intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022" tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận từ mức độ cơ bản đến vận dụng cao để các em học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức và ôn tập thật tốt cho kỳ thi sắp tới. Chúc các em thi tốt và đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK2 – VẬT LÍ 10 (Năm học: 2021­2022) A. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) I. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng ( 2 biêt, 2 hiểu) Câu 1.1: Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc  ở  nơi có gia tốc trọng trường g.  Động  lượng của vật là đại lượng được xác định bởi công thức: A.  B.  C.  D.  Câu 1.2: Đơn vị của động lượng là A. W.s B. kg.m/s C. N.m D. J Câu 1.3: .Goi m la khôi l ̣ ̀ ́ ượng cua vât, v la đô l ̉ ̣ ̀ ̣ ớn vân tôc cua vât. Đông l ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ượng cua vât co đô l ̉ ̣ ́ ̣ ớn la.̀ 2   2 .          A. m.v B. m.v                  C.  1/2.m.v                         D. 1/2.m.v Câu 2.1: Một hệ kín gồm 2 vật có động lượng là  và Hệ thức của định luật bảo toàn động lượng của hệ  này là  A. = không đổi. B. = không đổi. C. = không đổi. D. = không đổi. Câu 2.2:Chọn câu thích hợp điền vào chỗ  trống khi phát  biểu định luật bảo toàn động lượng.  “Tổng  động lượng trong một hệ cô lập là đại lượng ………….” A. không đổi B. thay đổi C. không bảo toàn D. chuyển động Câu 2.3: Chọn phát biểu đúng về định luật bảo toàn động lượng A. Động lượng của hệ là đại lượng bảo toàn B. Động lượng của hệ cô lập là đại lượng bảo toàn C. Tổng động lượng của hệ là đại lượng không đổi D. Tổng động lượng của hệ cô lập là đại lượng thay đổi Câu 3.1: Một ô tô có khối lượng 2 tấn chuyển động với tốc độ 10 m/s thì động lượng của nó có độ lớn là A. 20 000 kg.m/s. B. 20 kg.m/s. C. 200 kg.m/s. D. 200 000 kg.m/s. Câu 3.2: Một ô tô có khối lượng 1000kg có động lượng là 10 000kg.m/s,  thì nó có độ lớn vận tốc là A. 1.m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 2.m/s. Câu 3.3: Một ô tô có khối lượng 200 kg chuyển động với tốc độ 10 m/s thì động lượng của nó có độ lớn   là A.20 000 kg.m/s. B. 20 kg.m/s. C. 2 000 kg.m/s. D. 200 000 kg.m/s. Câu 4.1:  Hai vật có động lượng lần lượt là 3 kg.m/s và 4 kg.m/s chuyển động ngược hướng nhau thì  tổng động lượng của chúng có độ lớn là A. 1 kg.m/s. B. 7 kg.m/s. C. 5 kg.m/s. D. 12 kg.m/s. Câu 4.2: Hai vật có động lượng lần lượt là 6 kg.m/s và 8kg.m/s chuyển động cùng hướng nhau thì tổng  động lượng của chúng có độ lớn là A. 10 kg.m/s. B. 2 kg.m/s. C. 14 kg.m/s. D. 1 kg.m/s. Câu 4.3: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg và m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3m/s và v2 =  1m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ hai vật trong trường hợp 2 vật chuyển động cùng hướng là A. 1 kg.m/s.  B. 6kg.m/s. C. 2 kg.m/s. D. 0 kg.m/s. II. Công và công suất ( 2 biết, 2 hiểu) Câu 5.1:  Công thức tính công của một lực bất kỳ là:   A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos . D. A = ½.mv2. Câu 5.2: Đơn vị của công là A. jun (J). B. niutơn (N). C. Oát (W). D. mã lực (HP). Câu 5.3: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công?  A. W.s B. kg.m/s C. N.m D. J Câu 6.1: Biểu thức của công suất là: 1
  2. A. P                        B. P   C. P    D. P Câu 6.2: Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian là A. công suất. B. hiệu suất. C. áp lực. D. năng lượng. Câu 6.3:  Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A. HP B.kW.h C. Nm/s D. J/s  F Câu 7.1: Lực   có độ  lớn 500 N tác dụng vật dịch chuyển một đoạn đường 2 m cùng hướng với lực  kéo. Công của lực thực hiện là   A. 1 000 J B. 500 J          C. 500 N           D. 100 J   Câu 7.2: Một chất điểm di chuyển không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của một lực  hợp   với mặt đường một góc  F = 100N. Công của lực  khi chất điểm di chuyển được quãng đường 2 m là: ,  A. A = 100 J. B. A =100 kJ. C. A =10 kJ. D. A = 1 kJ. Câu 7.3: Một vật có khối lượng 20 kg buộc vào một sợi dây dài. Tính công thực hiện khi kéo vật lên đều  theo phương thẳng đứng với độ cao 10 m.            A. 1965 J                 B. 2000 J                     C. 2100 J             D. 2050 J  F Câu 8.1: Lực   thực hiện công 1 200 J để kéo một vật dịch chuyển,  trong khoảng thời gian 15 s. Tính  công suất của lực.     A. 60W B.80 W C. 25W D. 7 W Câu 8.2: Thực hiện công 1000 J để  kéo một gàu nước lên cao trong  thời gian 160 giây. Công suất trung  bình của lực kéo bằng:       A. 5W B. 4W C. 6,25W D. 7W Câu 8.3: Một động cơ đã thực hiện công  9000 J khi kéo một vật chuyển động đều trong thời gian 18 s.   Công suất của động cơ là A. 500 W B. 27,8 W C. 1 200 W D. 1000 W III. Động năng – Thế năng – Cơ năng (6 biết, 4 hiểu) Câu 9.1: Một vật khối lượng m chuyển động tốc độ v. Động năng của vật được tính theo công thức: A.Wđ B. Wđ C. Wđ D. Wđ Câu 9.2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động năng? A. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động.  C. Đơn vị của động năng là Oát. B. Động năng của 1 vật phụ thuộc hệ qui chiếu. D. Động năng là đại lượng vô hướng không âm.   Câu 9.3: Động năng có đơn vị là A. J B. m/s C.kg.m/s D. W Câu 10.1: Động năng của một vật là năng lượng mà vật có được  A. do vật chuyển động. B. do vật có nhiệt độ. C. do vật có độ cao. D. do vật có kích thước. Câu 10.2: Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng của vật A.tăng.B. giảm. C. bằng không. D. có giá trị dương. Câu 10.3:  Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng của vật A.tăng. B. giảm. C. bằng không. D. có giá trị âm. Câu 11.1: Một hệ gồm vật nhỏ được gắn với một đầu của lò xo đàn hồi có độ cứng  k, đầu kia của lò xo  cố định, hệ được đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Khi lò xo dãn đoạn  l  thì thế năng đàn hồi của  hệ được tính theo công thức nào sau đây? A.  B.  C.  D.  Câu 11.2:  Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế  năng trọng trường của vật được xác định theo công thức 2
  3. A.  B. . C. . D. . Câu 11.3: Gốc thế năng được chọn tại mặt đất nghĩa là A. trọng lực tại mặt đất bằng không. B. vật không thể rơi xuống thấp hơn mặt đất. C. thế năng tại mặt đất bằng không. D. thế năng tại mặt đất lớn nhất. Câu 12.1: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng mà vật có được do A. tương tác giữa vật và Trái Đất. B. lực đẩy Ac­si­mét mà không khí tác dụng lên vật. C. áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất. D. chuyển động của các phân tử bên trong vật. Câu 12.2: Đơn vị của thế năng là A. J B. m/s C.kg.m/s D. W Câu 12.3: Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của A. lực đàn hồi B. lực đẩy Ac­si­mét  C. áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất. D. lực nén Câu 13.1: Cơ năng của một vật bằng A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng của các phân tử bên trong vật. C. tổng thế năng tương tác giữa các phân tử bên trong vật. D. tổng nhiệt năng và thế năng tương tác của các phân tử bên trong vật. Câu 13.2: Khi một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật được xác định theo công thức A. . B..       