Đề kiểm tra môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Quang Hà, Vĩnh Phúc
lượt xem 4
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề kiểm tra môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Quang Hà, Vĩnh Phúc” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Quang Hà, Vĩnh Phúc
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN II TRƯỜNG THPT QUANG HÀ NĂM HỌC 2020 - 2021 Đề 1. Môn: Toán; Khối 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. (4,5 điểm) Giải các bất phương trình sau: a / x 2 − 4x − 5 < 0 x 2 − 4x + 3 d/ ≥0 x −2 b/ − x 2 + 3x − 2 ≥ 0 e/ 2x 2 − 3x + 1 ≤ x − 1 x +5 c/ ≥2 f / x + 4 − 1− x ≤ 1− 2x x +2 ( ) Câu 2. (1,0 điểm) Cho phương trình: x 2 + m + 2 x + 2m + 1 =0 . Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt. Câu 3. (1,0 điểm) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x: (m + 1) x 2 − 2 ( 3 − 2m ) x + m + 1 ≥ 0 Câu 4. (1,5 điểm) Cho ∆ ABC có c = 35, b = 20, A = 600. Tính a; S; r. 5 x 2 y − 4 xy 2 + 3 y 3 − 2( x + y ) = 0 Câu 5. (0,5 điểm) Giải hệ phương trình: 2 2 x + y = 2 Câu 6. (0,5 điểm) Xác định dạng của tam giác ABC biết các góc A,B, C của tam giác đó thỏa mãn hệ thức: sin C =2 sin A.c osB Câu 7. (1,0 điểm) Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm loại I và loại II từ 200kg nguyên liệu và một máy chuyên dụng. Để sản xuất được một kilôgam sản phẩm loại I cần 2kg nguyên liệu và máy làm việc trong 3 giờ. Để sản xuất được một kilôgam sản phẩm loại II cần 4kg nguyên liệu và máy làm việc trong 1,5 giờ. Biết một kilôgam sản phẩm loại I lãi 300000 đồng, một kilôgam sản phẩm loại II lãi 400000 đồng và máy chuyên dụng làm việc không quá 120 giờ. Hỏi xưởng cần sản xuất bao nhiêu kilôgam sản phẩm mỗi loại để tiền lãi lớn nhất? _________________________ HẾT _________________________
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN II TRƯỜNG THPT QUANG HÀ NĂM HỌC 2020 - 2021 Đề 2. Môn: Toán; Khối 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. (4,5 điểm) Giải các bất phương trình sau: a / x 2 + 3x − 4 > 0 x 2 − 7x + 12 d/ ≥0 x −5 b/ − x 2 − 6x + 7 > 0 e) x 2 − 2 x − 15 ≤ x − 3 4x − 1 c/ ≥3 f / 5x −1 − x −1 > 2 x − 4 x +1 ( ) Câu 2. (1,0 điểm) Cho phương trình: x 2 + 2 m + 1 x + 7m − 3 =0 . Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt. Câu 3. (1,0 điểm) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x: (m − 1) x 2 + 2 ( 3 + 2m ) x + m − 1 ≤ 0 Câu 4. (1,5 điểm) Cho ∆ ABC có c =10, b = 4 và A = 600. Tính a; S; r. 2 x + 4 xy + 5 y = 2 2 5 Câu 5. (0,5 điểm) Giải hệ phương trình 2 2 x − 2 y + 2 x + y = −1 Câu 6. (0,5 điểm) Xác định dạng của tam giác ABC biết các góc A,B, C của tam giác đó thỏa mãn hệ thức: sinB =2 sin A.c osC Câu 7. (1,0 điểm) Một nông trại dự định trồng cà rốt và khoai tây trên khu đất có diện tích 5ha. Để chăm bón các loại cây này, nông trại phải dùng phân vi sinh. Nếu trồng cà rốt trên 1 ha cần dùng 3 tấn phân vi sinh và thu được 50 triệu đồng tiền lãi. Nếu trồng khoai tây trên 1 ha cần dùng 5 tấn phân vi sinh và thu được 75 triệu đồng tiền lãi. Hỏi nông trại cần trồng mỗi loại cây trên diện tích là bao nhiêu để thu được tổng số tiền lãi cao nhất? Biết rằng số phân vi sinh cần dùng không được vượt quá 18 tấn. _________________________ HẾT _________________________
