intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 10 - Mã đề 1

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

58
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 10 - Mã đề 1, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 10 - Mã đề 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br /> <br /> ĐỀ 1<br /> <br /> MÔN: VẬT LÝ 10<br /> Thời gian: 45phút<br /> <br /> Đề chính thức<br /> Câu 1:<br /> <br /> i m<br /> <br /> 1. Phát biểu và viết biểu thức định luật II<br /> Niutơn.<br /> 2.<br /> <br /> Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng.<br /> <br /> Câu 2:<br /> 1.<br /> <br /> i m<br /> <br /> Lực ma sát trượt: điều kiện xuất hiện và đặc điểm của lực ma sát trượt.<br /> <br /> 2.<br /> Một người có hai lựa chọn hoặc là đẩy bạn mình, hoặc là kéo bạn mình với<br /> lực tác dụng theo hướng như hình vẽ, trên một bề mặt có ma sát. Hỏi người này<br /> nên chọn phương án nào để lực cần tác dụng nhỏ hơn? Vì sao?<br /> Câu 3: (1<br /> <br /> i m<br /> <br /> Gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất là g = 4,9m/s2. Biết gia tốc<br /> rơi tự do trên mặt đất g0 = 9,8m/s2. Bán kính trái đất là R = 6400km. Tính độ cao h.<br /> Câu 4:<br /> <br /> i m<br /> <br /> Lần lượt móc vào đầu dưới của một lò xo nhẹ các vật 100g, 300g thì thấy chiều dài<br /> của lò xo khi vật cân bằng lần lượt là 42cm và 46cm. Lấy g = 10m/s2. Tìm độ cứng<br /> và chiều dài tự nhiên của lò xo.<br /> <br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> Page 1<br /> <br /> Câu 5:<br /> <br /> i m (Dành riêng cho HS lớp D, chuyên Anh, chuyên Văn).<br /> <br /> Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng, ngang AB dài<br /> 100m, khi qua A vận tốc là 10m/s và đến B vận tốc là 20m/s. Biết độ lớn của lực<br /> kéo là 4000N. Lấy g = 10m/s2.<br /> 1. Tìm hệ số ma sát<br /> <br /> 1<br /> <br /> trên AB.<br /> <br /> 2. Đến B thì động cơ tắt máy và xe lên dốc BC dài 50m nghiêng 300 so với mặt<br /> phẳng ngang. Hệ số ma sát trên mặt dốc là<br /> <br /> 2<br /> <br /> =<br /> <br /> 1<br /> 5 3<br /> <br /> . Tính độ cao lớn nhất xe lên<br /> <br /> được trên dốc.<br /> 3. Hãy tiếp tục xây dựng một tình huống vật lý để các phương trình sau xuất hiện<br /> trong lời giải.<br /> 0   20 m s <br /> a3 <br />  4  m s 2 <br /> 2  50m<br /> F   2000kg   4 m s 2  10 m s 2  sin 30 0   2000  N <br /> 2<br /> <br /> Câu 6:<br /> <br /> i m (Dành riêng cho HS lớp A, chuyên Toán)<br /> <br /> Đề Thi HKI – Lớp 10 – Ngày 21/12/2013<br /> <br /> Trang1/<br /> <br /> Một chiếc xe có khối lượng 500kg khởi hành tại A và sau khi đi được quãng đường<br /> AB = 100m trong 10s thì lên một dốc BC dài 50m, cao 30m. Hệ số ma sát giữa<br /> bánh xe và mặt đường luôn là 0,1. Lấy g = 10m/s2.<br /> 1.<br /> <br /> Tính lực kéo trên đoạn AB và vận tốc của xe tại B.<br /> <br /> 2. Nếu tại một điểm D trên dốc, ta thôi tác dụng lực kéo thì xe sẽ dừng lại tại<br /> đỉnh dốc. Xác định vị trí điểm D. Giả sử lực kéo trên đoạn AD là không đổi so với<br /> câu 6.1<br /> <br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> Page 2<br /> <br /> 3. Hãy tiếp tục xây dựng một tình huống vật lý để các phương trình sau xuất<br /> hiện trong lời giải.