C..   D.  Câu 13.3: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức A. . B. .       C. .   D.  Câu 14.1: Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là   đại lượng A. không đổi. B. luôn tăng. C. luôn giảm. D. tăng rồi giảm. Câu 14.2: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng A. Trong một hệ kín, thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn. B. Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật  được bảo toàn. C. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn. D. Khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn. Câu 14.3:  Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng  của vật được bảo toàn; được xác định theo công thức: A. + mgz = hằng số B.= hằng số C.= hằng số  D.  = hằng số Câu 15.1: Một vật có khối lượng 100 g chuyển động với tốc độ 10 m/s thì động năng của vật là  A. 5 J. B. 0,5 J. C. 10000 J. D. 5000 J. Câu 15.2:  Một vật có khối lượng 200 g, có động năng 10 J thì đang chuyển động với tốc độ A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 0,1 m/s. D. 0,5 m/s. Câu 15.3:  Một ô tô chuyển động với vận tốc 5 m/s thì có động năng 12,5.103 J. Khối lượng của ô tô là A. 2000 kg B. 100 kg C. 1 tấn D. 5 tấn Câu 16.1: Một vật có khối lượng 100 g ở độ cao 4m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng  tại mặt đất thì vật có thế năng trọng trường là  A. 4 J. B. 40 J. C. 0,4 J. D. 400 J. Câu 16.2: Một vật có khối lượng 100 g có thế năng trọng trường  4 J thì có độ cao so với mốc thế năng là   (Lấy g = 10 m/s2) A. 4 m. B. 40 m. C. 0,4 m. D. 400 m. 3
  4. Câu 16.3: Một vật ở độ cao 5 m đối với mặt đất có thế năng trọng trường 50 J thì có khối lượng (Lấy g  = 10 m/s2) A. 50 kg. B. 1,0 kg. C. 20 kg. D.  10 kg. Câu 17.1: Từ một điểm cách mặt đất 1 m, một vật có khối lượng 100 g được ném lên với tốc độ 2 m/s.  Chọn mốc thế  năng tại mặt đất. Bỏ  qua lực cản của không khí, lấy g =10 m/s 2. Cơ  năng của vật sau  khi ném là  A. 1,2 J. B. 1 J. C. 0,2 J. D. 1200 J. Câu 17.2: Một vật được ném thẳng đứng xuống dưới từ  độ  cao 1 m so với mặt đất với vận tốc đầu 2  m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. Lấy g = 10 m/s². Cơ năng của vật so với mặt đất là A. 4,0 J. B. 5,0 J. C. 6,0 J. D. 7,0 J. Câu 17.3: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m người ta ném lên một vật với vận tốc đầu 2  m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 4 J.  B. 8 J.  C. 5 J.  D. 1 J. Câu 18.1: Lò xo có độ  cứng k = 200 N/m, một đầu cố  định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị  dãn   2cm thì thế năng đàn hồi bằng A. 0,04 J. B. 400 J. C. 200 J. D. 0,08 J. Câu 18.2: Lò xo có độ  cứng k = 100 N/m, một đầu cố  định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị  dãn  10cm thì thế năng đàn hồi bằng A. 0,5 J. B. 5 J. C. 1 J. D. 10 J. Câu 18.3: Một lò xo có độ dài ban đầu lo=10 cm. Người ta kéo giãn với độ dài l1=14 cm. Hỏi thế năng lò  xo là bao nhiêu ? Cho biết k=150 N/m. A. 0,13J. B. 0,2J.                 C. 1,2J.  D. 0,12J.  IV. Chất khí ( 6 biết, 4 hiểu) Câu 19.1: Khí lí tưởng không có đặc điểm nào sau đây? A. Lực tương tác giữa các phân tử rất lớn. B. Kích thước các phân tử không đáng kể. C. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. D. Các phân tử chỉ tương tác khi va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.  Câu 19.2:Chất khí được cấu tạo từ các phân tử ............  so với khoảng cách giữa chúng A. nhỏ B. rất nhỏ C. kích thước rất nhỏ D. kích thước rất nhỏ Câu 19.3: Tim câu  ̀ sai khi nói về khí lí tưởng ́ ́ ưởng la khi      A. Khi li t ̀ ́có kích thước các phân tử không đáng kể. ́ ́ ưởng la khi ma khôi l     B. Khi li t ̀ ́ ̀ ́ ượng cua cac phân t ̉ ́ ử co thê bo qua ́ ̉ ̉ ́ ́ ưởng la khi ma cac phân t     C. Khi li t ̀ ́ ̀ ́ ử chi t ̉ ương tac v ́ ới nhau khi va cham. ̣ ́ ́ ưởng gây ap suât lên thanh binh.     D. Khi li t ́ ́ ̀ ̀ Câu 20.1: Khi nói về thuyết động học phân tử chất khí, phát biểu nào sau đây là sai? A. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ. B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. C. Chuyển động của các phân tử càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng thấp. D. Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình. Câu 20.2: Trạng thái của một lượng khí lí tưởng được xác định bởi các thông số trạng thái: A. áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T B. thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T C. áp suất pvà nhiệt độ tuyệt đối T D. áp suất p, thể tích V và nhiệt độ t Câu 20.3: Tính chất nào dưới đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí:  4
  5. A. Chuyển động hỗn loạn;  B. Chuyển động không ngừng;  C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng xác định;            D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. Câu 21.1: Một lượng khí lí tưởng nhất định được chứa trong một xilanh kín. Khi tăng thể tích của xilanh  mà không làm thay đổi nhiệt độ của lượng khí trong xilanh thì áp xuất của lượng khí này A. giảm. B. tăng. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng. Câu 21.2: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó: A. nhiệt độ không đổi  B. thể tích thay đổi  C. áp suất không đổi  D. thể tích không đổi Câu 21.3:Trong các quá trình biến đổi trạng thái dưới đây, quá trình nào phù hợp với định luật Bôilơ­ Mariốt? A. Nhiệt độ giảm, áp suất tăng và thể tích không đổi;  B. Thể tích tăng, áp suất tăng và nhiệt độ không đổi;  C. Thể tích giảm, áp suất tăng và nhiệt độ không đổi;  D. Thể tích tăng, áp suất giảm và nhiệt độ không đổi. Câu 22.1:Hệ thức nào sau đây  phù hợp với định luật Bôi­lơ – Mariốt? p1 p2 p1 V1 V1 V2 p2 V2       A.    .                  B. .p1V1 = p2V2    C.  .               D. p ~ V . Câu 22. 2: Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó:        A. nhiệt độ không đổi;  B. thể tích thay đổi;         C. áp suất không đổi;  D. thể tích không đổi. Câu 22.3: Hệ thức nào dưới đây phù hợp với định luật Bôilơ­Mariốt:        A. p1.V2 = p2.V1;  B. p ~ ;  C. p ~ V;  D.  = const. Câu 23.1: Một lượng khí lí tưở ng nhất định từ trạng thái 1 (p1, T1) biến đổi đẳng tích sang trạng thái  2 (p2 , T2). Hệ thức nào sau đây là đúng? A.  B.  C.  D.  Câu 23.2: Một lượng khí lí tưởng nhất định biến đổi từ trạng thái 1 ( p1, V1, T1) sang trạng thái 2 ( p2, V2,  T2). Hệ thức nào sau đây là đúng? A.  B.  C.  D.  Câu 23.3:Trong hệ toạ độ (V,T), đường biểu diễn nào dưới đây là đường đẳng áp: A. Đường thẳng song song với trục hoành;  B. Đường thẳng đi qua gốc toạ độ;  C. Đường hypebol;  D. Đường thẳng song song với trục tung. Câu 24.1: Hệ thức nào dưới đây không phù hợp với định luật Sáclơ?         A.  = hằng số;  B. ;  C. p ~ T;  D. p1.T2 = p2.T1. Câu 24.2:Một lượng khí lí tưởng nhất định được chứa trong một bình kín. Gọi p và T lần lượt là áp suất  và nhiệt độ của lượng khí đó. Khi T thay đổi thì biểu thức nào sau đây là đúng? A.  = hằng số. B. = hằng số. C.  = hằng số. D.  = hằng số. Câu 24.3: Công thức  áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định?  A.    Quá trình bất kỳ B. Quá trình đẳng nhiệt C.Quá trình đẳng tích D. Quá trình đẳng áp Câu 25.1: Một bình kín có thể tích không đổi chứa một lượng khí lí tưởng nhất định ban đầu ở nhiệt độ  300 K, áp suất là 0,6 atm. Khi nung nóng lượng khí đến 400 K thì áp suất khí trong bình là A. 0,8 atm. B. 0,45 atm. C. 1 atm. D. 0,5 atm. 5
  6. Câu 25.2:  Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 105N/m, nhiệt độ 300 K. Nung bình đến khi áp  suất khí là 5.105N/m2. Nhiệt độ khí sau đó là: A. 1000K B. 333K C. 908K D.1500K Câu 25.3:   Một khối khí đựng trong bình kín  ở  27 C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao  0 nhiêu khi ta đun nóng khí đến 870C? A. 4,8 atm   B. 2,2 atm   C. 1,8 atm   D. 1,25 atm Câu 26.1: Một xilanh chứa 100 cm khí lí tưởng ở áp suất 1 atm. Nén khí trong xilanh xuống còn 50 cm 3  3  thì áp suất của khí trong xilanh là p. Coi nhiệt độ của khí không đổi. Giá trị của p là A. 2 atm. B. 0,5 atm. C. 4 atm. D. 0,25 atm. Câu 26.2: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tăng gấp đôi thì thể tích của  khối khí thay đổi như thế nào ? A. Tăng gấp đôi. B. Không đổi. C. Giảm đi một nửa. D. Chưa đủ dữ kiện trả lời. Câu 26.3: Một chất khí có áp suất 2 atm thể tích 2 lít được nén đẳng nhiệt đến áp suất 4atm. Khi đó thể tích  của khí là A. 1,6 lít. B. 2 lít. C. 1 lít. D. 0,625 lít. Câu 27.1: Trong quá trình biến đổi đẳng áp của một lượng khí lí tưởng nhất định. Khi nhiệt độ tuyệt đối   tăng lên 2 lần thì A. thể tích khí tăng 2 lần. B. thể tích khí tăng 4 lần. C. thể tích khí giảm 2 lần. D. thể tích khí giảm 4 lần. Câu 27.2:  Ở 27 C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 227 0C khi áp  0 suất không đổi là: A. 8 lít   B. 10 lít   C. 15 lít   D. 50 lít Câu 27.3:  Ở 17°C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở  nhiệt độ  217 0C khi  áp suất không đổi là bao nhiêu? A.4,224(ℓ) B. 5,025(ℓ) C. 2,36l(ℓ) D. 3,824(ℓ) Câu 28.1:Một lượng khí lí tưởng có thể tích 4 lít  ở  nhiệt độ  27 C và áp suất 750 mmHg.  Ở điều kiện  o tiêu chuẩn (nhiệt độ 0oC và áp suất 760 mmHg) thể tích của lượng khí này là A. 3,59 lít. B. 3,69 lít. C. 2,59 lít. D. 2,69 lít. Câu 28.2: Một quả  cầu có thể  tích 4ℓ, chứa khí  ở  27°C có áp suất 2atm. Người ta nung nóng quả  cầu  đến nhiệt độ 57°C đồng thời giảm thể tích còn lại 2ℓ. Áp suất khí trong quả bóng lúc này là A.4,4 atm B. 2,2 atm C. 1 atm D. 6 atm Câu 28.3: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm  hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ  3 47oC. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm .  Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 70,50 C B. 2070 C C. 70,5 K   D. 207 K B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Mức vận dụng Câu 1: Một người đẩy vật dịch chuyển trên mặt sàn ngang không ma sát với công của lực có giá trị  là  600 J. a. Nếu lực F = 150 N song song phương dịch chuyển, tìm quãng đường vật dịch chuyển được.  b. Nếu người có công suất là 60 W, tìm thời gian vật dịch chuyển quãng đường trên. Câu 2: Một xe chuyển động không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực F = 300 N hợp   với phương nằm ngang một góc  = 600, trong thời gian 2 giây vật đi được quãng đường 3 m. Tìm công và  công suất của xe. Câu 3: Một vật trọng lượng 50 N được kéo thẳng đều từ  mặt đất lên độ  cao 10 m trong khoảng thời   gian 1 phút 40 giây. Xác định công suất của lực kéo. 6
  7. Câu 4: Trực thăng có khối lượng 3 tấn bay lên thẳng đều theo phương thẳng đứng với vận tốc 54 km/h.   Tính công và công suất do lực nâng của động cơ thực hiện trong 1 phút. Cho g =10 m/s2 Câu 5: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ  cao 1,6m so   với mặt đất. a. Tính trong hệ quy chiếu mặt đất, tính động năng, thế  năng và cơ  năng của hòn bi tại lúc ném   vật b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.              c. Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng động năng. Câu 6: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2. a. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b. Xác định vận tốc của vật ngay khi chạm đất. Câu 7: Một viên đá có khối lượng 100g được thả rơi tự  do từ độ  cao 5 m xuống đất.  g=10m/s2. Bỏ qua  sức cản của không khí. a. Tính thế năng của viên đá lúc bắt đầu thả. Suy ra cơ năng của viên đá b. Tìm vận tốc của viên đá lúc chạm đất. Câu 8: Một viên bi được thả không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 20cm. Tìm  vận tốc của viên bi tại chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g =10m/s2. Câu 9.  Khi ta thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103  Pa. Khi  hít vào áp suất của phổi là 101,01.103  Pa. Tính dung tích của phổi khi hít vào? Coi nhiệt độ  của phổi là   không đổi.  Câu 10. Một khối khí đựng trong bình kín ở 27°C có áp suất 2atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi  ta đun nóng đến 87°C ? Mức vận dụng cao Câu  11: Một động cơ  bắt đầu kéo một thang máy có khối lượng 800 kg chuyển động nhanh dần đều  theo phương thẳng đứng lên trên. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi bắt đầu chuyển động 4 s, thang máy có tốc độ  2 m/s. Tính công suất trung bình của động cơ kéo thang máy trong thời gian này. Câu  12: Một ô tô có khối lượng 2 tấn khởi hành từ  A và chuyển động nhanh dần đều về  B trên một   đường thẳng nằm ngang. Biết quãng đường AB dài 450m và vận tốc của ô tô khi đến B là 54km/h. Cho  hệ  số  ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ= 0,4 và lấy g = 10m/s 2. Xác định công và công suất của  động cơ trong khoảng thời gian đó. Câu 13: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2. a. Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt. b. Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt.                                  Câu 14: Một viên đá có khối lượng 100g được thả rơi tự do từ độ cao 5 m xuống đất. g=10m/s2. Bỏ qua  sức cản của không khí.  Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bàng động năng của nó , vận tốc khi đó là  bao nhiêu? Câu 15. Một lượng khí lí tưởng biến đổi như  đồ  thị. Cho V 1  = 2 lít, p1  = 0,5  atm, T1 = 300K, V2 = 6 lít. a. Gọi tên các quá trình biến đổi. 7
  8. b. Tìm T2 và p3. c. Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ (p, T). 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2