- ĐÁP ÁN ĐỀ KSCĐ TOÁN 1O- LẦN 2 ĐỀ 1 Câu ý Nội dung Điểm 1 a x 2 − 4x − 5 < 0 1 ⇔ −1 < x < 5 b −x 2 + 3x − 2 ≥ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2 1 c x +5 ≥2 x +2 0,5 −x + 1 ⇔ ≥0 x +2 ⇔ −2 < x ≤ 1 0,5 d x 2 − 4x + 3 ≥0 x −2 x 1 2 3 x 2 − 4x + 3 + 0 - - 0 + 0,25 x-2 - - 0 + + VT - 0 + - 0 + KL: = ) S 1;2 ∪ 3; +∞ ) 0,25 e 2x 2 − 3x + 1 ≤ x − 1 x ≥ 1 x − 1 ≥ 0 1 0,25 x ≤ ⇔ 2x 2 − 3x + 1 ≥ 0 ⇔ 2 2 x ≥ 1 ( ) 2 2x − 3x + 1 ≤ x − 1 2 x − x ≤ 0 x ≥ 1 x ≤ 1 ⇔ 2 ⇔x = 1 0,25 x ≥ 1 0 ≤ x ≤ 1 1
- KL: s = 1 {} f x + 4 − 1− x ≤ 1− 2x 1 − x ≥ 0 1 − 2 x ≥ 0 ⇔ x + 4 ≤ 1− x + 1− 2x ⇔ x + 4 ≥ 0 ( ) 2 x + 4 ≤ 1− x + 1− 2x 0,25 1 −4 ≤ x ≤ 2 ⇔ 2 x + 1 ≤ 2 x 2 − 3x + 1 1 − 4 ≤ x ≤ 2 1 − 4 ≤ x ≤ 2 x < − 1 2 ⇔ 2 x + 1 < 0 ⇔ ⇔ −4 ≤ x ≤ 0 2 x + 1 ≥ 0 x≥− 1 0,25 2 2 2 x − 3 x + 1 ≥ (2 x + 1) 2 7 − ≤ x ≤ 0 2 S=[-4;0]. 2 ( ) Cho phương trình: x 2 + m + 2 x + 2m + 1 =0 . Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt. Để phương trình có hai nghiệm phân biệt: 0,5 ∆>0 ( ) ( ) 2 ⇔ m +2 − 4.1. 2m + 1 > 0 2 = ⇔ m − 4m > 0 m < 0 ⇔ m > 4 0,5 ( ) ( ) KL: Vậy với m ∈ −∞; 0 ∪ 4; +∞ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 3 Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x: (m + 1) x 2 − 2 ( 3 − 2m ) x + m + 1 ≥ 0 (1) 2
- TH1: Với: m + 1 =0 ⇔ m =−1 0,25 () BPT 1 ⇔ −10x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0 loai ( ) TH2: m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ −1 Để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x: (m + 1) x 2 − 2 ( 3 − 2m ) x + m + 1 ≥ 0 (1) 0,25 m + 1 > 0 m > −1 ⇔ ⇔ ( ) − ( m + 1) 2 2 ∆' ≤ 0 3 − 2m ≤0 m > −1 m > −1 0,25 2 ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ ≤m ≤4 3m − 14m + 8 ≤ 0 ≤m ≤4 3 3 2 KL: Vậy với m ∈ ; 4 0,25 3 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x 4 Cho ∆ ABC có c = 35, b = 20, A = 600. Tính cạnh a; S; r. AD định lí hàm số cosin ta có: a 2 = b 2 + c 2 − 2.b.c.c osA=352 + 202 − 2.35.20. c os60 = 925 0,5 ⇒ a ≈ 30, 41 1 1 0,5 =S = .b.c.sin A = .35.20.sin 60 175 3 2 2 a + b + c 35 + 20 + 30, 41 0,25 =p = = 42, 705 2 2 S 175 3 0,25 S = p.r ⇒ r = = ≈ 7, 098 p 42, 705 5 5 x 2 y − 4 xy 2 + 3 y 3 − 2( x + y ) = 0 Giải hệ phương trình: 2 2 x + y = 2 0,25 5 x y − 4 xy + 3 y − ( x + y )( x + y ) = 2 2 3 2 2 0 Hệ đã cho ⇔ 2 2 x + y = 2 3
- 4 x 2 y − 5 xy 2 + 2 y 3 − x3 = 0 (*) ⇔ 2 2 x + y = 2 y Ta thấy x = 0 không là nghiệm của hệ nên từ PT (*) đặt: t = ta được PT: x t = 1 2t − 5t + 4t − 1 = 0 ⇔ 1 3 2 t = 2 y = x x = 1 x = −1 0,25 Khi t = 1 ta có: ⇔ ∨ x 2 + y 2 2 = y = 1 y = −1 2 2 2 2 1 x= x= − 1 y = x 5 5 Khi t = ta có: 2 ⇔ ∨ 2 x2 + y 2 = y = 2 y = − 2 2 5 5 Vậy hệ đã cho có 4 nghiệm ( x; y ) là 2 2 2 −2 2 − 2 (1;1) ; ( −1; −1) ; ; ; ; 5 5 5 5 6 Xác định dạng của tam giác ABC biết các góc A,B, C của tam giác đó thỏa mãn hệ thức: sin C =2 sin A.c osB Áp dụng định lí hàm số sin : a sin A = a b c 2R = = = 2R ⇒ sin A sin B sinC sin C = c 2R 0,25 AD định lí hàm số cosin ta có: a 2 + c2 − b2 b 2 = a 2 + c 2 − 2.a .c.c osB ⇒ cosB= 2ac Theo giả thiết ta có: 4
- sin C =2 sin A.c osB ⇔ sin C = 2sin A.c osB c a a 2 + c2 − b2 ⇔ = 2. . 2R 2R 2ac 0,25 2 2 2 a +c −b ⇔c= ⇔ c2 = a 2 + c2 − b2 c 2 2 ⇔a = b ⇔a= b Vậy tam giác ABC cân tại C 7 Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm loại I và loại II từ 200kg nguyên liệu và một máy chuyên dụng. Để sản xuất được một kilôgam sản phẩm loại I cần 2kg nguyên liệu và máy làm việc trong 3 giờ. Để sản xuất được một kilôgam sản phẩm loại II cần 4kg nguyên liệu và máy làm việc trong 1,5 giờ. Biết một kilôgam sản phẩm loại I lãi 300000 đồng, một kilôgam sản phẩm loại II lãi 400000 đồng và máy chuyên dụng làm việc không quá 120 giờ. Hỏi xưởng cần sản xuất bao nhiêu kilôgam sản phẩm mỗi loại để tiền lãi lớn nhất? Giả sử sản xuất x(kg ) sản phẩm loại I và y (kg ) sản phẩm loại II. Điều kiện x ≥ 0, y ≥ 0 và 2 x + 4 y ≤ 200 ⇔ x + 2 y ≤ 100 Tổng số giờ máy làm việc: 3 x + 1,5 y 0,25 Ta có 3 x + 1,5 y ≤ 120 = Số tiền lãi thu được là T 300000 x + 400000 y (đồng). Ta cần tìm x, y thoả mãn: x ≥ 0, y ≥ 0 x + 2 y ≤ 100 (I) 0,25 3 x + 1,5 y ≤ 120 = sao cho T 300000 x + 400000 y đạt giá trị lớn nhất. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ các đường thẳng d1= : x + 2 y 100; d 2 : 3= x + 1,5 y 120 0,25 Đường thẳng d1 cắt trục hoành tại điểm A(100;0) , cắt trục tung tại điểm B (0;50) . 5
- Đường thẳng d 2 cắt trục hoành tại điểm C (40;0) , cắt trục tung tại điểm y D ( 0;80 ) . Đường thẳng d1 và d 2 cắt nhau tại điểm E ( 20;40 ) . D E Biểu diễn hình học tập nghiệm của B hệ bất phương trình (I) là miền đa giác OBEC . x O C A x = 0 x = 0 x = 20 ⇒T = 0; ⇒T = 20000000 ; ⇒T = 22000000 ; y = 0 y = 50 y = 40 x = 40 0,25 ⇒T = 12000000 y = 0 Vậy để thu được tổng số tiền lãi nhiều nhất thì xưởng cần sản xuất 20kg sản phẩm loại I và 40kg sản phẩm loại II. 6
- ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Câu ý Nội dung Điểm 1 a x < −4 1,0 2 x + 3x − 4 > 0 ⇔ x > 1 b −x 2 − 6x + 7 > 0 ⇔ −7 < x < 1 1,0 c 4x − 1 ≥3 x +1 0,5 x −4 ⇔ ≥0 x +1 x < −1 ⇔ 0,5 x ≥ 4 d x 2 − 7x + 12 ≥0 x −5 X 3 4 5 x 2 − 7x + 12 + 0 - 0 + + 0,25 x-5 - - - 0 + VT - 0 + 0 - 0 + 0,25 KL: = ( S 3; 4 ∪ 5; +∞ e x 2 − 2x − 15 ≤ x − 3 x ≥ 3 x − 3 ≥ 0 x ≤ −3 0,25 ⇔ x 2 − 2x − 15 ≥ 0 ⇔ 2 x ≥ 5 ( ) 2 x − 2x − 15 ≤ x − 3 x ≤ 6 ⇔5≤x ≤6 0,25 KL: S = 5;6 f 5x − 1 − x − 1 > 2 x − 4 7
