Ngày soạn : 01/12/2017<br />
Ngày giảng : 08 /12/2017<br />
Tiết 30: KIỂM TRA CHƯƠNG II<br />
I. Mục tiêu :<br />
1. Kiến thức :<br />
- Nhận biết được hệ số góc của đường thẳng<br />
- Nhận biết được hàm số bậc nhất, tính chất<br />
- Xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến<br />
- Tính được giá trị của hàm số<br />
- Hiểu được khi nào hai đt cắt nhau, song song, trùng nhau.<br />
2. Kĩ năng:<br />
- Vẽ được đồ thị hàm số.<br />
- Tìm được hàm số thỏa mãn điều kiện cho trước<br />
- Tính được góc tạo bởi đồ thị hàm số y = ax + b với trục Ox<br />
3. Thái độ :<br />
- Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic, hợp lý, chính xác.<br />
- Nghiêm túc, tự giác khi làm bài.<br />
II. Hình thức kiểm tra<br />
Trắc nghiệm khách quan + Tự luận (2/8)<br />
<br />
III. Ma trận<br />
Vận dụng<br />
Nhận biết<br />
<br />
Cấp độ<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
1. Hàm số bậc nhất.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
Thông hiểu<br />
TL<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
1(C5b)<br />
2<br />
20%<br />
- Tìm được điều kiện của<br />
tham số để hai đt cắt nhau,<br />
song song<br />
2 (C5d;C6a-Pisa)<br />
2<br />
20%<br />
<br />
3. Vị trí tương đối của<br />
hai đường thẳng<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
-Nhận biết được hệ số góc<br />
của đường thẳng<br />
1 (C1)<br />
0,5<br />
5%<br />
5<br />
3<br />
30%<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
TNKQ<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
TL<br />
<br />
2<br />
2,5<br />
25%<br />
<br />
- Vẽ được đồ thị hàm số<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
TL<br />
<br />
-Nhận biết được hàm số bậc<br />
nhất, tính được giá trị của<br />
hàm số<br />
- Nhận biết được hàm số<br />
đồng biến, nghịch biến<br />
3 (C1;2;3)<br />
1(C5a)<br />
1,5<br />
1<br />
15%<br />
10%<br />
<br />
2. Đồ thị của hàm số<br />
y = ax + b (b 0)<br />
<br />
4. Hệ số góc của đường<br />
thẳng y = ax + b (a 0)<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
3<br />
4<br />
40%<br />
<br />
- Tìm được hệ số a của hàm số khi<br />
biết trước tọa độ điểm mà đồ thị<br />
của hàm số đó đi qua<br />
1(C7)<br />
1<br />
10%<br />
Tính được tọa độ giao điểm của<br />
hai đường thẳng cắt nhau<br />
1(C6b-Pisa)<br />
1<br />
10%<br />
Tính được góc tạo bởi giữa đường<br />
thẳng<br />
y = ax + b với trục Ox<br />
1(C5c)<br />
1<br />
10%<br />
3<br />
3<br />
30%<br />
<br />
2<br />
3<br />
30%<br />
<br />
3<br />
3<br />
30%<br />
<br />
2<br />
1,5<br />
15%<br />
11<br />
10<br />
100%<br />
<br />
Họ tên: …………………………………….<br />
Lớp 9 ……<br />
Điểm<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
Môn: Đại số 9<br />
Nhận xét của giáo viên<br />
<br />
ĐỀ 1<br />
I/ Trắc nghiệm<br />
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng<br />
Câu 1: Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất là:<br />
A: y = 2x + 1<br />
B: y = 0x - 2<br />
C: y = -3x + 1<br />
D: y = x3 - 2<br />
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = 3x - 2, f(0) = ?<br />
A. 0<br />
B. 3<br />
C. 2<br />
D. – 2<br />
Câu 3: Hàm số nào đồng biến trong các hàm số sau?<br />
A. y = - 3x – 5<br />
B. y = -7x + 2<br />
C. y = 4x – 3<br />
D. y = - 0,5x + 1<br />
Câu 4: Hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 1 là:<br />
A. 2<br />
B. 3<br />
C. 0<br />
D: - 3<br />
II. Tự luận:<br />
Câu 5: (5 điểm) Cho các hàm số y = 2x + 4 (d1 ) và y = (m + 2)x – 2 (d 2 )<br />
a. Tìm m để hàm số y = (m + 2)x – 2 đồng biến<br />
b. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4<br />
c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 4 với trục Ox<br />
d. Tìm m để đường thẳng (d1 ) song song với (d 2 )<br />
Câu 6: (Pisa) “ Hai đường thẳng” (2 điểm)<br />
Trong giờ học toán cô giáo cho đề bài:<br />
Cho hàm số y = -3x + 2 và y = 2x +2 em hãy nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng<br />
này?<br />
Bạn Mỹ và bạn Hà tranh luận như sau:<br />
Hà: Hai đường thẳng trên song song vì có b b '<br />
Mỹ: Không đúng, vì a a ' và b b ' nên hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung.<br />
a) Theo bạn ai đúng ai sai? Vì sao?<br />
b) Hãy tìm tọa độ của giao điểm của hai đường thẳng trên mà không cần phải vẽ đồ thị hàm số.<br />
Câu 7: (1 điểm)<br />
Cho hàm số y = ax - 3 tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1)<br />
<br />
Họ tên: …………………………………….<br />
Lớp 9 ……<br />
Điểm<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
Môn: Đại số 9<br />
Nhận xét của giáo viên<br />
<br />
ĐỀ 2<br />
I/ Trắc nghiệm<br />
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng<br />
Câu 1: Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất là:<br />
A: y = 3x + 1<br />
B: y = 0x - 4<br />
C: y = - 5x + 1<br />
D: y = x3 - 3<br />
Câu 2: Cho hàm số y f(x) = 2x + 2, f(0) = ?<br />
A. 0<br />
B. 3<br />
C. 2<br />
D. – 2<br />
Câu 3: Hàm số nào đồng biến trong các hàm số sau?<br />
A. y = - 2x – 5<br />
B. y = 8x + 2<br />
C. y = - 2x – 3<br />
D. y = - 1,5x + 1<br />
Câu 4: Hệ số góc của đường thẳng y = 2x + 1 là:<br />
A. - 2<br />
B. 0<br />
C. 3<br />
D. 2<br />
II. Tự luận:<br />
Câu 5: (5 điểm) Cho hàm số y = 2x + 6 (d1 ) và y = (m + 2)x – 3 (d 2 )<br />
a. Tìm m để hàm số y = (m + 2)x – 3 nghịch biến<br />
b. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 6<br />
c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 6 với trục Ox<br />
d. Tìm m để đường thẳng ( d1 ) song song với (d 2 )<br />
Câu 6: (Pisa) “ Hai đường thẳng” (2 điểm)<br />
Trong giờ học toán cô giáo cho đề bài:<br />
Cho hàm số y = - 5x + 2 và y = 3x +2 em hãy nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng<br />
này?<br />
Bạn Mỹ và bạn Hà tranh luận như sau:<br />
Hà: Hai đường thẳng trên song song vì có b b '<br />
Mỹ: Không đúng, vì a a ' và b b ' nên hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung.<br />
a) Theo bạn ai đúng ai sai? Vì sao?<br />
b) Hãy tìm tọa độ của giao điểm của hai đường thẳng trên mà không cần phải vẽ đồ thị hàm số.<br />
Câu 7: (1 điểm)<br />
Cho hàm số y = ax - 2 tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3)<br />
<br />
V. Hướng dẫn chấm<br />
Đề 1<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Nội dung<br />
A;C<br />
D<br />
C<br />
D<br />
a. Hàm số y = (m + 2) - 2 đồng biến khi a > 0 m + 2 > 0 m > - 2<br />
b. Cho x 0 y 4 A(0; 4)<br />
y 0 x 2 B(2; 0)<br />
<br />
Vẽ đường thẳng AB ta được đồ thị hàm số y = 2x + 4<br />
Vẽ đồ thị hàm só chính xác<br />
c. Gọi góc tạo bởi giữa đồ thị hàm số y = 2x + 4 với trục Ox là <br />
Xét OAB , có O 900<br />
5<br />
<br />
Ta có: tan <br />
<br />
OA 4<br />
2<br />
OB 2<br />
<br />
Sử dung MTBT kết quả: 630 26<br />
Vậy: góc tạo bởi giữa đồ thị hàm số y = 2x + 4 với trục Ox bằng 630 26<br />
d. Vì y = ( m+2)x + 2 là hàm số bậc nhất nên a 0 m 2 0 m 2<br />
Để d1 d 2 a a m 2 2 m 0<br />
m 2<br />
thì d1 d 2<br />
m 0<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
Điểm<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
1<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
Vậy với <br />
<br />
0,25<br />
<br />
a) Mỹ đúng<br />
vì a 3; a 2 a a và b b ' = 2 nên hai đường thẳng trên cắt nhau trên<br />
trục tung<br />
b) Vì hai đường thẳng trên cắt nhau nên ta đi giải phương trình hoành độ:<br />
- 3x + 2 = 2x + 2<br />
-5x = 0<br />
x=0<br />
Thay x = 0 vào y = –3 x + 2 ta có<br />
y=0+2<br />
y= 2<br />
Vậy hai đường thẳng trên cắt nhau tai một điểm có tọa độ là (0;2)<br />
Vì đồ thị hàm số y = ax – 3 đi qua điểm A(2;1) nên ta thay x = 2, y = 1 vào<br />
hàm số ta có:<br />
1 = a.2 - 3<br />
a = -2<br />
Vậy: y = -2x -3 là hàm số cần tìm<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />