intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI: PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN

Chia sẻ: Dư Văn Nguyện | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:46

297
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giảm bớt khó khăn trong công tác quản lý tài liệu của thư viện, giảm thiểu công việc, nâng cao năng suất lao động, việc xây dựng phần mềm “Quản lý thư viện” sẽ giúp dễ dàng hơn trong việc quản lý các đầu sách của mình và giúp việc mượn trả sách trở nên dễ dàng hơn, đồng thời sử dụng phần mềm sẽ có được các báo cáo theo yêu cầu của người sử dụng. Việc quản lý số lượng sách, tổng hợp thông tin cũng trở nên dễ dàng hơn....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI: PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN LẬP TRÌNH .NET1 ĐỀ TÀI: PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN Giáo viên hướng dẫn: PHẠM ĐỨC HỒNG Nhóm sinh viên thực hiền DƯ VĂN NGUYỆN DƯƠNG VĂN PHONG Hà Nội – 2012 Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa đã chỉ bảo giúp đ ỡ chúng em trong suốt quá trình học tập vừa qua. Em xin gửi lời cảm ơn đ ến th ầy Ph ạm Đ ức H ồng, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong môn học Lập trình DotNet1. Đây là môn học rất hay và được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực CNTT. Đồng thời em cũng xin g ửi l ời
  2. cảm ơn đến thầy Vũ Văn Định, người đã hướng dẫn chúng em trong vi ệc phân tích c ơ sở d ữ liệu, thầy cũng đã quan tâm, hướng dẫn em rất nhiều trong các môn học khác. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô bộ môn đã tận tình giảng dạy em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Nhờ có sự chỉ dạy tận tình của các thầy cô trong khoa tr ực ti ếp h ướng dẫn giảng dạy trong thời gian qua giúp chúng em hoàn thành đồ án này.
  3. DANH MỤC CÁC HÌNH
  4. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin đã tr ở nên phổ bi ến trong h ầu hết m ọi c ơ quan, doanh nghiệp, đặc biệt là việc áp dụng các giải pháp tin học trong công tác qu ản lý. V ới các thư viện lớn, số lượng tài liệu là rất nhiều vì thế công tác quản lý là cần thiết. Lý do chọn đề tài: Với mong muốn giảm bớt khó khăn trong công tác quản lý tài li ệu c ủa th ư vi ện, gi ảm thi ểu công việc, nâng cao năng suất lao động, việc xây d ựng phần m ềm “Qu ản lý th ư vi ện” s ẽ giúp dễ dàng hơn trong việc quản lý các đầu sách của mình và giúp vi ệc m ượn tr ả sách tr ở nên d ễ dàng hơn, đồng thời sử dụng phần mềm sẽ có được các báo cáo theo yêu c ầu c ủa ng ười s ử dụng. Việc quản lý số lượng sách, tổng hợp thông tin cũng trở nên dễ dàng hơn. Tên đề tài: “Quản lý thư viện” Đối tượng nghiên cứu: Công việc quản lý sách thư viện.
  5. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN 1. Bài toán Hiện nay, nhiều thư viện tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chưa có m ột h ệ th ống nào chuyên biệt để lưu thông tin sách và việc mượn trả sách. Với nhu c ầu m ở rộng và phát triển thư viện cùng với nhu cầu đó là sự gia tăng số lượng sách và s ố l ượng đ ộc gi ả. Bên cạnh đó là sự phát triển của công nghệ thông tin, nhu cầu ứng dụng công ngh ệ vào trong qu ản lý ngày càng phát triển mạnh và đem lại rất nhiều lợi ích. Vì v ậy, cân phải xây d ựng m ột chương trình quản lý để đáp ứng nhu cầu quản lý và m ượn tr ả sách đ ược d ễ dàng và thu ận lợi. Từ những yêu cầu này, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Xây d ựng ch ương trình quản lý thư viện” nhằm giải quyết các khó khăn ở trên. Thực trạng và các vấn đề cần giải quyết. 2. 2.1. Khảo sát thực tế bài toán Chương trình quản lý thư viện cần hỗ trợ: - Quản lý tài liệu, nhà cung cấp, tác giả, … - Quản lý việc mượn trả sách của thư viện. - Tự động tính số lượng sách của thư viện. - Báo cáo tình hình tài liệu của thư viện. Phần mềm quản lý thư viện để phục vụ công tác quản lý tài li ệu, người qu ản lý có kh ả năng bao quát, chịu trách nhiệm đưa ra các thống kê, báo cáo định kỳ và th ường xuyên v ề tình hình hoạt động của thư viện. Các khâu chuyên trách khác c ủa thư viện sẽ đ ược nhân viên trong b ộ phận quản lý đảm nhiệm. 2.2. Các vấn đề cần giải quyết Phần mềm “Quản lý thư viện” cần đạt được các mục tiêu chính sau: - Cập nhật thông tin tài liệu mới và cũ vào và các bảng biểu thông tin liên quan. - Tìm kiếm, tra cứu thông tin tài liệu, thông tin mượn trả. - Tính số lượng sách sau khi nhập sách mới, cho mượn sách, nhận lại sách. - Báo cáo tình hình mượn trả sách, những sách đang được mượn. - Liệt kê sinh viên vi phạm, chưa trả tài liệu. - Hệ thống được thiết kế đảm bảo: Thời gian xử lý nhanh, tra cứu dữ liệu được xử lý chính xác, dễ sử dụng, giao diện thân thiện.
  6. CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Ngôn ngữ thiết kế. 2.1. 2.3. Microsoft SQL 2008 Microsoft SQL 2008 là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu tương tác với người sử dụng chạy trên môi trường Windows, nó tăng thêm sức mạnh trong công tác tổ chức và tìm kiếm thông tin, các qui tắc kiểm tra dữ liệu, giá trị mặc định, khuôn nhập dữ liệu của Microsoft SQL 2008 hoàn toàn đáp ứng yêu cầu. Quản lý được khối lượng dữ liệu lớn với tần suất truy cập dữ liệu cao, đáp ứng các dịch vụ trực tuyến và đảm bảo các yêu cầu về an toàn dữ liệu. Với việc hỗ trợ các chuẩn CSDL sẽ giúp hệ thống dữ liệu mạnh hơn với khả năng kết nối, nâng cấp và bảo trì. 2.4. Visual Studio 2010 Microsoft Visual Studio 2010 có các điều khiển cho phép ta vi ết các chương trình ứng d ụng kết hợp các giao diện, cách xử lý và tính năng của Office và trình duyệt Web, ngoài ra khi dùng Microsoft Visual Studio 2010 sẽ tiết kiệm thời gian và công s ức so v ới các ngôn ng ữ l ập trình khác khi xây dựng cùng một ứng dụng. Microsoft Visual Studio 2010 gắn liền với khái ni ệm lập trình tr ực quan, nghĩa là khi thi ết k ế chương trình ta nhìn thấy ngay kết quả qua từng thao tác và giao di ện khi ch ương trình th ực hiện. Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lập trình khác. Bên cạnh đó, Microsoft Visual Studio 2010 còn hỗ trợ tính năng k ết n ối môi tr ường d ữ li ệu Access, SQL, việc liên kết dữ liệu có thể thực hiện bằng nhiều cách. Khái niệm 3. 3.1. Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu: Là một tập hợp các bảng dữ liệu có quan hệ với nhau sao cho c ấu trúc c ủa chúng cũng như các mối quan hệ bên trong giữa chúng là tách bi ệt v ới ch ương trình ứng d ụng bên ngoài, đồng thời nhiều người dùng khác nhau cũng như nhiều ứng dụng khác nhau có th ể cùng khai thác và chia sẽ một cách chọn lọc lúc cần. Thực thể: Là hình ảnh cụ thể của một đối tượng trong hệ thống thông tin qu ản lý. M ột th ực thể xác địn tên và các thuộc tính. Thuộc tính: Là một yếu tố dữ liệu hoặc thông tin của thực thể ấy. Lớp thực thể: Là các thực thể cùng thuộc tính. Lược đồ quan hệ: Tập các thuộc tính của một quan hệ. Lược đồ quan h ệ gồm các thu ộc tính của thực thể cùng với các mệnh đề rang buộc. Các phép toán tối thiểu: - Tìm kiếm dữ liệu theo tiêu chuẩn đã chọn, không làm thay đổi trang thái cơ sở dữ liệu. - Thay đổi cấu trúc cơ sở dữ liệu. - Thay đổi nội dung cơ sở dữ liệu. 3.2. Quan hệ cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu quan hệ là cơ sở dữ liệu được tổ chức theo mô hình quan hệ. Trong đó các đ ối tượng dữ liệu và các quan hệ giữa các đối tượng quan hệ đó được t ổ chức thành các th ực th ể.
  7. Mỗi thực thể bao gồm một tập hợp các thuộc tính. Mỗi thể hiện của m ột thực thể là một b ộ các giá trị tương ứng với các thuộc tính của các thực thể đó.