- x −1 ≥ 0 5 x − 1 ≥ 0 ⇔ 5 x − 1 > x − 1 + 2 x − 4 ⇔ 2 x − 4 ≥ 0 ( ) 2 5 x − 1 > x − 1 + 2 x − 4 0,25 x ≥ 1 x ≥ 1 ⇔ 5 x ≥ 2 x + 2 > ( x − 1)( 2 x − 4 ) x ≥ 2 x ≥ 2 ⇔ ⇔ 2 ⇔ 2 ≤ x < 10 ( x + 2 ) > ( x − 1)( 2 x − 4 ) 2 x − 10 x < 0 0,25 S = [ 2;10 ) 2 ( ) Cho phương trình: x 2 + 2 m + 1 x + 7m − 3 =0 . Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt. Để phương trình có hai nghiệm phân biệt: ∆>0 ( ) ( ) 2 ⇔ m +1 − 1. 7m − 3 > 0 2 = ⇔ m − 5m + 4 > 0 0,5 m < 1 ⇔ m > 4 0,5 ( ) ( ) KL: Vậy với m ∈ −∞;1 ∪ 4; +∞ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 3 Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x: (m − 1) x 2 + 2 ( 3 + 2m ) x + m − 1 ≤ 0 (1) TH1: Với: m − 1 = 0 ⇔ m = 1 0,25 () BPT 1 ⇔ 10x ≤ 0 ⇔ x ≤ 0 loai ( ) TH2: m − 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 Để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x: 8
- (m − 1) x 2 + 2 ( 3 + 2m ) x + m − 1 ≤ 0 0,25 m − 1 < 0 m < 1 ⇔ ⇔ ( ) − ( m − 1) 2 2 ∆ ' ≤ 0 3 + 2m ≤0 0,25 m < 1 m < 1 2 ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ −4 ≤ m ≤ − 3m + 14m + 8 ≤ 0 −4 ≤ m ≤ − 3 3 −2 0,25 KL: Vậy với m ∈ −4; 3 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi x 4 Câu 5. (1,5 điểm) Cho ∆ ABC có c =10, b = 4 và A = 600. Tính a; S; r. AD định lí hàm số cosin ta có: a 2 = b 2 + c 2 − 2.b.c.c osA=102 + 42 − 2.4.10.c os60 = 76 0,5 ⇒= a 2 19 ≈ 8, 72 1 1 0,5 =S = .b.c.sin A = .4.10.sin 60 10 3 2 2 a + b + c 4 + 10 + 2 19 0,25 p= = =+ 7 19 ≈ 11, 36 2 2 S 10 3 0,25 S = p.r ⇒ r = = ≈ 1, 525 p 7 + 19 5 2 x 2 + 4 xy + 5 y 2 = 5 Giải hệ phương trình 2 2 x − 2 y + 2 x + y = −1 ( 2 x + y )2 − 2 ( x 2 − 2 y 2 ) =5 0,25 Hệ phương trình ⇔ ( 2 x + y ) + ( x − 2 y ) = 2 2 −1 u = 1 u 2x + y = u 2 − 2v =5 v = −2 ⇔ ⇔ =v x 2 − 2 y 2 u + v =−1 u = −3 Đặt: . Hệ trở thành: v = 2 9
- x = 0; y = 1 0,25 u = 1 2 x + y = 1 ⇔ 2 ⇔ 8 −9 v = −2 x − 2 y = −2 = x =; y 2 7 7 x = −2; y = 1 u = −3 2 x + y = −3 ⇔ 2 ⇔ −10 −1 v = 2 2= x = ; y 2 x − 2 y = 7 7 Vậy hệ phương trình có 4 nghiệm: ( x; y ) là: 8 −9 −10 −1 ( −2;1) ; ( 0;1) ; ; ; ; 7 7 7 7 6 Xác định dạng của tam giác ABC biết các góc A,B, C của tam giác đó thỏa mãn hệ thức: sinB =2 sin A.c osC Áp dụng định lí hàm số sin : a a b c sin A = 2 R = = = 2R ⇒ sin A sin B sinC sinB = b 2R 0,25 AD định lí hàm số cosin ta có: 2 2 2 a 2 + b2 − c2 c = a + b − 2.a .b.c osC ⇒ cosC= 2ab Theo giả thiết ta có: sinB =2 sin A.c osC ⇔ sinB = 2sin A.c osC b a a 2 + b2 − c2 ⇔ = 2. . 0,25 2R 2R 2ab 2 2 2 a +b −c ⇔b= ⇔ b2 = a 2 + b2 − c2 b 2 2 ⇔a = c ⇔a= c Vậy tam giác ABC cân tại B 10
- 7 Một nông trại dự định trồng cà rốt và khoai tây trên khu đất có diện tích 5ha. Để chăm bón các loại cây này, nông trại phải dùng phân vi sinh. Nếu trồng cà rốt trên 1 ha cần dùng 3 tấn phân vi sinh và thu được 50 triệu đồng tiền lãi. Nếu trồng khoai tây trên 1 ha cần dùng 5 tấn phân vi sinh và thu được 75 triệu đồng tiền lãi. Hỏi nông trại cần trồng mỗi loại cây trên diện tích là bao nhiêu để thu được tổng số tiền lãi cao nhất? Biết rằng số phân vi sinh cần dùng không được vượt quá 18 tấn. Giả sử trồng x(ha) cà rốt và y (ha) khoai tây. Điều kiện x ≥ 0, y ≥ 0 và x + y ≤ 5 Số phân vi sinh cần dùng là : 3 x + 5 y tấn 0,25 Ta có 3 x + 5 y ≤ 18 T 50 x + 75 y (triệu đồng). Số tiền thu được là = Ta cần tìm x, y thoả mãn: x ≥ 0, y ≥ 0 x + y ≤ 5 (I) 0,25 3 x + 5 y ≤ 18 T 50 x + 75 y đạt giá trị lớn nhất. sao cho= Trên mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ các đường thẳng d1= : x + y 5; d 2 : 3= x + 5 y 18 Đường thẳng d1 cắt trục hoành tại điểm C (5;0) , cắt trục tung tại điểm E(0;5) . Đường thẳng d 2 cắt trục hoành tại điểm D(6;0) , cắt trục tung tại điểm 18 0,25 A 0; . 5 7 3 Đường thẳng d1 và d 2 cắt nhau tại điểm B ; . 2 2 Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình (I) là miền đa giác OABC . 11
- x = 0 x = 0 x = 5 ⇒T = 0; ⇒T = 250 ; 18 ⇒ T = 270 ; y = 0 y = 0 y = 5 7 x = 2 0,25 ⇒T = 287,5 y = 3 2 Vậy để thu được tổng số tiền lãi nhiều nhất thì nông trại cần trồng 3,5ha cà rốt và 1,5ha khoai tây. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 2 cuối học kì I - TH Bình Nhâm
4 p | 432 | 72
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 2) - Phòng GD&ĐT Vĩnh Yên
4 p | 11 | 4
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 2) - Phòng GD&ĐT Vĩnh Yên
4 p | 18 | 4
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 2) - Phòng GD&ĐT Vĩnh Yên
6 p | 14 | 4
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 2) - Phòng GD&ĐT Vĩnh Yên
4 p | 20 | 4
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gia Bình 1, Bắc Ninh
12 p | 20 | 4
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 tháng 10 năm 2021-2022 - Hệ thống giáo dục Archimedes School, Hà Nội
1 p | 13 | 4
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 tháng 9 năm 2022 - Hệ thống giáo dục Archimedes School, Hà Nội
1 p | 13 | 3
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 6 - THCS Trường Thạnh
3 p | 105 | 3
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 7 năm 2022 - Hệ thống giáo dục Archimedes School, Hà Nội
1 p | 7 | 3
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Tân Phú
4 p | 14 | 3
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 tháng 2 năm 2022 (Lần 1) - Hệ thống giáo dục Archimedes School, Hà Nội
1 p | 16 | 3
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Hồ
2 p | 16 | 3
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 10 có đáp án - Trường THPT Tự Lập (Mã đề 109)
14 p | 17 | 2
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 10 - Trường THPT Phú Hải
1 p | 8 | 2
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 10 năm 2019- 2020 có đáp án ( Lần 1) - Trường THPT Thanh Miện, Hải Dương
4 p | 15 | 2
-
Đề kiểm tra môn Toán lớp 12 năm học 2015-2016 – Trường THPT Đa Thức
4 p | 28 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn