intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 6 - THCS Nguyễn Hoàng (2011-2012) (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Trần Văn Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

156
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Toán 6 của trường THCS Nguyễn Hoàng (2011-2012) kèm đáp án với nội dung xoay quanh độ dài đoạn thẳng, bài tập về các số tự nhiên,...sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài kiểm tra đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Toán 6 - THCS Nguyễn Hoàng (2011-2012) (Kèm đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ KIỂM TRA MỘT TIẾT – NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HOÀNG Môn: Hình học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NỘI DUNG TỔNG CHỦ ĐỀ SỐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1) Vận dụng (2) TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN 1. Điểm. - Biết các khái - Biết vẽ hình minh Đường thẳng. niệm điểm thuộc hoạ các quan hệ: điểm đường thẳng, điểm thuộc hoặc không không thuộc đường thuộc đường thẳng. thẳng. 1 1 2 1 1 2 10% 10% 20% 2.- Ba điểm - Biết khái niệm - Biết vẽ 3 điểm thẳng thẳng hàng. điểm nằm giữa hai hàng, không thẳng điểm. hàng 1 1 2 1 1 2 10% 10% 20% 3. - - Biết các khái - Biết dùng thước đo - Biết vẽ một - Vận dụng Đoạn thẳng. niệm đoạn thẳng. độ dài để đo đoạn đoạn thẳng được đẳng thức Độ dài đoạn Độ dài đoạn thẳng. thẳng. AM + MB = thẳng - Hiểu t/c nếu M nằm AB giữa A và B thì để giải các bài MA+MB=AB toán đơn giản. 2 1 1 1 4 1 1 1,5 1 5 10% 10% 15% 50% 4. Trung điểm - Biết vẽ trung của đoạn thẳng điểm của một đoạn thẳng. 1 1 1 1 10% 10% 4 3 2 1 10,0 TỔNG SỐ 10,0 40% 30% 20% 10% 100%
  2. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ KIỂM TRA MỘT TIẾT – NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HOÀNG Môn: Hình học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (2,0đ) Xem hình vẽ 1 rồi cho biết: A a) Điểm A thuộc đường thẳng nào? (a) x . y b) Đường thẳng xy không đi qua điểm nào? (a) .M Câu 2. (2,0đ) Hình vẽ 1 a) Vẽ 3 điểm A,B,C thẳng hàng rồi cho biết: (b) b) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? (a) Câu 3. (1,0đ )Đoạn thẳng AB là hình như thế nào? (b) Câu 4. (2,0đ) a) Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0 hay nhỏ hơn 0? (a) b) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì ta có hệ thức nào? (b) Câu 5. (3,0đ) a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC=2cm. (c) b) Lấy điểm M và N tương ứng là trung điểm của AC và CB. (c) c) Hỏi đoạn thẳng MN có độ dài bao nhiêu? (c)
  3. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ KIỂM TRA MỘT TIẾT – NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HOÀNG Môn: Hình học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Xem hình vẽ 1 ở bên rồi cho biết: 1 a) 1 Điểm A thuộc đường thẳng xy 2 b) Đường thẳng xy không đi qua điểm M 1 a) Vẽ 3 điểm A,B,C thẳng hàng 2 1 2 b) Điểm B nằm giữa hai điểm A, C 1 A B 0,5 3 1 Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A,điểm B và tất cả các điểm nằm 0,5 giữa A và B 4 Độ dài đoạn thẳng AB là 1 số lớn hơn 0 1 a) 2 Nếu điểm M nằm giữa A và B thì ta có hệ thức 1 b) AM + MB = AB a) 1 b) Lấy điểm M và N tương ứng là trung điểm của AC và CB 1 Vì C năm giữa A, B nên AC+CB= AB 0,25 5 3 Thay AC= 2cm, AB=6cm, ta được 0,25 2+ CB= 8=> CB= 6(cm) c) Vì N là trung điểm của CB nên 0,25 NC= NB= CB:2=6:2=3(cm) Tương tự tính được CM= 1(cm) 0,25 Tính được đoạn thẳng MN= CM+ CN= 1+ 3= 4(cm)
