TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG<br />
<br />
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII - NH: 2016 - 2017<br />
MÔN: LÝ 6<br />
A/ Kiến thức trọng tâm.<br />
Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?<br />
* Giống nhau:<br />
- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.<br />
* Khác nhau:<br />
- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt của chúng cũng khác nhau.<br />
- Các chất khí khác nhau nhưng sự nở vì nhiệt giống nhau.<br />
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.<br />
Câu 2: Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên và cho biết công dụng các loại nhiệt kế mà em biết?<br />
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào?<br />
Trả lời:<br />
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.<br />
- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: + Nhiệt kế rượu, Nhiệt kế y tế, Nhiệt kế thuỷ ngân.<br />
Công dụng:<br />
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể<br />
- Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ không khí<br />
- Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ không khí và nước<br />
Nguyên tắc hoạt động:<br />
Nhiệt kế thường dụng hoạt động trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.<br />
Câu 3: Muốn đo nhiệt độ cơ thể người ta dùng loại nhiệt kế nào? Nêu cách dùng nhiệt kế<br />
đó? Khi sử dụng nhiệt kế y tế cần lưu ý điều gì?<br />
Trả lời:<br />
- Muốn đo nhiệt độ cơ thể người ta dùng: nhiệt kế y tế<br />
- Cách dùng nhiệt kế y tế<br />
+ Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt xuống bầu chưa, nếu còn trên ống thì cầm phần thân nhiệt kế<br />
vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt hết xuống bầu.<br />
+ Lấy bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.<br />
+ Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt<br />
kế.<br />
+ Chờ khoảng 3 phút lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ.<br />
*Lưu ý khi sử dụng nhiệt kế:<br />
+ Không được cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ..<br />
+ Cẩn thận không làm vỡ bầu thủy ngân. Thuỷ ngân là chất độc, có thể gây độc cho con<br />
người và ô nhiễm môi trường. Mong các bạn cần thận trọng khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân.<br />
<br />
Câu 4: Khi các vật co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Cho ví<br />
dụ ứng dụng sự co dãn vì nhiệt của các chất ?<br />
- Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.<br />
Ví dụ: Ở giữa 2 đầu thanh ray đường tàu hỏa có 1 khe hở nhỏ để thanh ray nở vì nhiệt không<br />
bị ngăn cản.<br />
Câu 5: Thế nào là sự nóng chảy, đông đặc? Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc<br />
nhiệt độ các chất như thế nào?<br />
Trả lời :<br />
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.<br />
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.<br />
- Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ các chất không thay đổi.<br />
Câu 6: Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố<br />
nào?<br />
Trả lời :<br />
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi.<br />
- Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.<br />
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào : Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của<br />
chất lỏng.<br />
B. Câu hỏi và bài tập<br />
I/ Giải thích:<br />
1/ Tại sao về mùa đông lại có sương mù? Sương mù có ảnh hưởng gì đến con người và sinh<br />
vật?<br />
2/ Hãy giải thích sự tạo thành sương đọng trên lá cây vào ban đêm?<br />
3/ Tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng?<br />
4/ Rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng.<br />
Vì sao?<br />
5/ Người thợ rèn lắp khâu dao, khâu liềm như thế nào? Giải thích.<br />
II. Bài tập<br />
Câu 1 : Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước<br />
đá, người ta lập được bảng sau:<br />
Thời gian<br />
0<br />
2<br />
4<br />
6<br />
8<br />
10<br />
12<br />
( phút)<br />
Nhiệt độ<br />
-4<br />
-2<br />
0<br />
0<br />
0<br />
2<br />
4<br />
( oC)<br />
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.<br />
b. Hãy cho biết nhiệt độ nóng chảy của nước ? Quá trình nóng chảy của nước xảy ra bao lâu?<br />
Trong thời gian nóng chảy nước ở thể nào?<br />
Câu 2: Khi nung nóng một chất người ta ghi bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian như sau:<br />
Thời gian (phút)<br />
0<br />
2<br />
4<br />
6<br />
8<br />
10<br />
12<br />
14<br />
16<br />
0<br />
Nhiệt độ ( C )<br />
70<br />
75<br />
77<br />
79<br />
80<br />
80<br />
80<br />
82<br />
86<br />
a)<br />
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.<br />
b)<br />
Chất làm thí nghiệm là Chất gì? Vì sao?<br />
c)<br />
Từ phút thứ 8 đến phút thứ 12 chất đó ở thể gì ?<br />
CHÚC CÁC EM LÀM BÀI KIỂM TRA ĐẠT KẾT QUẢ TỐT !<br />
<br />
I.<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />
<br />
Tên chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
TL<br />
<br />
TL<br />
<br />
-Phần lớn các chất<br />
nở ra khi nóng lên,<br />
co lại khi lạnh đi.<br />
Sự nở vì Các chất rắn, lỏng<br />
nhiệt của các khác nhau nở vì<br />
chất<br />
nhiệt khác nhau.<br />
Riêng chất khí khác<br />
nhau nở vì nhiệt<br />
giống nhau.<br />
Số câu hỏi<br />
1<br />
Số điểm<br />
2<br />
-Nhiệt kế dùng để<br />
đo nhiệt độ<br />
Nhiệt<br />
kế<br />
Nhiệt giai<br />
<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
- Nêu kết luận về sự<br />
chuyển thể<br />
- Sự nóng chảy là<br />
sự chuyển từ thể<br />
rắn sang thể lỏng<br />
- Sự đông đặc là sự<br />
Sự<br />
chuyển<br />
chuyển từ thể lỏng<br />
thể của các<br />
sang thể rắn<br />
chất<br />
- Sự bay hơi là sự<br />
chuyển từ thể lỏng<br />
sang thể khí<br />
- Sự ngưng tụ là sự<br />
chuyển từ thể khí<br />
(hơi) sang thể lỏng<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
Tổng<br />
câu<br />
hỏi<br />
Tổng điểm<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
- Giải thích một số<br />
hiện tượng thức tế<br />
về sự nở vì nhiệt.<br />
- Nêu được ít nhất<br />
một ví dụ về các vật<br />
khi nở vì nhiệt, nếu<br />
bị ngăn cản thì gây<br />
ra lực lớn.<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ<br />
Cấp độ cao<br />
thấp<br />
TL<br />
TL<br />
Ứng<br />
dụng sự<br />
nở<br />
vì<br />
nhiệt của<br />
các chất<br />
trong thực<br />
tế<br />
<br />
1<br />
1,5<br />
- Công dụng của Thực hành<br />
các loại nhiệt kế<br />
biết được<br />
cách dùng<br />
nhiệt kế y<br />
tế đo nhiệt<br />
độ cơ thể<br />
0,5<br />
1<br />
- Tốc độ bay hơi<br />
của một chất lỏng<br />
phụ thuộc vào nhiệt<br />
độ, gió và diện tích<br />
mặt thoáng của chất<br />
lỏng.<br />
Mô tả được quá<br />
trình chuyển thể<br />
trong sự bay hơi<br />
của ít nhất một chất<br />
lỏng.<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
2<br />
3.5<br />
<br />
1<br />
1,5<br />
<br />
Vận<br />
dụng kiến<br />
thức giải<br />
thích về<br />
sự chuyển<br />
thể<br />
của<br />
các chất<br />
trong thực<br />
tế<br />
<br />
Vẽ<br />
được<br />
đường biểu<br />
diễn sự thay<br />
đổi nhiệt độ<br />
theo<br />
thời<br />
gian trong<br />
sự<br />
nóng<br />
chảy<br />
hay<br />
đông<br />
đặc<br />
của<br />
một<br />
chất rắn nào<br />
đó.<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
1,5<br />
<br />
0,5<br />
2<br />
<br />
0,5<br />
1<br />
<br />
2<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
30%<br />
<br />
4<br />
4%<br />
<br />
2<br />
20%<br />
<br />
1<br />
10%<br />
<br />
10<br />
100%<br />
<br />