intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database) - Chương 2: Mô hình thực thể - liên kết

Chia sẻ: Bạch Nhược Đông | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:120

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database) - Chương 2: Mô hình thực thể - liên kết cung cấp cho học viên những kiến thức về các thành phần cơ bản của mô hình E-R, các ràng buộc trên các kiểu liên kết, một số tính chất mở rộng của mô hình E-R, ví dụ thực hành về thiết kết lược đồ thực E-R,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database) - Chương 2: Mô hình thực thể - liên kết

  1. CHƯƠN II. MÔ HÌNH THỰC THỂ - LIÊN KẾT (ENTITY-RELATIONSHIP MODEL, E-R)
  2. Tại sao mô hình E-R hay được dùng? ¨ Dễ để mô tả dữ liệu và các mối quan hệ của dữ liệu ¨ Các kí hiệu đồ họa của nó là trực quan, dễ hiểu ¨ Dễ chuyển đổi sang các lược đồ quan hệ khi thiết kế CSDL
  3. Tại sao mô hình E-R hay được dùng? ¨ Dễ để mô tả dữ liệu và các mối quan hệ của dữ liệu ¨ Các kí hiệu đồ họa của nó là trực quan, dễ hiểu ¨ Dễ chuyển đổi sang các lược đồ quan hệ khi thiết kế CSDL
  4. Tại sao mô hình E-R hay được dùng? ¨ Dễ để mô tả dữ liệu và các mối quan hệ của dữ liệu ¨ Các kí hiệu đồ họa của nó là trực quan, dễ hiểu ¨ Dễ chuyển đổi sang các lược đồ quan hệ khi thiết kế CSDL
  5. Tại sao mô hình E-R hay được dùng? ¨ Dễ để mô tả dữ liệu và các mối quan hệ của dữ liệu ¨ Các kí hiệu đồ họa của nó là trực quan, dễ hiểu ¨ Dễ chuyển đổi sang các lược đồ quan hệ khi thiết kế CSDL
  6. Các câu hỏi khi thiết kết mô hình E-R ¨ Cái gì là thực thể, cái gì là liên kết? ¨ Những thông tin nào của thực thể, liên kết cần được lưu trữ? ¨ Thực thể và liên kết có những ràng buộc nào?
  7. Các câu hỏi khi thiết kết mô hình E-R ¨ Cái gì là thực thể, cái gì là liên kết? ¨ Những thông tin nào của thực thể, liên kết cần được lưu trữ? ¨ Thực thể và liên kết có những ràng buộc nào?
  8. Các câu hỏi khi thiết kết mô hình E-R ¨ Cái gì là thực thể, cái gì là liên kết? ¨ Những thông tin nào của thực thể, liên kết cần được lưu trữ? ¨ Thực thể và liên kết có những ràng buộc nào?
  9. Các câu hỏi khi thiết kết mô hình E-R ¨ Cái gì là thực thể, cái gì là liên kết? ¨ Những thông tin nào của thực thể, liên kết cần được lưu trữ? ¨ Thực thể và liên kết có những ràng buộc nào?
  10. Nội dung 1. Các thành phần cơ bản của mô hình E-R 2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết 3. Biểu đồ E-R 4. Một số tính chất mở rộng của mô hình E-R 5. Ví dụ thực hành về thiết kết lược đồ thực E-R
  11. Nội dung 1. Các thành phần cơ bản của mô hình E-R 2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết 3. Biểu đồ E-R 4. Một số tính chất mở rộng của mô hình E-R 5. Ví dụ thực hành về thiết kết lược đồ thực E-R
  12. Nội dung 1. Các thành phần cơ bản của mô hình E-R 2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết 3. Biểu đồ E-R 4. Một số tính chất mở rộng của mô hình E-R 5. Ví dụ thực hành về thiết kết lược đồ thực E-R
  13. Nội dung 1. Các thành phần cơ bản của mô hình E-R 2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết 3. Biểu đồ E-R 4. Một số tính chất mở rộng của mô hình E-R 5. Ví dụ thực hành về thiết kết lược đồ thực E-R
  14. Nội dung 1. Các thành phần cơ bản của mô hình E-R 2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết 3. Biểu đồ E-R 4. Một số tính chất mở rộng của mô hình E-R 5. Ví dụ thực hành về thiết kết lược đồ thực E-R
  15. Nội dung 1. Các thành phần cơ bản của mô hình E-R 2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết 3. Biểu đồ E-R 4. Một số tính chất mở rộng của mô hình E-R 5. Ví dụ thực hành về thiết kết lược đồ thực E-R
  16. Nội dung 1. Các thành phần cơ bản của mô hình thực thể - liên kết 2. Các ràng buộc trên các kiểu liên kết 3. Biểu đồ thực thể liên kết 4. Các tính chất mở rộng của mô hình thực thể - liên kết 5. Ví dụ về thiết kết lược đồ thực thể - liên kết
  17. 1. Các thành phần cơ bản của mô hình thực thể liên kết ¨ Tập thực thể ¨ Tập liên kết
  18. 1 Các thành phần cơ bản của mô hình thực thể liên kết ¨ Tập thực thể ¨ Tập liên kết
  19. Tập thực thể ¨ Thực thể là một “vật” hay một đối tượng trong thế giới thực, phân biệt được với những đối tượng khác Ví dụ, trong một công ti ¤ Mỗi nhân viên là một thực thể ¤ Mỗi phòng làm việc là một thực thể ¤ Mỗi dự án là một thực thể
  20. Tập thực thể ¨ Mỗi thực thể được mô tả bởi một tập các thuộc tính Ví dụ ¤ nhân viên: mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, giới tính, bậc lương, lương, địa chỉ ¤ phòng làm việc: mã phòng, tên phòng, địa điểm ¤ dự án: mã dự án, tên dự án, địa điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2