  4. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ KIỂM TRA MỘT TIẾT – NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HOÀNG Môn: Số học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ TỔNG NỘI DUNG CHỦ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng SỐ ĐỀ TL/TN TL/TN TL/TN 1. Dấu hiệu chia 2a,b,c 3 hết cho 2; 3; 5; 9 3.0 2. Phân tích một số 1a 1 ra TSNT 2.0 3. Tìm ƯC, BC, 1b,c; 3 3 ƯCLN, BCNN 5.0 TỔNG SỐ 4 3 7 5.0 5.0 10.0
  5. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ KIỂM TRA MỘT TIẾT – NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HOÀNG Môn: Số học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I Câu 1(4 điểm) a) Phân tích số 324 và số 91 ra thành tích các thừa số nguyên tố. (b) b) Tìm ƯCLN(15; 50). (c) c) Tìm BCNN(8; 12; 36). (c) Câu 2(3 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 8; 5; 1; 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho: a) Số đó chia hết cho 9. (b) b) Số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. (b) c) Số đó chia hết cho 2; 3; 5; 9. (b) Câu 3(3 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 100 đến 150. Khi xếp hàng 10; hàng 12; hàng 15 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. (c) ĐỀ II Câu 1(4 điểm) a) Phân tích số 234 và số 161 ra thành tích các thừa số nguyên tố. (b) b) Tìm ƯCLN(15; 25). (c) c) Tìm BCNN(9; 18; 45). (c) Câu 2(3 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 7; 4; 2; 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho: a) Số đó chia hết cho 9. (b) b) Số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. (b) c) Số đó chia hết cho 2; 3; 5; 9. (b) Câu 3(3 điểm) Số học sinh của một trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12; hàng 15; hàng 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó. (c)
  6. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HUẾ KIỂM TRA MỘT TIẾT – NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HOÀNG Môn: Số học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ I Câu Nội dung Điểm a) 324 2 162 2 81 3  324 = 22 . 34 0,5 x 2 = 1,0 27 3 9 3 3 3 1 91 7 1 23 23  91 = 7 . 23 0,5 x 2 = 1,0 1 b) 15 = 3.5 0,25 50 = 2 . 52 0,25 ƯCLN(15; 50) = 5 0,5 c) 8  23   0,25 x 4 = 1,0 12  2 2.3   BCNN (8;12;36)  72 36  22.32   a) 810; 801; 108; 180 0,25 x 4 = 1,0 2 b) 510;501;105;150 0,25x 4 1,0 c) 810,180 0,5x 2 = 1,0 3 Gọi số học sinh khối 6 của một trường cần tìm là a (a N). 0,25 Khi đó, a  10, a  12, a  15 và 100 < a < 150. 0,5  a  BCNN(10; 12;15) 0,25 10  2.5  0,25 x 4 =1,0  12  2 2.3  BCNN (10;12;15)  2 2.3.5 = 60 15  3.5  0,5 BC(10;12;15) = 0; 60;120;180;... 0,5 Vì 100 < a < 150 nên: a = 120
  7. ĐỀ II Câu Nội dung Điểm a) 234 2 117 3 39 3  324 = 22 . 34 0,5 x 2 = 1,0 13 13 1 161 7 23 23  161 = 7 . 23 0,5 x 2 = 1,0 1 1 b) 15 = 3.5 0,25 25 = 52 0,25 ƯCLN(15; 50) = 5 0,5 c) 9  32   0,25 x 4 = 1,0 12  2 .3   BCNN (8;12;36)  22.32.5  90 2  45  32.5 a) 720; 702; 207; 270 0,25 x 4 = 1,0 2 b) 420;402;204;240 0,25x 4= 1,0 c) 720; 270 0,5x 2 = 1,0 3 Gọi só học sinh của một trường cần tìm là a (a N). 0,25 Khi đó, a  12, a  15, a  18 và 200 < a < 400. 0,5  a  BCNN(12;15;18) 0,25 12  2 2.3  0,25 x 4 =1,0  15  3.5   BCNN (12;15;18)  22.32.5  180 18  2.32  0,5 BC(12;15;18) = 0;180;360;540;... 0,5 Vì 200 < a < 400 nên: a = 360
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2