intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút lần 1 môn Vật lí lớp 11NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 209

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

18
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề kiểm tra 45 phút lần 1 môn Vật lí lớp 11NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 209 để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút lần 1 môn Vật lí lớp 11NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 209

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 11 BAN TỰ NHIÊN                                Năm học 2016 – 2017                               (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn:  Vật lý (lần 1) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 209 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 Câu: 5.0 điểm):  Câu 1: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 2: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực Fo khi đặt cách xa nhau 8cm.Khi đưa lại gần nhau chỉ còn  cách nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng là: F F A.  o B.  16 Fo C.  4 Fo D.  o 16 4 Câu 3: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ  lớn cường độ  điện  trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là A. 4000V. B. 2000V. C. 1000 V D. 500 V. Câu 4: Chọn câu đúng: Năm tụ điện như nhau, mỗi tụ có điện dung C, được ghép song song nhau. Điện   dung của bộ tụ đó bằng: C C A.  B.  C. 5C D. 4C 5 4 Câu 5: Tính cường độ điện trường  do một điện tích điểm ­4.10­8C gây ra tại điểm cách nó 5 cm  trong một môi trường có hằng số điện môi là 2. A. 72.10 2  V/m B. 72.104 V/m C. 72.10 3 V/m. D. 72.10 5 V/m Câu 6: Một điện lượng 12mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s.   Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. A. 6mA B. 6A C. 6A D. 24mA. Câu 7: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí thì: A. Tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích. B. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích . D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 8: Chọn câu sai: Công của lực điện làm dịch chuyển một điện tích q từ điểm này đến điểm   kia trong điện trường tĩnh: A. Không  phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối B. Không phụ thuộc vào dạng đường đi. C. Phụ thuộc độ lớn của điện tích. D. Có độ lớn bằng qEd ( d là hình chiếu của đường đi trên một đường sức bất kì) Câu 9: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó   bằng 2.10­4N. Độ lớn của điện tích đó là: A. 1,25.10­3C B. 8.10­2C C. 1,25.10­4C D. 8.10­4C Câu 10: Ba điện trở R1 = 4 , R2 = 3 , R3 = 1 . Hỏi có bao nhiêu cách mắc các điện trở này với nhau? A. 8 cách. B. 9 cách. C. 5 cách D. 7 cách. Câu 11: Năng lượng điện trường của tụ điện được xác định bằng công thức: QU 2 CU Q2 U2 A.  W = B.  W = C.  W = D.  W = 2 2 2C 2C Câu 12: Cường độ  điện trường trong vùng giữa hai bản kim loại song song, tích điện trái và bằng nhau   độ lớn là:                                                Trang 1/3 ­ Mã đề 209
  2. A. Bằng không. B. Lớn nhất tại bản tích điện dương. C. Đồng đều trong toàn vùng. D. Lớn nhất tại bản tích điện âm. Câu 13: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Tỉ lệ nghịch điện trở của vật dẫn. D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 14: Tụ phẳng không khí điện dung C = 4pF được tích điện ở hiệu điện thế U = 200V. Điện tích của   tụ là: A. 8.10­7C B. 8.10­4C C. 2.10­14C D. 8.10­10C Câu 15: Chọn câu sai: A. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. B. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt âm (­) và đi ra từ chốt (+). C. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt dương (+) và đi ra từ (­). D. Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua. Câu 16:   Cho một đoạn mạch điện gồm có 3 nguồn ghép lại với nhau                   E ,r E ,r E ,r 1 1 2 2 3 3 như hình vẽ. Trong đó  E1 =   E2 =  2V,  r1 = r2 = 1,5Ω ,  E3 = 6V,  r3 = 0,5Ω .  A B       Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 9V; 2 Ω B. 8V; 2 Ω C. 12V; 2 Ω D. 10V; 3,5 Ω Câu 17: Trong nguồn điện hóa học (pin, ácqui) có sự chuyển hóa từ: A. Cơ năng thành điện năng. B. Hoá năng thành điện năng. C. Quang năng thành điện năng. D. Nội năng thành điện năng. Câu 18: Một bóng đèn có ghi Đ(4V – 5W). Khi đèn sáng bình thường, điện trở có giá trị là: A. 6,25 . B. 1,25 C. 3,2  D. 0,8 Câu 19: Đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI? A.  2/V B.  A2 C. V.A D. J/s Câu 20:  Cho một đoạn mạch điện như hình vẽ.  E ,r E ,r E ,r 1 1 2 2 3 3 Trong đó bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau, mỗi nguồn  A B       có suất điện động  E = 4V và điện trở trong r = 1 Ω . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn  là: A. 16V; 4 Ω B. 28V; 4 Ω C. 20V; 5 Ω D. 20V; 4 Ω               Học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với đáp án trả lời đúng nhất. 1:           8:          15:           2:           9:            16:          3:             10:           17:           4:    11:         18:             5:             12:   ­­­­­­­­­­­ H         ẾT ­­­­­­­­­­ 19:           6:             13:           20:           7:             14:           21:           B. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm): ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Câu 1 (1,5đ): Nêu tính chất của đường sức điện.  Câu 2 (1,25đ): Phát biểu định luật Jun­Lenxơ.                                                Trang 2/3 ­ Mã đề 209
  3. Câu 3  (1,25đ):  Cho  hai  điện  tích  q1  = 6.10­9C,  q2  = 6.10­9C  l ầ n   l ượ t   đặt  ở  A,  B  trong  không  khí,  AB = 6cm. Xác định cường độ điện trường t ổ ng h ợ p  tại C nằm trên đường trung trực AB và cách AB  4cm. Câu   4  (1,0đ):  Một   gia   đình   có  hai   bóng   đèn:   220V­100W;   220V­80W   và   một   nồi   cơm   điện   loại   220V­800W. Nguồn điện sử dụng có hiệu điện thế ổn định là 220V. a) Tính điện trở của mỗi dụng cụ. b) Trong một ngày đêm, các đèn sử dụng trung bình 8h, bếp điện dùng trong 3h. Tính điện năng tiêu thụ  và số tiền phải trả trong một tháng(30 ngày). Biết 1kWh giá 1500 đồng. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2