<br /> 0   20 m s <br /> a3 <br />  4  m s 2 <br /> 2  50m<br /> 30 <br /> <br /> F   500kg   4 m s 2  10 m s 2    1000  N <br /> 50 <br /> <br /> 2<br /> <br /> ------------------------------------------------- H t -----------------(Học sinh không ược sử dụng tài liệu)<br /> 2/2<br /> <br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Page 3<br /> <br /> Đ<br /> <br /> ĐỀ THI HKI<br /> <br /> 10– ĐỀ CH<br /> <br /> H TH C<br /> <br /> 1<br /> <br /> SGK/61 - Phát biểu chính xác + Viết đúng biểu thức<br /> <br /> 0,75+0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> SGK/61 - Nêu định nghĩa, 3 tính chất khối lượng<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> i m<br /> <br /> Câu 2:<br /> 1<br /> <br /> SGK/78<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 3: 1<br /> 1<br /> <br /> g0 <br /> <br /> - Điều kiện xuất hiện<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> - đặc điểm (điểm đặc, hướng, độ lớn)<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> Phương án 2 (kéo)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Giải thích: khi đó áp lực người và xe đè lên bề mặt giảm nên<br /> lực ma sát trượt cũng giảm theo<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> i m<br /> <br /> GM<br /> R2<br /> <br /> ;<br /> <br /> gh <br /> <br />  R  h<br /> <br /> g0  R  h <br /> <br /> 2<br /> gh<br /> R2<br /> 2<br /> <br /> GM<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  h  2651 km <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> i m<br /> <br /> Câu 4:<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  l0  0,4  m <br /> <br /> k  l1  l0   m1g  k  0,42  l0   0,1.10  1<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  k  50  N m <br /> <br /> k  l2  l0   m2 g  k  0,46  l0   0,3.10  3<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> (do cân bằng)<br /> <br /> Fdh  P<br /> <br /> 1.  Vẽ hình, phân tích lực<br /> a1 <br /> <br /> vB2  vA2<br />  1,5  m s 2 <br /> 2s1<br /> <br /> ur ur ur<br /> ur<br /> r<br />  P + N + F k + F ms = ma<br /> <br /> <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> i m<br /> <br /> Câu 5:<br /> <br /> <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Fk  P sin   mg  ma1<br /> <br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> <br /> <br /> s2 <br /> <br /> 0  202 100<br /> <br />  m<br /> 2  6 <br /> 3<br /> <br /> h  s2 .sin300 <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,2<br /> 5<br /> <br /> 50<br />  16,67  m <br /> 3<br /> <br /> 0,2<br /> 5<br /> 0,25<br /> Page 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> FK  ma1<br />  0,05<br /> mg<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> P sin   mg cos   ma2<br /> <br /> <br /> <br />  a2   g  sin   cos   6 m s 2<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 6:<br /> <br /> 0,25 3. Nếu bỏ qua ma sát trên<br /> 0,5<br /> dốc BC, muốn xe lên dốc<br /> và dừng lại tại C thì phải<br /> tác dụng lên xe một lực kéo<br /> 0,25<br /> độ lớn bằng bao nhiêu?<br /> <br /> <br /> <br /> i m<br /> <br /> 1.  Vẽ hình, phân tích lực<br /> <br /> <br /> a1 <br /> <br /> 0,25 <br /> <br /> 2s1<br />  2 m s2<br /> t2<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> FK  m  a1  g   1500  N <br /> <br /> <br /> <br /> vB  a1t  20  m s <br /> <br /> <br /> <br /> BD : a2 <br /> <br /> mg  sin    cos  <br /> m<br /> <br /> <br /> <br />  6,8 m s 2<br /> <br /> <br /> <br /> vD2  vB2  2a2 BD  2a3  50  BD   vB2  2a2 BD<br /> <br /> 0,2<br /> 5<br /> <br /> 140<br />  BD <br />  46,67  m <br /> 3<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 3. Nếu bỏ qua ma sát trên dốc<br /> 0,5 BC, muốn xe lên dốc và dừng lại<br /> tại C thì lực kéo trên BC có độ<br /> 0,25 lớn bằng bao nhiêu?<br /> <br /> FK  mg  sin    cos  <br /> m<br /> <br /> 0,2<br /> 5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> ur ur ur<br /> ur<br /> r<br />  P + N + F k + F ms = ma<br /> <br /> <br /> <br /> DC : a3 <br /> <br /> <br /> <br />  3,8 m s 2<br /> <br /> 0,2<br /> 5<br /> <br />  0,25<br /> 0,5<br /> <br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> Page 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2