intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phan Đình Phùng - Đề số 2

Chia sẻ: Ho Quang Dai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phan Đình Phùng - Đề số 2” để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phan Đình Phùng - Đề số 2

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG NĂM HỌC 2017­2018 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Môn: Hóa học lớp 10 Đê sô 2 ̀ ́ Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh:...........................................................................Số báo danh: .................... Cho biết  nguyên tử  khối  của các  nguyên tố:  K = 39, Na = 23, Ca = 40, Sr  = 88, Ba  = 137 As = 75; N = 14; P = 31; C = 12; Fe =56; O = 16; S = 32 (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)         I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho các phương trình phản ứng: (a) 2Fe + Cl2 →FeCl3 (b) NaOH + HCl → NaCl + H2O (c) Fe3O4 + CO→ Fe + CO2 (d) AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa khử là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 2: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Nguyên tố này chiếm 43,66%  về khối lượng trong oxit cao nhất. Nguyên tố R là: A. S B. P C. N D. As Câu 3: Để 11,2 gam Fe trong không khí một thời gian thu được 13,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe dư  và các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (đktc, sản  phẩm khử duy nhất). Giá trị V là A. 2,24 B. 3,36 C. 1,12 D. 4,48 Câu 4: Trong phản ứng: Cl2   +   2 KOH      KCl   +   KClO  +   H2O. Nguyên tố Clo A. chỉ bị oxi hóa B. chỉ bị khử C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D. không bị oxi hóa, không bị khử Câu 5: Số mol O2 cần dùng để oxi hóa hết 1,5 mol Al  là A.1,125 B. 1,5 C. 0,375 D. 0,5 Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3p3.  Nguyên  tố X có đặc điểm A. Kim loại, có 15e B. Phi kim, có 15e C. Kim loại, có 3e D. Phi kim, có  3e Câu 7: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 8: Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ bản là A. Electron và nơtron. B. electron, notron và proton C. Electron và proton D. Proton và notron Câu 9: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá  trị của x1% là: A. 80% B. 10,8% C. 20% D. 89,2% Câu 10: Cho các nguyên tố  M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ  âm điện của các   nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M 
  2. Z: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố kim loại là A. Z B. X C. X và Y D. Y Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là   9. Nguyên tố  A là: A. Si(Z=12) B. P(Z=15) C. S(Z=16) D. Cl(Z=17) Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 5,05 gam hỗn hợp gồm Kali và 1 kim loại kiềm M vào nước thu được   dung dịch A. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch A cần vừa đủ  250 ml dung dịch H 2SO4 0,3M. Biết  trong hỗn hợp số mol của Kali gấp 2 lần số mol của M. Xác định M và khối lượng của nó.        A. Cs; 1,75 gam. B. Na; 2,3 gam. C. Na; 1,15 gam. D. Li; 0,35 gam. Câu 15: Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều  tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử: A. Tính kim loại tăng dần. B. Tính phi kim giảm dần. C. Tính bazơ của các hidroxit tăng dần. D. Độ âm điện tăng dần   Câu 16:  Cấu  hình  electron  của  ion  X 3 + là  1s22s22p6.  Trong  bảng  tuần  hoàn  các  nguyên  tố  hoá  học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 2, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm IIIB. D. chu kì 3, nhóm IIIA. Câu 17: Số oxi hóa của Cl trong hợp chất HClO4 là A. +7 B. +5 C. ­1 D. +6 Câu 18: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt  là A. 3 và 3 B. 4 và 4 C. 3 và 4 D. 4 và 3 Câu 19: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực trong phân tử ? A. O2 B. N2 C. H2O D. Cl2. Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố  X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân  nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của  X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kỳ 2, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VA. C. chu kỳ 3, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA.              II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron và xác định chất  oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử  : a ,  Fe2O3 + CO → Fe  + CO2 b,  Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 +  NO + H2O Câu 2: Hòa tan hết 5,85 gam một kim loại M thuộc nhóm IA trong lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 0,5M  thì thu được dung dịch X và 1,68 lít khí H2(đktc). a ,  Xác định kim loại M và viết công thức oxit, hidroxit của nó.        b, Tính nồng độ mol/l của chất có trong dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi). ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 2/2 – Đê sô 2 ̀ ́
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2