intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDNT Tỉnh Bình Thuận

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

327
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDNT Tỉnh Bình Thuận tư liệu này sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDNT Tỉnh Bình Thuận

TRƯỜNG PTDTNT TỈNH BÌNH THUẬN<br /> Họ tên:........................................................<br /> Lớp:..............<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ KHỐI 11<br /> Năm học: 2017-2018<br /> Thời gian: 45 phút<br /> MÃ ĐỀ 123<br /> <br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 4 điểm<br /> Câu 1. : Công của nguồn điện là công của<br /> A. lực điện trường dịch chuyển điện tích.<br /> B. lực cơ học mà dòng điện có thể sinh ra.<br /> C. lực lạ bên trong nguồn điện.<br /> D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.<br /> Câu 2. : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1= 2cm. Lực đẩy<br /> <br /> giữa chúng là F1= 1,6.10-4N . độ lớn của các điện tích là.<br /> A. 2,67.10-8C<br /> B. 7,11.10-9C<br /> C. 7,11.10-18C<br /> D. 8/3.10-9C<br /> Câu 3. : Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động 12V, điện trở trong 2,5Ω, mạch ngoài gồm các<br /> điện trở R1 = 1,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ của mạch ngoài lớn nhất<br /> thì R phải có giá trị:<br /> A. 5 Ω<br /> B. 4 Ω<br /> C. 1 Ω<br /> D. 2 Ω<br /> -9<br /> -9<br /> Câu 4. : Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân<br /> không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai<br /> điện tích là:<br /> A. E = 36000 (V/m).<br /> B. E = 1,800 (V/m)<br /> C. E = 0 (V/m)<br /> D. E = 18000<br /> (V/m)<br /> Câu 5. : Điện năng tiêu thụ được đo bằng:<br /> A. tĩnh điện kế<br /> B. ampe kế<br /> C. Vôn kế<br /> D. công tơ điện<br /> –7<br /> –7<br /> Câu 6. : Hai quả cầu nhỏ có điện tích -4.10 C và +4.10 C, tương tác với nhau một lực F = 0,1 N<br /> trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:<br /> A. 0,12 cm.<br /> B. 12 cm.<br /> C. 12 m.<br /> D. 1,2 m<br /> Câu 7. : Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận điịnh sau, nhận định không<br /> đúng là:<br /> -19<br /> A. Proton mang điện tích +1,6.10 C<br /> B. Tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh hạt nhân<br /> C. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố<br /> D. Khối lượng nơtron xấp xỉ khối lượng proton<br /> Câu 8. Một nguồn điện có điện trở trong 1Ω được mắc với điện trở 4 Ω tạo thành mạch kín. Khi đó<br /> hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:<br /> A. 2A<br /> B. 2,5A<br /> C. 10A<br /> D. 14A<br /> Câu 9. : Việc ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ có được bộ nguồn có:<br /> A. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn<br /> B. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn<br /> C. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài<br /> D. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn<br /> Câu 10. : Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không<br /> cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:<br /> A. E = 4500 (V/m).<br /> B. E = 0,450 (V/m)<br /> C. E = 2250 (V/m)<br /> D. E = 0,225<br /> (V/m)<br /> Câu 11. : Câu nào sau đây không đúng?<br /> A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu<br /> đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R<br /> <br /> B. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và<br /> <br /> thời gian dòng điện chạy qua vật<br /> C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn<br /> mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó<br /> D. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với<br /> điện trở toàn phần của mạch<br /> Câu 12. : Một tụ điện có điện dung 500pF . Khi đặt một hiệu điện thế 220V vào hai bản cực của<br /> tụ.Tính điện tích của tụ điện?<br /> A. 0,11mC<br /> B. 0,11μC<br /> C. 1,1mC<br /> D. 0,011μC<br /> Câu 13. : Một nguồn điện có suất điện động 15V, điện trở trong r= 0,5 mắc với mạch ngoài có hai<br /> điện trở R1=20 và R2=30 mắc song song thành mạch kín. Công suất mạch ngoài là<br /> A. 4,4W<br /> B. 17,28W<br /> C. 14,4W<br /> D. 18W.<br /> Câu 14. : Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:<br /> A. V/m<br /> B. V.m2<br /> C. V.m<br /> D. V/m2<br /> Câu 15. : Theo định luật Ôm đối với toàn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ thuận với<br /> A. điện trở trong của nguồn điện.<br /> B. điện trở mạch ngoài.<br /> C. tổng trở của toàn mạch.<br /> D. suất điện động của nguồn điện.<br /> Câu 16. : Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc<br /> vào:<br /> A. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó<br /> B. độ lớn của điện tích đó<br /> C. độ lớn của điện tích thử<br /> D. hằng số điện môi của môi trường xung quanh.<br /> II. PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm<br /> Bài 1: 2 điểm<br /> Điện tích điểm q1 = 10-8C đặt trong chân không tại A.<br /> 1.Xác định độ lớn cường độ điện trường do q1 gây ra tại M cách A một đoạn là 3cm.<br /> 2.Đặt tại B một điện tích q2 = -5.10-8C, xác định độ lớn lực tĩnh điện tác dụng lên q 2.<br /> Bài 2: 3 điểm<br /> Câu 4: (4,0 điểm)<br /> Cho mạch điện như hình vẽ:<br /> Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau ghép nối tiếp với nhau. Mỗi pin<br /> có suất điện động eo= 5V, điện trở trong ro = 0,75Ω. Mạch ngoài có R1<br /> =5Ω,R2 = 6Ω, đèn Đ ghi (4V- 4W) ; Rx là một biến trở.<br /> R2<br /> 1.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn<br /> 2. Khi Rx = 3,4Ω Đèn Đ sáng bình thường không? Tại sao?<br /> R1<br /> Đ<br /> 3..Điều chỉnh biến trở Rx để đèn Đ sáng bình thường. Xác định giá<br /> trị của Rx.<br /> -----------------------------------Hết -----------------------------<br /> <br /> Rx<br /> <br /> Đề 1<br /> 1. C<br /> 2. D<br /> 3. C<br /> 4. A<br /> 5. D<br /> 6. B<br /> 7. B<br /> 8. B<br /> 9. D<br /> 10. A<br /> 11. B<br /> 12. B<br /> 13. B<br /> 14. A<br /> 15. D<br /> 16. C<br /> Đề123<br /> Đề234<br /> Đề345<br /> Đề456<br /> <br /> Bài<br /> 1<br /> <br /> Đề 2<br /> 1. D<br /> 2. A<br /> 3. A<br /> 4. B<br /> 5. C<br /> 6. A<br /> 7. C<br /> 8. A<br /> 9. B<br /> 10. D<br /> 11. A<br /> 12. A<br /> 13. C<br /> 14. D<br /> 15. C<br /> 16. A<br /> C<br /> D<br /> C<br /> B<br /> <br /> Ý<br /> 1<br /> <br /> D<br /> A<br /> D<br /> A<br /> <br /> Đề 3<br /> 1. C<br /> 2. D<br /> 3. C<br /> 4. A<br /> 5. D<br /> 6. B<br /> 7. C<br /> 8. B<br /> 9. B<br /> 10. B<br /> 11. B<br /> 12. A<br /> 13. C<br /> 14. A<br /> 15. C<br /> 16. C<br /> <br /> Đề 4<br /> 1. B<br /> 2. A<br /> 3. A<br /> 4. D<br /> 5. B<br /> 6. C<br /> 7. B<br /> 8. B<br /> 9. C<br /> 10. B<br /> 11. C<br /> 12. C<br /> 13. A<br /> 14. B<br /> 15. C<br /> 16. D<br /> <br /> C<br /> A<br /> C<br /> A<br /> <br /> D<br /> C<br /> D<br /> B<br /> <br /> A<br /> B<br /> A<br /> D<br /> <br /> B<br /> A<br /> B<br /> C<br /> <br /> B<br /> C<br /> C<br /> B<br /> <br /> B<br /> A<br /> B<br /> B<br /> <br /> D<br /> B<br /> B<br /> C<br /> <br /> A<br /> D<br /> B<br /> B<br /> <br /> B<br /> A<br /> B<br /> C<br /> <br /> B<br /> A<br /> A<br /> C<br /> <br /> B<br /> C<br /> C<br /> A<br /> <br /> A<br /> D<br /> A<br /> B<br /> <br /> D<br /> C<br /> C<br /> C<br /> <br /> C<br /> A<br /> C<br /> D<br /> <br /> Đáp án<br /> *độ lớn cường độ điện trường do q1 gây ra tại B: EB = k<br /> <br /> 2<br /> <br /> * Độ lớn lực điện tác dụng lên q2: F = q 2 EB = 5.10-2N<br /> <br /> 1<br /> <br /> * Tìm bộ nguồn tương đương:<br /> - Eb = 4eo = 20V<br /> - rb = 4ro = 3<br /> <br /> q1<br /> = 105 V/m<br /> 2<br /> AB<br /> <br /> U2<br /> * Lập được sơ đồ mạch điện: [(R1 ntRđ)//R2]ntRx ; Rđ = dm = 4<br /> Pdm<br /> <br /> a.Xác định độ sáng của đèn:<br /> 2.1.Xác định điện tương đương mạch ngoài:<br /> R .( R  R d )<br /> RN = 2 1<br /> + Rx = 3,6 + 3,4 = 7<br /> R 2  R1  R d<br /> 2.2. Cường độ dòng điện trong mạch chính tuân theo định luật Ohm cho toàn<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> <br /> mạch: I =<br /> <br /> Eb<br /> = 2A<br /> R N  rb<br /> <br /> 3.3. Tìm ra Iđ và Ib:<br />  I d  I 2  I  2A<br /> <br /> R2<br /> 2 , giải ra ta được: Iđ = 0,8A và I2 =1,2A<br /> Ta có:  I d<br /> <br /> <br />  I 2 R 1  R d 3<br /> => hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: Uđ = Iđ.Rđ = 3,2V: đèn sáng yếu hơn bình<br /> thường;<br /> <br /> Điểm<br /> 1 điểm<br /> 1 điểm<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> <br /> 0,25điểm<br /> 0,5 điểm<br /> <br /> Tìm giá trị Rx để đèn Đ sáng bình thương:<br /> Để đèn Đ sáng bình thường thì Uđ = Uđm = 4V => I 'd = 1A<br /> 3<br /> <br /> I 'd<br /> R2<br /> 2<br /> Khi đó: ' <br />  => I '2 = 1,5A<br /> I2 R1  R d 3<br /> Lúc này cường độ dòng điện trong mạch chính: I’ = I 'd + I '2 = 2,5A<br /> Theo trên, ta có điện trở tương đương mạch ngoài: RN = 3,6 + Rx<br /> Theo định luật Ohm cho toàn mạch: Eb = I’(RN + rb)<br /> => 20 = 2,5(6,6 + Rx).<br /> Giải ra ta được: Rx = 1,4<br /> <br /> 1,0 điểm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2