intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT VÕ CHÍ CÔNG MÔN: CÔNG NGHỆ 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Đỉnh pittông của động cơ 2 kì được A. làm bằng. B. làm tròn. C. làm lồi. D. làm lõm. Câu 2: Gia công cắt gọt kim loại là A. lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo yêu cầu. B. phương pháp gia công có phoi. C. phương pháp gia công không phoi. D. lấy đi một phần kim loại của phoi dưới dạng phôi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo yêu cầu. Câu 3: Điểm chết trên (ĐCT) của pít-tông là gì? A. Là vị trí tại đó vận tốc tức thời của pit-tông bằng 0. B. Là điểm chết mà pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất. C. Là vị trí mà ở đó pit-tông bắt đầu đi lên. D. Là điểm chết mà pit -tông ở xa tâm trục khuỷu nhất. Câu 4: Đầu pit-tông có rãnh để lắp xéc măng, các xéc măng được lắp như thế nào? A. Lắp tùy ý. B. Xéc măng khí được lắp ở dưới, xéc măng dầu được lắp ở trên. C. Xéc măng khí được lắp ở trên, xéc măng dầu được lắp ở dưới. D. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ. Câu 5: Để cắt gọt kim loại, dao cắt phải đảm bảo yêu cầu A. Độ cứng của bộ phận cắt phải lớn hơn độ cứng của phoi. B. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi. C. Độ cứng của bộ phận cắt phải cao hơn độ cứng của phôi. D. Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi. Câu 6: Dựa vào yếu tố nào để phân loại hệ thống làm mát bằng nước và bằng không khí? A. Cách thức làm mát. B. Cấu tạo của hệ thống. C. Nguyên lý hoạt động. D. Chất làm mát. Câu 7: Hệ thống đánh lửa có ở loại động cơ nào? A. Động cơ 4 kỳ. B. Động cơ điêzen. C. Động cơ 2 kỳ. D. Động cơ xăng. Câu 8: Độ bền biểu thị khả năng A. dãn dài tương đối của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. B. chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. C. biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. D. chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. Câu 9: Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng là A. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngoài. B. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch khí cháy ra ngoài. Trang 1/3 - Mã đề 004
  2. C. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải không khí ra ngoài. D. Cung cấp không khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngoài. Câu 10: Động cơ đốt trong (ĐCĐT) là động cơ biến đổi A. nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên trong của xe. B. nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên ngoài của xilanh. C. nhiệt năng thành cơ xảy ra bên ngoài của xe . D. nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên trong của xilanh. Câu 11: Đặc điểm của phương pháp rèn tự do là A. điều kiện làm việc nặng nhọc. B. độ chính xác thấp. C. cả 3 đáp án trên. D. năng suất thấp. Câu 12: Góc kí hiệu α trên dao tiện là góc A. góc sau. B. góc trước. C. góc trên. D. góc sắc. Câu 13: Trong động cơ điêzen, nhiên liệu được phun vào xi lanh ở thời điểm nào? A. Đầu kỳ nạp B. Cuối kỳ nén C. Đầu kỳ nén D. Cuối kỳ nạp Câu 14: Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lý do gì? A. Dầu bôi trơn bị bẩn và độ nhớt bị giảm. B. Dầu bôi trơn bị cạn. C. Dầu bôi trơn bị đông đặc. D. Dầu bôi trơn bị loãng. Câu 15: Chuyện động tiến dao dọc khi tiện là A. dao quay tròn. B. dao tịnh tiến dọc phôi. C. dao đi vào tâm phôi. D. phối hợp cả hai tiến dọc và tiến ngang. Câu 16: Tỉ số nén của động cơ được tính bằng công thức Vbc Vtp Vtp A. = . B. = Vbc . C. = Vbc- VTP. D. = VTP - Vbc. Câu 17: Ở động cơ điêden 4 kỳ, pit-tông ở vị trí ĐCD tương ứng với thời điểm nào? A. Cuối kỳ nạp và cháy. B. Cuối kỳ nén. C. Đầu kỳ nén. D. Đầu kỳ nạp. Câu 18: Theo cấu tạo bộ chia điện, hệ thống đánh lửa chia làm mấy loại? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 19: Động cơ đốt trong cấu tạo chung gồm bao nhiêu hệ thống chính? A. 4. B. 3. C. 2. D. 3. Câu 20: Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu nhớt vào nhiên liệu được dùng ở động cơ nào? A. Động cơ Điêzen. B. Động cơ 4 kỳ. C. Động cơ 2 kỳ. D. Động cơ xăng. Câu 21: Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, có một kỳ sinh công là A. kỳ 3. B. kỳ 2. C. kỳ 1. D. kỳ 4. Câu 22: Các vật liệu sau thì vật liệu nào không thể gia công bằng áp lực: A. Sắt. B. Gang. C. Thép. D. Nhôm. Câu 23: Mặt sau của dao tiện là A. mặt tiếp xúc với phôi. B. mặt phẳng tì của dao. C. mặt tiếp xúc với phôi và đài gá dao. D. đối diện với bề mặt gia công của phôi. Câu 24: Nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước được chia làm mấy trường hợp? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 25: Máy nào không phải là ứng dụng của động cơ đốt trong A. Tàu thủy. B. Máy phát điện. C. Đầu máy xe lửa. D. Máy bơm nước. Câu 26: Máy biến áp đánh lửa có nhiệm vụ A. hạ tần số của dòng điện để có thể đánh lửa qua bugi. B. tăng tần số của dòng điện để có thể đánh lửa qua bugi. C. hạ điện áp để có thể đánh lửa qua bugi. D. tăng điện áp để có thể đánh lửa qua bugi. Câu 27: Đối với động cơ điêgien 4 kỳ thì nhiên liệu được nạp vào dưới dạng nào? Trang 2/3 - Mã đề 004
  3. A. Phun tơi vào buồng cháy cuối kì nén. B. Nạp dạng hoà khí ở cuối kì nén. C. Nạp dạng hoà khí trong suốt kì nạp. D. Nạp dạng hoà khí trong đầu kì nén. Câu 28: Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí của động cơ Điêden, hòa khí được hình thành ở đâu? A. Hòa khí được hình thành ở vòi phun. B. Hòa khí được hình thành ở đường ống nạp. C. Hòa khí được hình thành ở bầu lọc khí. D. Hòa khí được hình thành ở xi lanh. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1: (1 điểm) Hình ảnh dưới đây là phương pháp gia công nào? Nêu ưu điểm của phương pháp gia công đó? Câu 2: (1 điểm) Em hãy cho biết hình ảnh nào dưới đây thể hiện kì cháy – dãn nở trong nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong, giải thích vì sao? Hình 1 Hình 2 Câu 3: (1 điểm) Nêu tóm tắt nguyên lý làm việc động cơ xăng 4 kì? ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 004
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2