intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 môn Đại số lớp 9 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Cung Nguyệt Phỉ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì kiểm tra 1 tiết sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu “Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 môn Đại số lớp 9 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây”. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 môn Đại số lớp 9 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. Tuần 16 Tiết 29 NS: …………………………ND:…………………………… KIỂM TRA CHƯƠNG II I. MA TRẬN Cấp độ Vận dung Nhận biêt Thông hiểu Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết được Xác định được 1. Định dạng - tính chất giá trị tham số nghĩa – tính của hàm số bậc để hàm số là chất hàm số nhất. hàm số bậc bậc nhất Câu 1a, b (1đ) nhất đồng biến trên R Câu 5a, b (2đ) Số câu 2 2 4 Số điểm 1,0 2,0 3,0 Nhận biết tung độ Vẽ được đồ thị góc của đường hàm số. Tìm 2. Đồ thị của thẳng được tọa độ giao hàm số bậc Câu 2 (0.5đ) điểm của hai nhất đường thẳng. Câu 6 a, b (2,5đ) Số câu 1 2 3 Số điểm 1,0 2,5 3,5 3. Hệ số góc Nhận biết được Xác định được Tính được hệ số Vận dụng của đường hệ số góc của giá trị tham số góc của đường điều kiện thẳng. Hai đường thẳng y để hai đường thẳng cắt nhau để đường thẳng = ax + b (a ≠ 0). thẳng song Câu 6c (1đ) tìm hệ số song song, Câu 3 (0.5đ) song nhau góc cắt nhau Nhận biết được vị Câu 5 c (1đ) Câu 7 trí tương đối của (0,5đ) hai đường thẳng. Câu 4.1, 4.2 (1 đ) Số câu 3 1 1 1 5 Số điểm 1,0 1,0 1,0 0,5 3,5 Tổng số câu 6 3 3 1 Tổng số điểm 3,0 3,0 3,5 0,5 Tỉ lệ 30% 30% 35% 5%
  2. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI Câu 1: (NB) Nhận biết được một hàm số bậc nhất và biết được một hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến. Câu 2: (NB) Nhận biết được tung độ gốc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). Câu 3: (NB) Nhận biết hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). Câu 4: (NB) Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a’ ≠ 0) khi xác định được hệ số góc và tung độ gốc. Câu 5a: (TH) Xác định được tham số trong hệ số góc thỏa mãn định nghĩa hàm số bậc nhất. Câu 5b : (TH) Xác định được tham số trong hệ số góc thỏa mãn tính đồng biến, nghịch biến của hàm số Câu 5c: (TH) Xác định được tham số trong hệ số góc của đường thẳng thỏa mãn vị trí của hai đường thẳng song song nhau. Câu 6a: (VDT) Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất với a, b ≠0 Câu 6b: (VDT) Tìm được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng bằng phép tính. Câu 6c: ( VDT) Xác định số đo của góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox. Câu 7: (VDC) Vận dụng điều kiện hai đường thẳng cắt nhau để tìm tọa độ giao điểm và tìm hệ số góc của một đường thẳng. III. ĐỀ BÀI:
  3. I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Mã 1 Câu 1: Điền dấu “X” vào cột “Đúng” hoặc “Sai” sao cho thích hợp Các phát biểu sau Đúng Sai a) Hàm số y = 1 - 5x là hàm số bậc nhất b) Hàm số y = 3 – 2x đồng biến trên R Câu 2: Đồ thị của hàm số y = 5x – 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu? - Trả lời:…….. Câu 3: Hệ số góc của đường thẳng sau: y = -3x - 5 là bao nhiêu? - Trả lời: . . . . Câu 4: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng CỘT A CỘT B 1) Hai đường thẳng y = 2x + 5 và y = - 5x + 1 a) Song song với nhau 2) Hai đường thẳng y = 3 - 4x và y = - 4x + 1 b) Trùng nhau c) Cắt nhau II.Tự luận (7 điểm) Câu 5. (3đ) Cho hàm số y = (m-2)x – 1 a) Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất? b) Tìm m để hàm số trên đồng biến trên R c) Tìm m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = 2x + 1 Câu 6. (3,5đ) Cho hàm số y = 2x – 1 có đồ thị là (d1) và hàm số y = x – 2 có đồ thị là (d2) a) Vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d1)và trục Ox (làm tròn đến độ). Câu 7. (0,5đ) Cho hàm số bậc nhất y = ax- 4. Hãy xác định hệ số a, biết đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
  4. Mã 2. Câu 1: Điền dấu “X” vào cột “Đúng” hoặc “Sai” sao cho thích hợp Các phát biểu sau Đúng Sai a) Hàm số y = - 0,5x không phải là hàm số bậc nhất b) Hàm số y = 4x – 7 đồng biến trên R Câu 2: Đồ thị của hàm số y = 3x – 5 cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu? - Trả lời:…….. Câu 3: Hệ số góc của đường thẳng sau: y = -3x + 5 là bao nhiêu? - Trả lời: . . . . Câu 4: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng CỘT A CỘT B 1) Hai đường thẳng y = - 2x + 5 và y = 5 - 2x a) Song song với nhau 2) Hai đường thẳng y = 1 - 4x và y = - x + 1 b) Trùng nhau c) Cắt nhau II.Tự luận (7 điểm) Câu 5. (3đ) Cho hàm số y = (m-2)x – 1 d) Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất? e) Tìm m để hàm số trên đồng biến trên R f) Tìm m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = 2x + 1 Câu 6. (3,5đ) Cho hàm số y = 2x – 1 có đồ thị là (d1) và hàm số y = x – 2 có đồ thị là (d2) b) Vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d1)và trục Ox (làm tròn đến độ). Câu 7. (0,5đ) Cho hàm số bậc nhất y = ax- 4. Hãy xác định hệ số a, biết đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
  5. IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm (Mỗi ý đúng : 0,5đ) Mã 1 Câu 1a 1b 2 3 4.1 4.2 ĐA Đ S -3 3 +c +a Mã 2 Câu 1a 1b 2 3 4.1 4.2 ĐA S Đ -5 -3 +b +c II. Tự luận Câu Đáp án Điểm Câu 5. (3đ) Cho hàm số Hàm số y = (m -2)x – 1 là hàm số bậc nhất khi y = (m-2)x – 1 m–2 ≠0 0,5 Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số Hay m ≠ 2 0,5 bậc nhất? b) Tìm m để hàm số trên Hàm số y = (m - 2)x – 1 đồng biến trên R khi m 0,5 đồng biến trên R -2>0 m>2 0,5 c) Tìm m để đồ thị hàm Đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y số trên song song với = 2x + 1 khi m -2 = 2 0,5 đường thẳng y = 2x + 1 (-1≠1) 0,25 hay m = 4 0,25 Câu 6. (3,5đ) Cho hàm x 0 0,5 1 Xác định số y = 2x – 1 có đồ thị y=2x-1 -1 0 1 đúng 2/3 là (d1) và hàm số y = x – điểm/bảng: 2 có đồ thị là (d2) x 0 2 1 0,25 đ a) Vẽ đồ thị (d1) và (d2) y= x-2 -2 0 -1 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Vẽ đúng đồ thị: 0,75đ/ đồ thị b) Xác định tọa độ giao Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và điểm A của (d1) và (d2) (d2) là: 2x - 1 = x – 2 0,25 bằng phép tính  x = -1 0,25 Thay x = -1 vào (d1) y = 2x -1 ta được:
  6. y = 2.(-1) -1 = -3 0,25 Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là A(-1, -3) 0,25 c) Tính góc tạo bởi Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng (d1)và trục Ox đường thẳng (d1)và trục tan α = a = 2 0,25 Ox (làm tròn đến độ) Suy ra α ≈ 630 0,25 Câu 7. (0,5đ) Cho hàm Vì đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x-1 tại số bậc nhất y = ax- 4. điểm có hoành độ bằng 2, thay x = 2 vào hàm số Hãy xác định hệ số a, y = 2x -1 ta được y = 2.2-1 = 3 0,25 biết đồ thị hàm số cắt Ta được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là đường thẳng y = 2x-1 tại (2; 3) điểm có hoành độ bằng Thay x = 2, y = 3 vào hàm số y = ax – 4 ta được: 2. 3 = a.2 -4 suy ra a = 3,5 0,25 Vậy hàm số đã cho là y = 3,5x - 4 *Thống kê kết quả kiểm tra Lớp G K TB Y KÉM 9/2 9/3 V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….
  7. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI Câu 1: ( NB) Nhận biết được một hàm số bậc nhất và biết được một hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến. Câu 2: ( NB) Biết được tung độ gốc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). Câu 3: ( NB) Nhận biết hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). Câu 4: ( NB) Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a’ ≠ 0) khi xác định được hệ số góc và tung độ gốc. Câu 5: ( TH) Hiểu định nghĩa hàm số bậc nhất. Câu 6: ( TH) Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a  0 ) trùng với đường thẳng y = ax khi b = 0. Câu 7: ( TH) Xác định đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ là đồ thị của hàm số nào? Câu 8: ( TH) Tìm tham biến trong hệ số góc khi biết vị trí của hai đường thẳng. Câu 9: ( TH) Xác định số đo của góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox. Câu 10: (VDT) Tìm được giá trị tham biến của một hàm số bậc nhất khi biết đồ thị của nó đi qua một điểm Câu 11: (VDT) Tìm được hệ số b biết đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) đi qua một diểm cho trước. Câu 12: (VDT) Tìm được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng. Câu 13: (VDT) Sử dụng hệ số góc của hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Câu 14: (VDC) Vận dụng kiến thức toán chuyển động thiết lập được hàm số bậc nhất. Câu 15: (VDC) Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để tìm giá trị của tham biến khi biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ.
  8. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II, ĐẠI SỐ 9 Câu 1: Điền dấu “X” vào cột “Đúng” hoặc “Sai” sao cho thích hợp Các phát biểu sau Đúng Sai a) Hàm số y = 1 - 5x là hàm số bậc nhất b) Hàm số y = - 0,5x không phải là hàm số bậc nhất c) Hàm số y = 3 – 2x đồng biến trên R d) Hàm số y = 4x – 7 đồng biến trên R Câu 2: Đồ thị của hàm số y = 5x – 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu? - Trả lời:…….. Câu 3: Hệ số góc của đường thẳng sau: y = 3x - 5 là bao nhiêu? - Trả lời: . . . . Câu 4: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng CỘT A CỘT B 1) Hai đường thẳng y = 2x + 5 và y = - 5x + 1 a) Song song với nhau 2) Hai đường thẳng y = 3 - 4x và y = - 4x + 1 b) Trùng nhau c) Cắt nhau - Trả lời: 1) ghép với . . . .; 2) ghép với . . . . Câu 5: Hàm số y = (m-3)x - 5 là hàm số bậc nhất khi A. m > 3. B. m < 3. C. m ≠ 3. D. m = 3. Câu 6: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống ( … ) cho đúng 1 Đường thẳng y = (1 - 3m)x + m + 3 (m  ) đi qua gốc tọa độ khi m = … 3 Câu 7: Đường thẳng trên hình vẽ sau đây là đồ thị của một hàm số bậc nhất. Đó là đồ thị của hàm số nào? A. y = - 3x + 2. B. y = 2x – 3. 3 C. y = x  3. 2 3 D. y = x  3 . 2 Câu 8: Điền giá trị thích hợp vào chỗ trống ( … ) cho đúng Cho đường thẳng y = (m – 2)x + 5 (d)
  9. a) (d) song song với đường thẳng y = 2x + 1 khi m bằng . . . . b) (d) trùng với đường thẳng y = - x + 5 khi m bằng . . . . Câu 9: Góc α tạo bởi đường thẳng y = x + 2 và trục Ox có số đo là bao nhiêu? - Trả lời . . . . Câu 10: Hàm số y = 4x – 5m + 3 có đồ thị đi qua điểm M(1; 2) thì m có giá trị bằng A. 2. B. -2. C. 1. D. -1. Câu 11: Điền vào chỗ trống (. . .) sao cho thích hợp Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm M(2 ; 5) thì hệ số b có giá trị bằng … Câu 12: Điền vào chỗ trống (. . .) sao cho thích hợp Hai đường thẳng y = 3x - 1 và y = 4 - 2x có tọa độ giao điểm là . . . . Câu 13: Câu nào sau đây là sai? Cho đường thẳng (d): y = 3x – 4. A. (d) song song với đường thẳng y = 3x + 1. 1 B. (d) vuông góc với đường thẳng y  x4. 3 C. (d) cắt đường thẳng y = 2x - 5 tại một điểm trên trục tung có tung độ là -5. D. (d) cắt đường thẳng y = x – 4 tại một điểm trên trục tung có tung độ là - 4. Câu 14: Điền biểu thức theo x vào chỗ trống (. . .) sao cho thích hợp Một xe ôtô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Sau x giờ ôtô đó cách trung tâm Hà Nội một quãng đường y = . . . . . . . . (km). Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km. Câu 15: Hai đường thẳng y = (m2 – 3)x – 7 và y = 6 + x song song khi A. m = 2. B. m = -2. C. m = ± 3. D. m = ± 2.
  10. ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 a) Đ; b) S; c) S; d) Đ 2 điểm Câu 2 -3 0,5 điểm Câu 3 3 0,5 điểm Câu 4 1 – c; 2 - a 1 điểm Câu 5 C 0,5 điểm Câu 6 -3 0,5 điểm Câu 7 D 0,5 điểm Câu 8 a) 4; b)1 1 điểm Câu 9 450 0,5 điểm Câu 10 C 0,5 điểm Câu 11 -1 0,5 điểm Câu 12 (1;2) 0,5 điểm Câu 13 C 0,5 điểm Câu 14 y = 50x + 8 0,5 điểm Câu 15 D 0,5 điểm
  11. GIẢI THÍCH PHƯƠNG ÁN NHIỄU Câu 5: Hàm số y = (m-3)x - 5 là hàm số bậc nhất khi A. m > 3. B. m < 3. C. m ≠ 3. D. m = 3. * Giải thích các phương án nhiễu: A. m > 3. (HS nhầm với điều kiện của hàm số đồng biến). B. m < 3. (HS nhầm với điều kiện của hàm số nghịch biến). D. m = 3.(HS không thuộc khái niệm). Câu 7: Đường thẳng trên hình vẽ sau đây là đồ thị của một hàm số bậc nhất. Đó là đồ thị của hàm số nào? A. y = - 3x + 2. B. y = 2x – 3. 3 C. y = x  3. 2 3 D. y = x  3 . 2 * Giải thích các phương án nhiễu: A, B, C: tính toán sai Câu 10: Hàm số y = 4x – 5m + 3 có đồ thị đi qua điểm M(1; 2) thì m có giá trị bằng A. 2. B. -2. C. 1. D. -1. * Giải thích các phương án nhiễu: A. 2 thay nhầm y = 1; x = 2. B. - 2 thay nhầm y = 1; x = 2 và chuyển vế trong tính toán sai. D. – 1 chuyển vế trong tính toán sai. Câu 13: Câu nào sau đây là sai? Cho đường thẳng (d): y = 3x – 4. E. (d) song song với đường thẳng y = 3x + 1. 1 F. (d) vuông góc với đường thẳng y  x4. 3 G. (d) cắt đường thẳng y = 2x - 5 tại một điểm trên trục tung có tung độ là -5. H. (d) cắt đường thẳng y = x – 4 tại một điểm trên trục tung có tung độ là - 4. * Giải thích các phương án nhiễu: A. Học sinh sai vì còn nhầm lẫn điều kiện để hai đường thẳng song song, vuông góc. B. Học sinh sai vì còn nhầm lẫn điều kiện để hai đường thẳng song song, vuông góc. D. Học sinh sai vì chưa nắm vững điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Câu 15: Hai đường thẳng y = (m2 – 3)x – 7 và y = 6 + x song song khi A. m = 2. B. m = -2. C. m = ± 3. D. m = ± 2. * Giải thích các phương án nhiễu:
  12. A; B: Tính sót nghiệm. C: Xác định hệ số a của đường thẳng y = 6 + x là 6.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0