intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kỳ 1 có đáp án môn: Hoá học 9 - Trường THCS Bùi Hữu Diên (Năm học 2011-2012)

Chia sẻ: Minh Tiến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

72
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra học kỳ 1 có đáp án môn "Hoá học 9 - Trường THCS Bùi Hữu Diên" năm học 2011-2012, với đề thi này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá được năng lực của mình. Chúc bạn thành công trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ 1 có đáp án môn: Hoá học 9 - Trường THCS Bùi Hữu Diên (Năm học 2011-2012)

  1. Phòng GD - ĐT Hưng hà Đề kiểm tra học kỳ I Trường THCS Bùi Hữu Diên Môn: Hoá học 9 ----===----- Năm học 2011 - 2012 (Thời gian 45 phút làm bài) *** &*** A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: Để làm khô khí CO2 (có lẫn hơi nước ) ta dẫn khí này qua. A. H2SO4 ( đ ) C. CuSO4 khan B. NaOH ( đ ) D. A, C đều đúng Câu 2: Các kim loại nào dưới đây cho phản ứng được với HCl. A. Mg; Al; Zn. C. Fe; Al; Au. B. Ca; Ag; Cu. D. Zn; Pb; Hg. Câu 3: Kim loại nào duy nhất tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường. A. Na C. Mg B. Sn D. Hg Câu 4: Sắp xếp các kim loại Ba; Mg; Cu; Ag; Al, theo thứ tự giảm dần về khả năng hoạt động hoá học. A. Al; Cu; Ag; Ba; Mg. C. Mg; Ba; Al; Cu; Ag. B. Ba; Mg; Al; Cu; Ag D. Al; Cu; Ba; Mg; Ag. Câu 5: Có các oxit sau : BaO; SO3; N2O5; SiO2; MgO; P2O5. Nhưng oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là. A. BaO; SO3; N2O5 . C. SO3; P2O5; N2O5; SiO2 . B. SO3; N2O5; P2O5. D. BaO; N2O5; SiO2 Câu 6: Các kim loại Ba; Mg; Cu; Ag; Al. Những kim loại nào có khả năng phản ứng được với dung dịch CuSO4. A. Ba; Ag; Al. C. Ba; Mg; Cu. B. Cu; Ag; Al. D. Ba; Mg; Al. B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 1 (3đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Na  (1)  Na 2O  (2)  NaOH  (3)  Na 2CO3  (4)  Na 2SO4  (5)  NaCl  (6)  Cl2 Câu 2 (1đ): Nêu cách nhận biết các chất sau mà chỉ được dùng thêm quỳ tím, viết phương trình phản ứng (nếu có). BaCl2; H2SO4; AgNO3; NaOH. Câu 3 (3đ) : Hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu nặng 11,9 gam được hoà tan bằng axit HCl dư thoát ra 8,96 dm3 khí (đktc) và nhận được dung dịch A cùng chất rắn B. Lọc và nung B trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 4 gam. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần trăm các chất trong hỗn hợp ban đầu.
  2. Đáp án – biểu điểm A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi đáp án đúng cho 0.5 đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D A C B B D B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 1 (3đ): Mỗi phương trình hoá học đúng cho 0,5 đ Phương trình hoá học có nhiệt độ mà thiếu trừ đi nửa số bbiểm của phương trình đó 1) 4Na+O2  t0  2Na 2O 0,5 đ 2) Na 2O+H 2O   2NaOH 0,5 đ 3) 2NaOH+CO2   Na 2CO3 +H 2O 0,5 đ 4) Na 2CO3 +H 2SO4   Na 2SO4 +CO2  +H 2O 0,5 đ 5) Na 2SO4 +BaCl2   2NaCl+BaSO4  0,5 đ 6) 2NaCl Dpnc  2Na+Cl2  0,5 đ Câu 2 (1đ): Nhận biết mỗi chất cho 0,25 đ Cho quỳ tím vào nhận được NaOH chuyển xanh; H2SO4 chuyển đỏ. AgNO3 và BaCl2 không chuyển. Cho H2SO4 ở trên vào dung dịch nào tạo kết tủa trắng là H2SO4 . Chất còn lại là AgNO3 Câu 3 (3đ): Đáp án Biểu điểm 8,96 Số mol khí là: nkhi   0, 4(mol ) 0,25đ 22, 4 4 nCuO   0, 05(mol ) 0,25đ 80 t0 2Cu  O2   2CuO 0,5đ nCuO  nCu  0, 05(mol ) mCu  0, 05*64  3, 2( g ) %mCu  3, 2 *100%  26,89% 0,5đ 11,9 Gọi số mol của Al là x mol Số mol của Mg là y mol (x,y > 0) 2Al+6HCl   2AlCl3 +3H 2  2 6 2 3 (mol) x 3x x 1,5x (mol) 0,5đ Mg+2HCl   MgCl2 +H 2  1 2 1 1 (mol) y 2y y y (mol) 27 x  24 y  11,9  3, 2  8, 7  x  0,1(mol ) nAl  0,1(mol )    0,5đ 1,5 x  y  0, 4  y  0, 25(mol ) nMg  0, 25(mol )  2, 7 % m  *100%  22, 69% nAl  0,1(mol )  Al 11,9   0,5 đ nMg  0, 25(mol ) %m  6 *100%  50, 4%  Mg 11,9
  3. Người ra đề Người phản biện đề Trịnh Thị Quỳnh Phạm Thị Thuý Quỳnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2