  8. CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH Các chức năng của chương trình. 4. + Cập nhật tài liệu, phiếu nhập, thông tin mượn trả, xử lý vi phạm, nhà cung c ấp, tác giả: - Nhập dữ liệu - Chỉnh sửa dữ liệu - Xóa dữ liệu + Tìm kiếm tài liệu, thông tin mượn trả, thông tin vi phạm + Quản lý người dùng, quản lý mượn trả Sơ đồ phân cấp chức năng: Hình 3.1 Mô hình phân rã chức năng. Mô tả chi tiết các chức năng lá  (1.1) Quản lý người dùng: quản lý thông tin những người sử d ụng ch ương trình nh ư tên đăng nhập, mật khẩu, thêm người dùng, xóa người dùng. (1.2) Đổi mật khẩu: cho phép người sử dụng thay đổi mật khẩu của họ. (1.3) Đăng nhập: Kiểm tra thông tin đăng nhập. (1.4) Sao lưu và phục hồi dữ liệu: Tạo back up và restore cơ sở dữ liệu. (2.1) Quản lý việc nhập sách: lập hóa đơn nhập, ghi lại thông tin hóa đơn, … (2.2) Thanh lý: thanh lý các loại sách không sử dụng được. (3.1) Danh mục tài liệu: quản lý các thông tin về tài liệu như tác giả, nhà xuất bản, vị trí, … (3.2) Danh mục nhà cung cấp: quản lý thông tin về nhà cung cấp nh ư tên nhà cung c ấp, địa chỉ, …
  9. (4.1) Quản lý việc mượn sách: lưu các thông tin c ủa đ ộc gi ả m ượn, l ưu l ại thông tin phiều mượn(ngày mượn, ngày trả, số lượng,…) (4.2) Quản lý việc trả sách: hủy bỏ phiều mượn của người trả. (4.3.) Xử lý vi phạm: lưu thông tin xử lý các trường hợp độc giả mượn quá hạn. (4.4.) Thông báo độc giả mượn quá hạn: in ra danh sách các đ ộc gi ả m ượn quá h ạn đ ể thông báo cho độc giả biết. (5.1) Tìm kiếm tài liệu: Tìm kiếm tài liệu theo các tiêu chí: mã tài li ệu, tên tài li ệu, tác giả, loại sách. (5.2) Tìm kiếm thông tin mượn trả: Tìm kiếm các thông tin liên quan đến vi ệc mượn tr ả như: độc giả đang mượn, tài liệu đang mượn, … (6.1.) Báo cáo tài liệu nhập mới: Báo cáo các tài liệu mới được nhập. (6.2.) Báo cáo tài liệu còn lại: Báo cáo các tài liệu đang còn trong thư viện. (6.3.) Báo cáo tài liệu đang mượn: Báo cáo các tài liệu đang được mượn. (6.4.) Báo cáo độc giả vi phạm: Báo cáo các độc giả mượn sách quá hạn trả. (6.5.) Báo cáo độc giả đang mượn: Báo cáo thông tin các độc giả đang mượn. (6.6.) Báo cáo tình hình mượn, trả: Báo cáo m ột cách tổng quát thông tin v ề vi ệc m ượn trả, ví dụ như những người đang mượn, sách đang mượn, ai mượn quá hạn, …
  10. Tính năng chính của hệ thống 5. 5.1. Phân hệ quản lý tài liệu Quản lý toàn diện đầy đủ thông tin như tên tài liệu, tác gi ả, nhà cung c ấp,… D ựa vào các báo cáo người quản lý có thể quản lý việc cho mượn trả sách hợp lí, kịp thời cung cấp sách những lúc cần thiết. Với quy trình quản lý chuyên nghiệp, đầy đủ chặt chẽ giúp đội ngũ cán bộ quản lý thư viện làm việc có hiệu quả cao hơn. Một số chức năng chính trong phân hệ: + Quản lý tài liệu. - Cập nhật thông tin về các tài liệu, với các nội dung: Tên sách, tác gi ả, nhà xu ất bản, vị trí, … - Tra cứu tài liệu - Thống kê thông tin về các tài liệu và in báo cáo. + Quản lý nhập sách - Cập nhật số lượng sách - Thêm sách mới 5.2. Phân hệ quản lý mượn trả 5.2.1. Mượn tài liệu Hệ thống quản lý mượn trả sẽ quản lý việc mượn tài liệu, trả tài liệu đồng thời xử lý nh ững trường hợp vi phạm những điều lệ đặt ra khi mượn sách. Đ ồng th ời cũng cung c ấp danh sách những độc giả vi phạm. Một số chức năng chính trong phân hệ: + Mượn tài liệu - Cập nhật thông tin sinh viên mượn sách - Quy định hạn trả tài liệu + Trả tài liệu - Hủy việc mượn sách + Xử lý vi phạm - Cập nhật thông tin về trường hợp vi phạm - Quy định hình thức xử lý + Báo cáo độc giả vị phạm
  11. 5.2.2. Tra cứu Với số lượng tài liệu rất lớn của thư viện hiện nay, việc tra cứu tài li ệu bằng tay không phù hợp vì mất quả nhiều thời gian, do đó tra cứu sách trên phần m ềm th ực s ự đem l ại hi ệu qu ả cao vì tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Chỉ cần cung cấp một số thông tin chính c ủa sách ta có thể tìm ra ngay được những tài liệu mong muốn. Một số chức năng trong phân hệ: - Tra cứu tài liệu: Tra cứu theo tên tài liệu, theo tác giả, nhà xuất bản, … - Tra cứu tình hình mượn trả: Tra cứu theo tên, tra cứu theo ngày
  12. Liệt kê các hồ sơ dữ liệu sử dụng 6. a. DM người dùng. b. Phiếu nhập. c. Xử lý vi phạm. d. DS Mượn trả. e. DM Tài liệu. f. DM Nhà cung cấp. g. Báo cáo. Lập ma trận thực thể chức năng. 7. Các thực thể a. DM người dùng b. Phiếu nhập c. Xử lý vi phạm d. DM mượn trả e. DM tài liệu f. DM nhà cung cấp g. Báo cáo Các chức năng nghiệp vụ a b c d e f g 1. Quản trị hệ thống U 2. QL Tài liệu C C R 3. Quản lý danh mục U U 4. Quản lý mượn trả C R R 5. Tìm kiếm R R R R 6. Báo cáo R R R C Bảng ma trận thực thể chức năng
  13. CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ Biểu đồ ngữ cảnh 8. Hình 4.1: Mô hình ngữ cảnh Luồng dữ liệu mức đỉnh 9. Hình 4.2: Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 10.
  14. 10.1. Biểu đồ của tiến trình: Quản trị hệ thống Hình 4.3: Biểu đồ luồng dữ liệu Quản Trị Hệ Thống 10.2. Biểu đồ của tiến trình: Quản lý tài liệu Hình 4.4: Biểu đồ luồng dữ liệu Quản lý tài liệu
  15. 10.3. Biểu đồ của tiến trình: Quản lý danh mục Hình 4.5: Biểu đồ luồng dữ liệu Quản lý danh mục 10.4. Biểu đồ của tiến tình: Quản lý mượn trả Hình 4.6: Biểu đồ luồng dữ liệu Quản lý mượn trả
  16. 10.5. Biểu đồ của tiến trình: Tìm kiếm Hình 4.7: Biểu đồ luồng dữ liệu Tìm kiếm 10.6. Biểu đồ của tiến trình: Báo cáo Hình 4.8: Biểu đồ luồng dữ liệu Báo cáo
  17. 11. Mô hình E-R 11.1. Xác định thực thể, gán thuộc tính cho nó và xác định định danh Sinh viên: có các thuộc tính Mã sinh viên: là định danh. - Họ tên. - Lớp. - Xử lý vi phạm: có các thuộc tính Id: là định danh. - - Mã sinh viên: khóa ngoài. Lý do vi phạm. - Hình thức xử lý. - Ngày xử lý. - Ngày mở thẻ. - Nhân viên thư viện: có các thuộc tính Họ tên: là tên đầy đủ. - Chức danh. - Tài liệu: có các thuộc tính Mã tài liệu: là định danh. - Tên tài liệu. - Mã thể loại: khóa ngoài. - - Mã nghành: khóa ngoài. Mã tác giả: khóa ngoài. - Mã nhà xuất bản: khóa ngoài. - Năm xuất bản. - Mã ngôn ngữ: khóa ngoài. - Nội dung. - Khổ giấy. - - Giá bìa. Số phát hành. - - Ngày phát hành. Tổng số. - Còn lại. - Mã vị trí: khóa ngoài. - Nhà cung cấp: có các thuộc tính
  18. Mã nhà cung cấp: là định danh. - Tên nhà cung cấp. - Địa chỉ. - Điện thoại. - 11.2. Xác định mối quan hệ và thuộc tính 11.2.1. Mối quan hệ tương tác - Động từ: mượn sách( về phía người mượn ) Ai mượn? Sinh viên Mượn cái gì? Tài liệu Mượn khi nào? Khi có nhu cầu Trả khi nào? Khi hết hạn(thường là một tháng) Ai cho mượn? Người quản lý thư viện. - Động từ: vi phạm (về phía người mượn) Ai vi phạm? Người mượn. Lý do vi phạm? Rách sách hoặc mất hoặc trả quá hạn. Phạt như thể nào? Do người xử lý quy định. - Động từ: nhập tài liệu (về phía người quản lý) Nhập cái gì? Tài liệu. Tài liệu từ nhập từ đâu? Nhà cung cấp. Nhập với số lượng bao nhiêu? Do nhu cầu của thư viên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2