Trình bày đủ ý, có dẫn chứng và liên hệ với thực tế: 07 điểm Sáng tạo, phát hiện vấn đề liên quan trong thực tiễn: 01 điểm Xác nhận của Khoa Người xây dựng đề cương môn học 8
- TS. Đỗ Hoàng Chung 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Phân tích thực phẩm
8 p | 89 | 11
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh học thủy sản
5 p | 68 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Hóa học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 50 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (Dùng cho ngành Chăn nuôi thú y - Chương trình POHE)
8 p | 76 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Dược liệu
7 p | 125 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Độc học môi trường
5 p | 137 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm
6 p | 82 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y): Vi sinh vật đại cương
7 p | 82 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Rèn nghề 1: Sản xuất và chế biến cây dược liệu
4 p | 59 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Mô phôi động vật thuỷ sản (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản)
7 p | 70 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần trình độ thạc sỹ: Chăn nuôi gia cầm
7 p | 61 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Tài nguyên thiên nhiên đại cương
5 p | 64 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở động vật thủy sản
5 p | 66 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 3 (Ngành/chuyên ngành đào tạo: Thú y)
5 p | 52 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Giải tích 2 chung cấp độ 4
4 p | 110 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Hóa sinh đại cương (Mã học phần: CP02005)
11 p | 8 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Toán kinh tế (Mã số học phần: CS030)
19 p | 7 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Toán cho các nhà kinh tế (Mã học phần: TOCB1110)
10 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn