intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Văn bản trong quản lý

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần “Văn bản trong quản lý” trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn bản, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Vai trò và tầm quan trọng của văn bản trong hoạt động quản lý, điều hành; Các yêu cầu về thể thức và nội dung văn bản; Kỹ năng soạn thảo một số văn bản hành chính thông thông thường; Kỹ năng soạn thảo các loại hợp đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Văn bản trong quản lý

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA CƠ SỞ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ HỌC PHẦN: VĂN BẢN TRONG QUẢN LÝ HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC Năm 2018 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ SỞ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: VĂN BẢN TRONG QUẢN LÝ HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Văn bản trong quản lý - Mã học phần: - Số tín chỉ: 03 - Học phần: - Bắt buộc: X - Lựa chọn: - Các học phần tiên quyết: Không - Các học phần kế tiếp: Không - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 25 + Thực hành/ thí nghiệm/ thảo luận trên lớp: 18 + Thực tập tại cơ sở + Làm tiểu luận, bài tập lớn + Kiểm tra đánh giá:02 + Tự học, tự nghiên cứu: 90 - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Cơ sở/ tổ Khoa học xã hội. - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: Họ tên giảng viên: ThS. Trần Thị Vân Diên Điện thoại: 0916.014.123 2
  3. 2. Mục tiêu của học phần Kiến thức - Trình bày được hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và văn bản trong quản lý của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Từ đó, nêu được các chức năng và vai trò của văn bản trong quản lý. - Phân tích và so sánh được các loại văn bản trong hệ thống văn bản quản lý Nhà nước. - Trình bày đúng các yêu cầu về thể thức văn bản, từ đó vận dụng đúng để soạn thảo các loại văn bản theo yêu cầu. - Nhận biết và phân tích được các yêu cầu về nội dung văn bản. - Rèn luyện kỹ năng soạn thảo các loại văn bản hành chính thông thường, văn bản trong doanh nghiệp và các loại hợp đồng. - Vận dụng được các kiến thức đã học để soạn thảo các văn bản trong các hoạt động cụ thể của cá nhân, đơn vị. - Rèn luyện các kỹ năng cơ bản về quản lý và sắp xếp văn bản trong cơ quan, tổ chức Kỹ năng - Biết cách soạn thảo các văn bản cụ thể theo đúng yêu cầu về thể thức và nội dung của một văn bản. - Có kỹ năng sửa lỗi trên các văn bản cụ thể. - Thu thập được thông tin để phục vụ cho hoạt động soạn thảo văn bản. - Biết cách vận dụng hệ thống văn bản trong việc học tập và các hoạt động khác của bản thân cũng như việc ứng dụng cho công việc trong tương lai. Thái độ - Tuân thủ các quy định của pháp luật về thể thức và nội dung của văn bản - Là môn học có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành nên đòi hỏi sinh viên có thái độ tích cực trong việc tìm hiểu các kiến thức và yêu cầu về thể thức, nội dung văn bản để biết vận dụng các kiến thức đó trong việc soạn thảo các loại 3
  4. văn bản thông thường cho bản thân và trong hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức. - Tự giác trong học tập, nghiên cứu, có thái độ cầu thị. - Tự nhận thấy tầm quan trong của văn bản pháp luật và biết vận dụng hệ thống văn bản trong học tập, công tác. 3. Tóm tắt nội dung học phần Nhiệm vụ của môn học “Văn bản trong quản lý” trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn bản, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Vai trò và tầm quan trọng của văn bản trong hoạt động quản lý, điều hành; Các yêu cầu về thể thức và nội dung văn bản; Kỹ năng soạn thảo một số văn bản hành chính thông thông thường; Kỹ năng soạn thảo các loại hợp đồng; Tìm hiểu và soạn thảo một số văn bản trong hoạt động của doanh nghiệp; Các yêu cầu, nguyên tắc và trình tự, thủ tục quản lý văn bản; Phương pháp lập hồ sơ và lưu trữ hồ sơ trong cơ quan, tổ chức. 4. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục) CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN TRONG QUẢN LÝ 1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của văn bản 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Chức năng của văn bản 1.1.3. Vai trò của văn bản 1.2. Phân loại văn bản 1.2.1. Tiêu chí phân loại văn bản 1.2.2. Phân loại văn bản 1.3. Hiệu lực của văn bản quản lý 1.3.1. Hiệu lực về thời gian 1.3.2. Hiệu lực về không gian và đối tượng thi hành CHƯƠNG 2: NHỮNG YÊU CẦU VỀ THỂ THỨC VÀ NỘI DUNG VĂN BẢN 4
  5. 2.1. Yêu cầu về thể thức văn bản 2.1.1. Khái niệm thể thức văn bản 2.1.2. Các yếu tố thể thức văn bản 2.1.3. Các thành phần thể thức khác 2.2. Yêu cầu về nội dung 2.2.1 Mục đích ban hành 2.2.2. Tính khoa học 2.2.3. Tính phổ thông 2.2.4. Tính công quyền 2.2.5. Tính khả thi 2.3. Yêu cầu về văn phong trong văn bản 2.3.1. Khái niệm văn phong trong văn bản 2.3.2. Đặc điểm của văn phong văn bản 2.3.3. Sử dụng từ ngữ trong văn bản 2.3.4. Sử dụng câu trong văn bản CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 3.1. Văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành 3.1.1 Khái niệm 3.1.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành 3.2. Nội dung văn bản quy phạm pháp luật 3.3. Vai trò, nguyên tắc xây dựng, ban hành và áp dụng văn bản quy phạm pháp luật 3.3.1. Vai trò của văn bản quy phạm pháp luật 3.3.2. Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật 3.3.3. Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật 3.4. Quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 5
  6. 4.1. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước 4.2. Kỹ thuật soạn thảo một số văn bản trong quản lý 4.2.1. Soạn thảo công văn 4.2.1.1. Khái niệm, yêu cầu khi soạn thảo công văn 4.2.1.2. Bố cục nội dung công văn 4.2.1.3. Một số mẫu công văn 4.2.2. Soạn thảo thông báo 4.2.2.1. Khái niệm, yêu cầu khi soạn thảo thông báo 4.2.2.2. Bố cục nội dung thông báo 4.2.2.3. Một số mẫu thông báo 4.2.3. Soạn thảo báo cáo 4.2.3.1. Khái niệm, yêu cầu khi soạn thảo báo cáo 4.2.3.2. Bố cục nội dung báo cáo 4.2.3.3. Một số mẫu báo cáo 4.2.4. Soạn thảo biên bản 4.2.4.1. Khái niệm, yêu cầu khi soạn thảo biên bản 4.2.4.2. Bố cục nội dung biên bản 4.2.4.3. Một số mẫu biên bản 4.2.5. Soạn thảo tờ trình 4.2.5.1. Khái niệm, yêu cầu khi soạn thảo tờ trình 4.2.5.2. Bố cục nội dung tờ trình 4.2.5.3. Một số mẫu tờ trình 4.2.6. Soạn thảo quyết định hành chính, các biệt 4.2.6.1. Khái niệm, yêu cầu khi soạn thảo quyết định 4.2.6.2. Bố cục nội dung quyết định 4.2.6.3. Một số mẫu quyết định 4.3. Một số mẫu văn bản khác. CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN TRONG QUẢN TRỊ, QUẢN LÝ Ở DOANH NGHIỆP 5.1. Kỹ thuật soạn thảo một số văn bản trong quản trị doanh nghiệp 6
  7. 5.1.1. Kỹ thuật soạn thảo điều lệ doanh nghiệp 5.1.2. Kỹ thuật soạn thảo quy chế, nội quy trong quản lý doanh nghiệp 5.2. Kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp 5.2.1. Chiến lược sản xuất kinh doanh 5.2.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 5.2.3. Dự án sản xuất kinh doanh mới CHƯƠNG 6: KỸ THUẬT SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG 6.1. Khái niệm, yêu cầu khi xây dựng hợp đồng 6.1.1. Khái niệm hợp đồng 6.1.2. Yêu cầu của hợp đồng 6.1.2.1. Chủ thể tham gia hợp đồng 6.1.2.2. Hình thức của hợp đồng 6.1.2.3. Nguyên tắc giao kết hợp đồng 6.2. Soạn thảo hợp đồng dân sự 6.2.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng dân sự 6.2.2. Hình thức và nội dung của hợp đồng dân sự 6.2.3. Nguyên tắc ký kết, sữa đổi, chấm dứt hợp đồng dân sự 6.2.4. Kỹ năng soạn thảo hợp đồng dân sự 6.2.5. Mẫu hợp đồng dân sự 6.3. Soạn thảo hợp đồng thương mại 6.3.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng thương mại 6.3.2. Hình thức, nội dung và nguồn gốc pháp luật hợp đồng thương mại 6.3.3. Kỹ năng soạn thảo một số điều khoản của hợp đồng thương mại 6.3.4. Mẫu hợp đồng thương mại 6.4. Soạn thảo hợp đồng lao động 6.4.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng lao động 6.4.2. Hình thức và nội dung của hợp đồng lao động 6.4.3. Kỹ năng soạn thảo một số điều khoản của hợp đồng lao động 6.4.4. Mẫu hợp đồng lao động CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ VĂN BẢN TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC 7
  8. 7.1. Quản lý văn bản đến 7.1.1. Khái niệm và nguyên tắc 7.1.2. Quy trình tiếp nhận văn bản đến 7.2. Quản lý văn bản đi 7.2.1. Khái niệm và nguyên tắc 7.2.2. Quy trình gửi văn bản đi 7.3. Công tác lập hồ sơ 7.3.1. Khái niệm 7.3.2. Mục đích, ý nghĩa của công tác lập hồ sơ 7.3.3. Tác dụng của công tác lập hồ sơ 7.3.4. Yêu cầu của công tác lập hồ sơ 7.3.5. Phương pháp lập hồ sơ. 5. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết TT MTCT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1 Chương 1 - Nêu được các khái - Phân biệt được các - Giải thích được niêm: Văn bản, văn bản loại văn bản trong về vai trò, vị trí quản lý Nhà nước, văn hệ thống quản lý. của văn bản trong bản quản lý hành chính - Phân tích được hoạt động quản lý Nhà nước. hiệu lực của văn của nhà nước, các - Nêu được các dấu hiệu bản về thời gian, tổ chức, cá nhân. nhận biết văn bản quản không gian và đối lý nhà nước. tượng áp dụng. - Trình bày được các chức năng cơ bản của văn bản. 2 Chương 2 - Nêu được các yếu tố - Phân tích được các - Vận dụng được thể thức văn bản. yêu cầu về nội dung các quy định của - Trình bày đúng vị trí khi ban hành văn thông tư liên tịch 8
  9. của các yêu tố thể thức bản. số:55/2005/TTLT- trên văn bản. - Phân biệt thể thức BNV-VCP và - Nêu được 5 đặc điểm văn bản của Đảng thông tư số: của văn phong trong văn với thể thức văn bản 01/2011/TT-BNV bản. của các cơ quan trong từng hoạt khác. động xây dựng và - Phân biệt được ban hành văn bản cách trình bày thể cụ thể. thức của văn bản có tên loại và văn bản không có tên loại. 3 Chương 3 - Nêu được khái niệm - So sánh hiệu lực - Chứng minh văn bản quy QPPL. của văn bản QPPL được khẳng định - Liệt kê được các loại với hiệu lực của văn sau: “văn bản quy văn bản quy phạm pháp bản cá biệt. phạm pháp luật luật và các cơ quan có - So sánh về cách vừa là một phương thẩm quyền ban hành trình bày các yếu tố tiện, vừa là biện văn bản QPPL theo luật thể thức của văn pháp, vừa là công ban hành văn bản QPPL bản QPPL với thể cụ để Nhà nước năm 2008. thức của các loại quản lý xã hội”. - Trình bày được các văn bản khác. nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản QPPL. 4 Chương 4 - Liệt kê được các loại - Soạn thảo được - Liên hệ và có văn bản hành chính. các văn bản hành khả năng xác định - Nhận dạng được đúng chính đảm bảo đúng các loại văn bản loại văn bản cần ban yêu cầu về thể thức của một số cơ hành theo yêu cầu. và nội dung. quan cụ thể. - Trình bày được bố cục - Tóm tắt được nội dung của các loại thông tin và kết nối 9
  10. văn bản hành chính. thông tin từ các văn bản khác để phục vụ cho hoạt động xây dựng và ban hành văn bản của bản thân và tổ chức theo yêu cầu. 5 Chương 5 - Liệt kê được các loại - Phân tích được - Giải quyết được văn bản trong quản trị, những yêu cầu về vấn đề sau: các quản lý ở doanh nghiệp. nội dung của văn doanh nghiệp lớn - Nêu được các loại văn bản đặc thù riêng ở thường sử dụng bản đặc thù riêng ở doanh nghiệp. các loại văn bản doanh nghiệp. - Soạn thảo được nào trong quản lý một số loại văn bản và ảnh hưởng của đặc thù ở doanh nó đến tình hình nghiệp (điều lệ, quy hoạt động của chế, dự án,…) doanh nghiệp. 6 Chương 6 - Nêu được khái niệm - Phân biệt được - Giải thích được: hợp đồng và 2 yêu cầu hợp đồng dân sự với “tại sao cần phải khi soạn thảo hợp đồng. hợp đồng thương soạn thảo các điều - Nêu được đặc điểm của mại (về chủ thể, nội khoản của hợp các loại hợp đồng: Dân dung,…). đồng một cách sự, thương mại, lao - Soạn thảo được chặt chẽ nhất”? động. một số hợp đồng - Xác định đúng hình thông dụng (hợp thức của các loại hợp đồng mua bán, hợp đồng. đồng cho thuê, ...) 7 Chương 7 - Nêu được các khái - Phân biệt được các - Tìm hiểu vai trò niệm: Văn bản đến, văn loại văn bản đến, của công nghệ chu bản đi, khái niệm hồ sơ. văn bản đi và văn chuyển văn bản 10
  11. - Liệt kê được 4 nguyên bản nội bộ. điện tử. tắc trong quản lý văn - Phân tích được ý bản. nghĩa của công tác - Trình bày được các lập hồ sơ. phương pháp lập hồ sơ - Lập hồ sơ cho một trong hoạt động cơ quan hoạt động cụ thể. tổ chức. 6. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) - Tài liệu bắt buộc 1. Dương Xuân Thao chủ biên (2015), Giáo trình văn bản trong quản lý. Nxb Đại học kinh tế quốc dân. - Tài liệu tham khảo 2. Luật “Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật 2015” 3. Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP, ban hành ngày 05 tháng 6 năm 2005 của Bộ Nội Vụ và Văn phòng Chính phủ “Quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản”. 4. Thông tư số 01/2011/TT-BNV, ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội Vụ “Quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính”. 5. Sách các mẫu soạn thảo văn bản 6. Hướng dẫn Số 11-HD/VPTW của Ban chấp hành Trung ương Đảng, ngày 28 tháng 5 năm 2004 Hướng dẫn về thể thức văn bản của Đảng. 7. Hướng dẫn Số 29-HD/TWĐTN-VP, của ban chấp hành Trung ương Đoàn, ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2013 về thể thức văn bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 8. Quyết định số 1014/QĐ-TLĐ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, ban hành ngày 19 tháng 8 năm 2011 ban hành Qui định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của tổ chức công đoàn. 11
  12. 9. Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 5 năm 2016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 10. Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 16/4/2013 của Bộ Nội vụ “Hướng dẫn xây dựng Quy chế công tác văn thư, lưu trữ của các cơ quan, tổ chức”. 11. Quyết định số 579/QĐ-BNV ngày 27/6/2012 của Bộ Nội vụ “Phê duyệt Quy hoạch ngành Văn thư Lưu trữ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. 12. Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật của HĐND, UBND 2014. 13. Tiêu chuẩn Việt Nam 6909/2001. 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Nội dung Tự học, Tổng Lý Bài Thực hành Thảo luận chuẩn bị thuyết tập Chương 1 2 1 6 9 Chương 2 4 1 1 12 18 Chương 3 1 2 6 9 Chương 4 8 7 30 45 Chương 5 1 2 6 9 Chương 6 5 4 18 27 Chương 7 2 1 6 9 Kiểm tra, 3 6 9 đánh giá Tổng 26 12 7 90 135 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần 1 - Chương 1- Những vấn đề chung về văn bản Hình thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi 12
  13. chức dạy học gian, địa chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 1.1.1. Khái niệm văn bản. - Đọc [1] N1: 1.2.2. Phân loại văn bản. Tr. 10 – 21. N2: 1.3. Hiệu lực Văn bản Bài tập Thảo luận N2: 1.1.2. Chức năng. - Đọc [1] N2: 1.1.3. vai trò. Tr. 10 – 21. Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự N3: 1.2.1. Tiêu chí phân loại nghiên cứu văn bản. Kiểm tra đánh giá Tư vấn Tư vấn về học phần Chuẩn bị câu hỏi Tuần 2 -Chương 2 – Yêu cầu về thể thức và nội dung văn bản Thời Hình thức tổ chức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính dạy học địa Chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 2.1.1. Khái niệm thể - Đọc [1] thức. Tr.22- 53 N1: 2.1.2. Các yếu tố thể - Đọc [3], thức cơ bản của văn bản. [4], [6], [7], [8]. Bài tập N1: trình bày các yếu tố Làm bài tập thể thức văn bản. 13
  14. Thảo luận N2: 2.1.2. Các yếu tố thể - Đọc [1] thức văn bản Tr.22- 53 - Đọc [3], [4], [6], [7], [8]. Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N3: 2.3. Các thành phần Đọc [1] thể thức khác. Tr.36-37. Kiểm tra đánh giá Kiểm tra kết quả nghiên Nộp báo cứu tài liệu [3], [4], [6], cáo [7], [8]. Tư vấn Tư vấn về thể thức văn bản của các cơ quan, tổ chức khác nhau. Tuần 3 -Chương 2 – Yêu cầu về thể thức và nội dung văn bản Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 2.1.2. Các yếu tố - Đọc [1] thể thức văn bản (tiếp Tr.22- 53 theo). - Đọc [3], [4], [6], [7], [8]. Bài tập N2: Đọc và tìm lỗi của văn bản đã cho Thảo luận N1: 2.1.2. Các yếu tố thể thức văn bản (tiếp 14
  15. theo). Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N3: 2.2. Yêu cầu về Đọc [1] Tr nội dung. 40- 53. N3: 2.3. Yêu cầu về văn phong Kiểm tra đánh giá Kiểm tra kết quả Nộp báo nghiên cứu tài liệu [3], cáo [4], [6], [7], [8]. Tư vấn Tư vấn về thể thức văn bản của các cơ quan, tổ chức khác nhau. Tuần 4- Chương 3- văn bản quy phạm pháp luật Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 3.1. Văn bản - Đọc [1] QPPL và hệ thống văn Tr. 54 – 88, bản QPPL. [2], [9], [12]. Bài tập N1: trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Thảo luận N2: 3.3. Vai trò, Phân công nguyên tắc xây dựng, theo nhóm ban hành và áp dụng văn bản QPPL. Thực hành, thí nghiệm... 15
  16. Tự học, tự nghiên cứu N3: 3.2. Nội dung văn - Đọc [1] bản QPPL. Tr. 54 – 88, N3: 3.4. Quy trình xây [2], [13]. dựng và ban hành văn bản QPPL. Kiểm tra đánh giá Tư vấn Tuần 5- Chương 4 – Soạn thảo văn bản hành chính (nội dung 1 – soạn thảo công văn) Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học Chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 4.2.1.1. Khái niệm, - Đọc [1] yêu cầu khi soạn thảo Tr.90 -99, công văn. [5]. N1: 4.2.1.2. Bố cục nội dung công văn Bài tập N1: Thực hành soạn thảo văn bản công văn Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N3: 4.1. Quy trình xây - Đọc [1] dựng và ban hành văn Tr.89-90. bản QLHCNN. N3: 4.2.1.3. Một số - Đọc [1] Tr mẫu công văn 92-98. Kiểm tra đánh giá Đánh giá bài tập soạn Nộp báo thảo văn bản cáo 16
  17. Tư vấn Tư vấn về phương pháp, kinh nghiệm soạn thảo văn bản. Tuần 6- Chương 4- Soạn thảo văn bản hành chính (nội dung 2– soạn thảo thông báo) Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học Chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 4.2.2.1. Khái niệm - Đọc [1] thông báo Tr.99- 102, N1: 4.2.2.2. Bố cục nội [5] dung thông báo Bài tập N1: Thực hành soạn thảo văn bản thông báo Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N3: 4.2.2.3. Một số - Đọc [1] mẫu thông báo Tr.99- 102, [5] Kiểm tra đánh giá Đánh giá bài tập soạn Nộp báo thảo văn bản cáo Tư vấn Tư vấn về phương pháp, kinh nghiệm soạn thảo văn bản. Tuần 7- Chương 4- Soạn thảo văn bản hành chính (nội dung 3– soạn thảo báo cáo) Hình thức tổ chức Thời Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính dạy học gian, địa chuẩn bị chú 17
  18. điểm Lý thuyết N1: 4.2.3.1. Khái niệm - Đọc [1] báo cáo Tr.103.- N1: 4.2.3.2. Bố cục nội 107, [5]. dung báo cáo Bài tập N1: Thực hành soạn thảo văn bản báo cáo Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N3: 4.2.3.3. Một số - Đọc [1] mẫu báo cáo Tr.103.- 107, [5]. Kiểm tra đánh giá Đánh giá bài tập soạn Nộp báo thảo văn bản cáo Tư vấn Tư vấn về phương pháp, kinh nghiệm soạn thảo văn bản. Tuần 8 – Kiểm tra giữa kỳ Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học Chuẩn bị chú điểm - Kiểm tra (2 tiết) - Trao đổi, thảo luận, chữa bài kiểm tra (1 tiết) Tuần 9- Chương 4- Soạn thảo văn bản hành chính (nội dung 4– soạn thảo biên bản) 18
  19. Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 4.2.4.1. Khái niệm, - Đọc [1] yêu cầu khi soạn thảo Tr.108- biên bản 114, [5] N1: 4.2.4.2. Bố cục nội dung biên bản Bài tập N1: Thực hành soạn thảo văn bản biên bản Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N3: 4.2.4.3. Một số - Đọc [1] mẫu biên bản. Tr.108- 114, [5] Kiểm tra đánh giá Đánh giá bài tập soạn Nộp báo thảo văn bản cáo Tư vấn Tư vấn về phương pháp, kinh nghiệm soạn thảo văn bản. Tuần 10- Chương 4- Soạn thảo văn bản hành chính (nội dung 5– soạn thảo quyết định) Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học chuẩn bị chú điểm Lý thuyết N1: 4.2.6.1. Khái niệm, - Đọc [1] yêu cầu khi soạn thảo Tr.117- quyết định 124, [5]. 19
  20. N1: 4.2.6.2. Bố cục nội dung quyết định Bài tập N1: Thực hành soạn thảo văn bản quyết định Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên cứu N3: 4.2.6.3. Một số - Đọc [1] mẫu quyết định. Tr.117- N3: 4.2.7. Một số mẫu 124, [5]. văn bản khác. Kiểm tra đánh giá Đánh giá bài tập soạn Nộp báo thảo văn bản cáo Tư vấn Tư vấn về phương pháp, kinh nghiệm soạn thảo văn bản. Tuần 11- Chương 5- Kỹ thuật soạn thảo một số văn bản trong quản trị, quản lý doanh nhiệp Thời Hình thức tổ chức Yêu cầu SV Ghi gian, địa Nội dung chính dạy học chuẩn bị chú điểm Lý thuyết Bài tập Thảo luận N2: 5.1. Kỹ thuật soạn - Đọc [1] thảo văn bản quản trị Tr. 132- doanh nghiệp. 146. N2: 5.2. Kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2