Đề cương chi tiết học phần: Trồng rừng
lượt xem 4
download
Đề cương cung cấp cho người học những thông tin cơ bản của học phần "Trồng rừng". Thông qua học phần này có thể giúp người học hiểu được những kiến thức cơ bản về: Sản xuất hạt giống cây rừng, tạo cây con trong lâm nghiệp, trồng rừng và gây trồng một số loài cây lâm nghiệp; giúp cho sinh viên có khả năng nhận biết được một số loại hạt giống thường được sử dụng trồng rừng phổ biến ở nước ta; có khả năng tiến hành đánh giá được phẩm chất hạt giống và xử lý kích thích hạt giống nẩy mầm để phục vụ công tác trồng rừng. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Trồng rừng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP ---------------------- LƢƠNG THỊ ANH ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: TRỒNG RỪNG Số tín chỉ: 2 Mã số: AFF321 Thái Nguyên, năm 2015
- ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: - Mã số học phần: AFF321 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất: bắt buộc - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3. - Học phần thay thế, tương đương: không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Lâm nghiệp, Quản lý tài nguyên ừng, Nông lâm kết hợp 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp : 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp : tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành : 6 tiết - Số tiết sinh viên tự học : 45 tiết 3. Đánh giá - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Đất; Cây rừng; Đo đạc; Lâm sinh, Côn trùng; Bệnh cây. - Học phần song hành: Điều tra rừng; Kinh tế Lâm nghiệp; Khai thác gỗ 5. Mục tiêu của học phần: Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Sản xuất hạt giống cây rừng, tạo cây con trong lâm nghiệp, trồng rừng và gây trồng một số loài cây lâm nghiệp. Kỹ năng: giúp cho sinh viên có khả năng nhận biết được một số loại hạt giống thường được sử dụng trồng rừng phổ biến ở nước ta; Có khả năng tiến hành đánh giá được phẩm chất hạt giống và xử lý kích thích hạt giống nẩy mầm để phục vụ công tác trồng rừng. 6. Nội dung kiến thức của học phần: Số tiết Phƣơng TT Nội dung Trên SV tự pháp giảng lớp học dạy Chƣơng 1. Bài mở đầu 0,2 Thuyết trình Giới môn học gồm 2 tín chỉ trong đó có 6 tiết thực hành.Các môn học có liên quan 1.1 Thực trạng tài nguyên rừng ở nước ta 1.2 Mục tiêu và các giải pháp xây dựng và phát triển rừng Chƣơng 2. Nguyên lý kỹ thuật sản xuất hạt giống cây rừng Thuyết trình 2.1. Điều tra dự đoán sản lƣợng hạt giống cây rừng 1,0 Câu hỏi phát 2.1.1. Phương pháp cây tiêu chuẩn trung bình vấn 2.1.2. Phương pháp ô tiêu chuẩn Tổng hợp
- 2.1.3. Phương pháp thu nhặt hạt trên mặt đất 2.2. Thu hái hạt giống cây rừng 2.2.1. Đặc trưng chín của hạt 1,6 2.2.2. Nhận biết hạt chín Thuyết trình 2.2.3. Thời kỳ hạt rơi rụng có minh hoạ 2.2.4. Các phương pháp thu hái hạt giống Câu hỏi phát 2.3. Xử lý quả, hạt giống trong khoảng thời gian thu vấn hái và bảo quản 0,2 Tổng hợp 2.4. Tách hạt ra khỏi quả (Chế biến hạt giống) 1,0 Thuyết trình 2.4.1. Chuẩn bị trước khi tách hạt Câu hỏi phát 2.4.2. Làm sạch quả sơ bộ vấn 2.4.3. Ủ quả Tổng hợp 2.4.4. Các phương pháp tách hạt 2.5. Bảo quản hạt giống cây rừng Thuyết trình, 2.5.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của hạt 1,0 minh hoạ. trong bảo quản Câu hỏi phát 2.5.2. Các phương pháp bảo quản hạt giống vấn, tổng 2.5.3. Những chú ý trong bảo quản hạt giống hợp. 2.6. Hạt ngủ và quá trình nẩy mầm của hạt 1,0 2.7. Kiểm nghiệm phẩm chất hạt giống cây rừng 3,0 Thực hành 2.7.1. Nhận biết hạt giống cây rừng theo nhóm, 2.7.2. Kiểm nghiệm nhanh phẩm chất hạt giống cây rừng 5 cá nhân 2.7.3. Tách hạt ra khỏi quả 2.7.4. Các phương pháp bảo quản hạt giống cây rừng 2.7.5. Chọn mẫu kiểm nghiệm 3,0 Thực hành 2.7.6. Cân trọng lượng hạt giống theo nhóm, 2.7.7. Kiểm nghiệm độ thuần của hạt giống cây rừng cá nhân 2.7.8. Các phương pháp xử lý, kích thích hạt giống nảy mầm 2.7.9. Thí nghiệm về quá trình nẩy mầm của hạt giống cây 10 Thực hiện ở rừng nhà Chƣơng 3. Kỹ thuật sản xuất cây con 3,0 3.1. Phân loại vƣờn ƣơm Thuyết trình Các loại vườn ươm 0,1 Câu hỏi phát 3.2. Chọn địa điểm lập vƣờn ƣơm vấn; Tổng Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh doanh 0,4 hợp 3.3. Thiết kế quy hoạch vƣờn ƣơm 10 Tự học theo Quy hoạch đất vườn ươm cá nhân Quy hoạch đất sản xuất, phi sản xuất 3.4. Kỹ thuật sản xuất cây con từ hạt 2,5 Thuyết trình 3.4.1. Làm đất (gieo hạt, đóng bầu) có minh hoạ 3.4.2. Xử lý kích thích hạt giống trước khi gieo (mục đích, Câu hỏi phát phương pháp) vấn 3.4.3. Kỹ thuật gieo hạt (Thời vụ gieo, mật độ gieo, kỹ - Tổng hợp thuật gieo hạt nhỏ, trung bình, to) 3.4.4. Chăm sóc luống gieo 3.4.5. Cấy cây, tra dặm 3.4.6. Chăm sóc cây con
- 3.4.7. Đảo, hãm cây 3.4.8. Phân loại cây 3.4.9. Xuất cây đi trồng 3.4.10. Vệ sinh vườn ươm 3.5. Nhân giống vô tính 3,0 3.5.1. Khái niệm 3.5.2. Kỹ thuật sản xuất cây con bằng phương pháp giâm hom 3.5.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của hom. Thuyết trình 3.5.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong giâm hom cây có minh hoạ rừng Câu hỏi phát 3.5.2.3 Kỹ thuật tạo bầu nuôi hom vấn 3.5.2.4 Kỹ thuật tạo hom - Tổng hợp 3.5.2.5 Kỹ thuật cắm hom và chăm sóc 3.5.2.6 Các biện pháp nâng cao tỷ lệ ra rễ của hom Chƣơng 4. Kỹ thuật trồng rừng 4.1. Phân chia khu (vùng), nơi trồng rừng 0,2 2 Tự học theo 4.2. Chọn loại cây trồng 1,0 cá nhân 4.2.1. Ý nghĩa chọn loại cây trồng 4.2.2. Căn cứ chọn loại cây trồng rừng Báo cáo kết 4.2.2.1 Căn cứ vào mục đích kinh tế 3 quả thảo luận 4.2.2.2 Căn cứ vào điều kiện tự nhiên ở nhà 4.2.2.3 Căn cứ vào đặc tính của loài cây để lựa chọn cây trồng rừng. 4.3. Kết cấu rừng trồng Thuyết trình 4.3.1. Kết cấu tổ thành rừng trồng 1,0 có minh họa 4.3.1.1 Các loài cây trong rừng trồng hỗn loài Câu hỏi phát 4.3.1.2 Tỉ lệ hỗn loài vấn 4.3.1.3 Nguyên tắc phối hợp các loài cây trong rừng trồng - Tổng hợp hỗn loài 4.3.1.4 Phương thức và phương pháp hỗn loài 4.3.2. Kết cấu mật độ rừng trồng 0,8 4.3.2.1 Ý nghĩa mật độ trồng rừng. 4.3.2.2 Nguyên tắc xác định mật độ trồng rừng 4.3.2.3 Phối trí các điểm gieo trồng 4.4. Phát dọn thực bì, làm đất trồng rừng 0,5 4.4.1. Kỹ thuật phát dọn thực bì 4.4.2. Nhiệm vụ của việc làm đất trồng rừng 4.4.3. Phương thức và phương phâp làm đất trồng rừng 4.5. Phƣơng thức, phƣơng thức trồng rừng 4.5.1. Phương thức trồng rừng 4.5.2. Phương pháp trồng rừng 0,5 Thuyết trình * Trồng rừng bằng gieo hạt thẳng 1,0 có minh họa * Trồng rừng bằng cây con Câu hỏi phát * Trồng rừng bằng cây phân sinh vấn 4.6. Nghiệm thu trồng rừng - Tổng hợp 4.7. Chăm sóc bảo vệ nuôi dƣỡng rừng trồng 0,2 4.7.1. Trồng dặm 0,5
- 4.7.2. Phát dọn thực bì lấn át cây trồng, xới vun gốc cây 4.7.3. Bảo vệ rừng trồng 4.8. Thiết kế trồng rừng 0,3 Thuyết trình Chƣơng 5. Trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng Thuyết trình 5.1. Trồng rừng thâm canh 0,5 Câu hỏi phát 5.1.1. Khái niệm vấn 5.1.2. Thực chất của trồng rừng thâm canh - Tổng hợp 5.1.3. Các mục tiêu và điều kiện 5.2. Thâm canh rừng 0,5 Thuyết trình 5.2.1. Khái niệm Câu hỏi phát 5.2.2. Thực trạng vấn 5.2.3. Nội dung - Tổng hợp 5.3. Hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng rừng 1,0 thâm canh và thâm canh rừng 5.3.1. Biện pháp mũi nhọn 5.3.2 .Biện pháp liên hoàn 5.3.3. Các mô hình ứng dụng Báo cáo kết Chƣơng 6. Kỹ thuật trồng một số loài cây rừng quả thảo luận 6.1. Kỹ thuật gây trồng một số loài cây đặc sản và cây ở nhà lấy quả (Hồi, Trám đen,…) 1,0 5 Tổng hợp Chƣơng 6. Kỹ thuật trồng một số loài cây thông 3,0 dụng 6.2. Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lấy gỗ 1,5 5 Cây Bồ đề Báo cáo kết Cây Keo Tai Tượng,… quả thảo luận 6.3. Kỹ thuật gây trồng và kinh doanh Tre - Trúc 1,5 ở nhà Cây tre Luồng 5 Tổng hợp Cây tre lấy măng Bát Độ,…. 7. Tài liệu học tập Mai Quang Trường- Lương Thị Anh, 2007. Giáo trình trồng rừng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 8. Tài liệu tham khảo 1. Canh tác nương rẫy và phục hồi rừng sau nương rẫy ở Việt Nam / Võ Đại Hải (C.b.). - Hà Nội : Nghệ An, 2003. - 207 tr. 2. Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam = Selection, breeding and propagation of some main plantation tree in Viet Nam / Lê Đình Khả. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2003. - 292 tr. 3. Hiệu quả kinh tế từ trồng rừng. - Hà Nội : Văn hoá - Thông tin, 2004. - 91 tr. 4. Hỏi đáp về kỹ thuật trông rừng. - Quảng Ngãi : Thanh hoá, 2004. - 231 tr. 5. Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh rừng tre nứa / Phạm Văn Điển (Ch.b.), Bùi Thế Đồi, Nguyễn Viết Lâm, Trần Thị Thu Hà. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2012. - 144 tr. : hình vẽ, bảng ; 21 cm. T.m.: tr. 140
- 6. Kỹ thuật gây trồng một số loài cây đặc sản rừng : Cây thân gỗ / Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Võ Thị Minh Phương,...[et al.]. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2012. - 220 tr. : ảnh, bảng ; 21 cm. T.m.: tr. 214-216 7. Kỹ thuật tạo rừng tre trúc ở Việt Nam / Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2007. - 156 tr. : minh họa ; 27 cm. ĐTTS ghi: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trung tâm khuyến nông quốc gia., T.m.: tr. 154 8. Kỹ thuật vườn ươm cây rừng ở hộ gia đình / Nguyễn Duy Quát, Nguyễn Hữu Vinh, Phạm Đức Tuấn. - Tái bản lần thứ 2. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2002. - 119 tr. 9. Kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ những bài học và kinh nghiệm thực tiễn / Võ Đại Hải (C.b.), Nguyễn Hoàng Tiệp. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2009. - 123 tr. 10. Khôi phục rừng và phát triển lâm nghiệp : Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước mã số KN03 / Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. - Hà Nội : Nông nghiệp, 1996. - 228 tr. : Minh họa ; 27 cm. ĐTTS ghi: Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 11. Tài liệu hướng dẫn xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi và kế hoạch thực hiện dự án trồng rừng ở Việt Nam / Tổng cục Lâm nghiệp. Tổ chức hợp tác Quốc tế Nhật Bản. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2012. - 532 tr. : minh họa ; 27 cm.. - (Dự án tăng cường năng lực lập kế hoạch và thực thi các dự án trồng rừng) ĐTTS ghi: Tổng cục Lâm nghiệp. Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản., Phụ lục: tr. 479-530 12. Tìm hiểu những qui định mới về bảo vệ và phát triển rừng / Luật gia Quách Dương. - Hà Nội : Lao động, 2005. - 247 tr. 13. Trồng cây nông nghiệp dược liệu và đặc sản dưới tán rừng / Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn. - Tái bản lần thứ 2. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2002. - 103 tr. 14. Trồng rừng như thế nào: Những nguyên lý và thực hành phục hồi rừng nhiệt đới / Trạm nghiên cứu phục hồi rừng,...[et.al.]. - [K.đ] : [K.n.x.b], 2006. - 200 tr. 15. Trồng rừng sản xuất vùng miền núi phía Bắc - Từ nghiên cứu đến pháp triển / Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát,Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2006. - 200 tr. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Lương Thị Anh Khoa Lâm nghiệp Thạc sĩ 2 Đào Hồng Thuận Khoa Lâm nghiệp Thạc sĩ Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Trƣởng khoa Trƣởng Bộ môn Giảng viên Lƣơng Thị Anh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật lâm sinh nhiệt đới (Dành cho hệ đào tạo thạc sĩ ngành Lâm học)
5 p | 44 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
9 p | 52 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật lâm sinh nhiệt đới
6 p | 56 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Lâm sinh tổng hợp
6 p | 42 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn