intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết chương 4 môn Đại số lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

29
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề kiểm tra 1 tiết chương 4 môn Đại số lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” được TaiLieu.VN sưu tầm và chọn lọc nhằm giúp các bạn học sinh lớp 7 luyện tập và chuẩn bị tốt nhất cho kì kiểm tra 1 tiết hiệu quả. Đây cũng là tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và biên soạn đề thi. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết chương 4 môn Đại số lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. Tuần 35, Tiết 68 Ngày soạn:…..….…. Ngày dạy:……….…….. KIỂM TRA CHƯƠNG IV I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TL TL TN 1. Giá trị của Tính được giá trị một biểu thức của biểu thức đại số C1.3, C4d Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1,0 1,5 Tỉ lệ % 15% 2. Đơn thức Nhận biết được Xác định được tích đơn thức C1.1 hai đơn thức C2a Nhận biết phần Xác định được tổng biến của đơn thức hai đơn thức đồng C2b dạng C3, C4b Thu gọn, xác định được phần biến, hệ số, bậc của đơn thức C4a Số câu 2 2 2 6 Số điểm 1,0 1,0 1,75 3,75 Tỉ lệ % 37,5% 3. Đa thức Nhận biết được Sắp xếp được các Thu gọn và tìm Tính được bậc của đa thức hạng tử của đa thức được bậc của đa hiệu của hai C1.2 một biến C5a thức C4c đa thức C5c Tính được tổng hai đa thức C5b Số câu 1 1 2 1 5 Số điểm 0,5 1,0 2,25 1,0 4,75 Tỉ lệ % 47,5% Tổng số câu 3 5 4 1 12 Tổng số điểm 1,5 3,75 3,75 1,0 10,0 Tỉ lệ % 15% 37,5% 37,5% 10% 100% II. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT Câu 1.1 (NB)Nhận biết được một biểu thức đại số có phải là đơn thức hay không Câu 1.2 (NB) Nhận biết được bậc của đa thức nhiều biến ở dạng thu gọn. C1.3 (VDT) Tính được giá trị của biểu thức đại số có hai biến, hai hạng tử C2a (TH) Xác định được tích hai đơn thức có hai biến. C2b (NB) Nhận biết được phần biến của đơn thức đã thu gọn. C3 (TH) Xác định được tổng hai đơn thức đồng dạng C4a (TH) Thu gọn, xác định được phần biến, hệ số, bậc của đơn thức C4b (TH) Xác định được tổng hai đơn thức đồng dạng
  2. C4c (VDT) Thu gọn và tìm được bậc của đa thức có hai biến, có sáu phần tử trong đó có hai cặp hạng tử đồng dạng C4d (VDT) Tính được giá trị của biểu thức là đa thức có ba hạng tử, có hai biến C5a (TH) Sắp xếp được các hạng tử của đa thức một biến đã được thu gọn C5b (VDT) Tính được tổng hai đa thức một biến đã đợc sắp xếp C5c (VDC) Tìm được được hiệu của hai đa thức bằng cách suy ra từ bài toán tổng của hai đa thức một biến. III. ĐỀ BÀI
  3. PHÒNG GD & ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG - TÂY MÔN: ĐẠI SỐ 7 NGÀY KIỂM TRA: …/…/2019 I. Trắc nghiệm. (3điểm) Mã 01 Câu 1. Điền dấu X vào ô thích hợp Khẳng định Đúng Sai 1. Biểu thức 3( x  y ) là một đơn thức 2 2 2. Bậc của đa thức M = xy3 + xy6z +10 + xy4 là 8 3. Giá trị của biểu thức A = 2x2y + y3 tại x = -2; y = 1 là -7 Câu 2 . Điền biểu thức đại số thích hợp vào chỗ trống a) Tích của hai đơn thức -3x2y và 2xy là:……………………… 1 b) Phần biến của đơn thức - (x2y)3 là…………………………. 2 Câu 3. Kết quả của - xy  2 xy 2 là: 2 A. x2y4 B. -x2y4 C. 3xy2 D. xy2 II. Tự luận. (7 điểm) Câu 4. (4điểm) a) Cho đơn thức 2 xyz(3) x2 y .Thu gọn đơn thức, xác định phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu gọn; b) Tính: -2xy2 + 5xy2 1 c) Thu gọn và tìm bậc của đa thức A = 2x2y-3xy+3x2y-xy- x-3 2 d) Tính giá trị của biểu thức: x - 2xy + y tại x = 2, y = -1 2 Câu 5. (3điểm) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 3x + 1 + x2 Q(x) = 2x2 - 2x3 + x – 5 a) Sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) c) Tìm đa thức F(x) biết rằng F(x) + P(x) = Q(x)
  4. PHÒNG GD & ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG - TÂY MÔN: ĐẠI SỐ 7 NGÀY KIỂM TRA: …/…/2019 Mã 2 Câu 1. Điền dấu X vào ô thích hợp Khẳng định Đúng Sai 1. Biểu thức 5x 3xy là một đơn thức 2 2 2. Hệ số tự do đa thức M = -3xy3 + 4xy6z - 10 + 8xy4 là -10 3. Giá trị của biểu thức A = 2x2y + y3 tại x = 2; y = -1 là -7 Câu 2 . Điền biểu thức đại số thích hợp vào chỗ trống a) Tích của hai đơn thức 5x3y và -2x3y là……………………… 1 b) Phần biến của đơn thức - xy2z4 là…………………………. 6 Câu 3. Kết quả của -x y + 3x5y2 là 5 2 A.2x5y2 B. -4x5y2 C.- 2x5y2 D. 2x10y4 II. Tự luận. (7 điểm) Câu 4. (4điểm) a) Cho đơn thức 2 xyz(3) x2 y .Thu gọn đơn thức, xác định phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu gọn; b) Tính: -2xy2 + 5xy2 1 c) Thu gọn và tìm bậc của đa thức A = 2x2y-3xy+3x2y-xy- x-3 2 d) Tính giá trị của biểu thức: x - 2xy + y tại x = 2, y = -1 2 Câu 5. (3điểm) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 3x + 1 + x2 Q(x) = 2x2 - 2x3 + x – 5 a) Sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) c) Tìm đa thức F(x) biết rằng F(x) + P(x) = Q(x)
  5. III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung đáp án, thang điểm Mã 1 I. Trắc nghiệm Câu C1.1 C1.2 C1.3 C2a C2b C3 (3điểm) Đáp án S Đ S -6x y (x2y)3 3 2 C Mã 2 Mỗi câu đúng 0,5 đ Câu C1.1 C1.2 C1.3 C2a C2b C3 Đáp án Đ S S 10x y xy2z4 6 2 A II. Tự luận. (7 điểm) 2xyz(3) x y 2 Câu 4. (4điểm) =2.(-3).x.x2.y.y.z (0,25đ) a) Cho đơn thức = -6x3y2z (0,25đ) 2xyz(3) x2 y .Thu gọn Hệ số: -6 (0,25đ) đơn thức, xác định Phần biến: x3y2z (0,25đ) phần hệ số, phần biến Bậc: 6 (0,25đ) và bậc của đơn thức thu gọn; (1,25) b) Tính: -2xy2 + 5xy2 -2xy2 + 5xy2 (0,5) = (-2+5) xy2 (0,25đ) 2 =3 xy (0,25đ) c) Thu gọn và tìm bậc 1 A = 2x2y-3xy+3x2y-xy- x-3 của đa thức 2 A = 2x2y - 3xy +3x2y 1 = 2x2y+3x2y-3xy -xy- x-3 (0,5đ) 1 2 –xy - x - 3 2 1 = 5x2y - 4xy - x-3 (0,5đ) (1,25) 2 Bậc: 3 (0,25đ) d) Tính giá trị của biểu Thay x = 2, y = -1 vào biểu thức x - 2xy + y2 ta được thức: x - 2xy + y2 tại x 2 – 2.2.(-1) + (-1)2 (0,5đ) = 2, y = -1 (1) =7 (0,25đ) Vậy giá trị của biểu thức x - 2xy + y2 tại x = 2, y = -1 là x = 7 (0,25đ) Câu 5. (3điểm) Cho P(x) = x3 – 3x + 1 + x2 hai đa thức: = x3 + x2 – 3x + 1 (0,5đ) P(x) = x3 – 3x + 1 + x2 Q(x) = 2x2 - 2x3 + x – 5 Q(x) = 2x2 - 2x3 + x – 5 = - 2x3 + 2x2+ x – 5 a) Sắp xếp đa thức (0,5đ) P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
  6. b) Tính P(x) + Q(x) P(x) + Q(x) = x3 + x2 – 3x + 1+(- 2x3 ) + 2x2+ x – 5 = x3 + (- 2x3 ) + x2 + 2x2 - 3x + x + 1 – 5 (0,5đ) = -x3 + 3x2 -2x – 4 (0,5đ) c) Tìm đa thức F(x) F(x) + P(x) = Q(x) biết rằng F(x) + P(x) =  F(x) = Q(x) – P(x) (0,25đ) Q(x) = (- 2x + 2x + x – 5) – (x + x – 3x + 1) 3 2 3 2 = - 2x3 + 2x2+ x – 5 – x3 - x2 + 3x – 1 (0,25đ) = - 2x – x + 2x - x +x + 3x – 5 – 1 3 3 2 2 (0,25đ) = -3x3 +x2 +4x – 6 (0,25đ) * Thống kê KQ kiểm tra Lớp G K TB Y Kém 7/1 IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ...........................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2