intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị" được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập, tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề thi có 02 trang gồm 16 câu TN và 03 câu TL) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Lớp ............. Mã đề 201 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Hạt nhân nguyên tử 27 Al có : 13 A. 13 proton, 13 electron, 14 neutron. B. 13 proton, 14 neutron. C. 14 proton, 14 electron, 13 neutron. D. 13 proton, 14 electron, 13 neutron. Câu 2. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần. D. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa số proton lớn hơn số neutron? A. 41 Sc. 21 B. 39 K. 19 C. 19 F. 9 D. 40 Ca. 20 Câu 4. Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA. Vậy R có cấu hình eletron nguyên tử là A. 1s22s22p53s23p3. B. 1s22s22p63s23p3. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p53s23p3. Câu 5. Ứng với lớp M (n = 3) có bao nhiêu AO? A. 5. B. 7. C. 3. D. 9. Câu 6. Số electron tối đa trong phân lớp p là A. 14. B. 10. C. 6. D. 2 . Câu 7. Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số neutron (N). D. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. Câu 8. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào có cùng số khối A A. 14 X;15 Y. 6 7 B. 20 X; 23 Y. 10 11 C. 16 X;18 Y;17 Z. 8 8 8 D. 56 X; 56 Y. 26 27 Câu 9. Nhóm A bao gồm các nguyên tố: A. Nguyên tố p. B. Nguyên tố d và nguyên tố f. C. Nguyên tố s. D. Nguyên tố s và nguyên tố p. Câu 10. Sắp xếp các base: Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH theo độ mạnh giảm dần (cho 13Al, 12Mg, 11Na) A. Mg(OH)2 > NaOH > Al(OH)3. B. Al(OH)3 > NaOH > Mg(OH)2. C. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. D. Al(OH)3 > Mg(OH)2 > NaOH. Câu 11. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, khi điện tích hạt nhân tăng thì điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Bán kính nguyên tử giảm. B. Độ âm điện tăng. C. Tính phi kim tăng. D. Tính kim loại tăng. 40 Câu 12. Nguyên tử calcium (Ca) có kí hiệu là 20 Ca . Phát biểu nào sau đây sai: A. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử calcium là 40. B. Số hiệu nguyên tử của calcium là 20. C. Calcium ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Nguyên tử calcium có 2 electron lớp ngoài cùng. Câu 13. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Nhận xét sai là A. X là nguyên tố khí hiếm. B. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. C. X có 2 electron p ở lớp ngoài cùng. D. X có ba lớp electron. Câu 14. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. electron, proton và neutron. D. electron và proton. Câu 15. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Phi kim mạnh nhất là Flo. B. Kim loại mạnh nhất là Rb. C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là iot. Câu 16. Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M là Mã đề 201- Trang 1/3
  2. A. 16. B. 33. C. 14. D. 35. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Cho nguyên tố X (Z = 12); Y (Z = 16) a. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro (nếu có) của X, Y. Xác định hóa trị của X, Y trong từng hợp chất. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại kiềm M vào nước thu được 200 ml dung dịch X và 2,24 lít khí (đktc). a) Xác định M. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X. Câu 3: Bột nở được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm. Bột nở thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong nước và có thành phần chủ yếu là NaHXO 3 (X là nguyên tố nhóm A). Cho 8,4 gam bột nở (các chất khác không đáng kể) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí 2,24 lít khí XO2 (đktc). a. Xác định công thức của NaHXO3 và gọi tên. b. Viết phương trình phản ứng khi cho NaHXO3 tác dụng với KOH, Ba(OH)2 và khi đun nóng NaHXO3. Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; K = 39 --- Hết --- HS không sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn BÀI LÀM Mã đề 201- Trang 2/3
  3. Mã đề 201- Trang 3/3
  4. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề thi có 02 trang gồm 16 câu TN và 03 câu TL) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Lớp ............. Mã đề 203 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Nhận xét sai là A. X là nguyên tố khí hiếm. B. X có ba lớp electron. C. X có 2 electron p ở lớp ngoài cùng. D. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 2. Số electron tối đa trong phân lớp p là A. 14. B. 6. C. 10. D. 2 . Câu 3. Nhóm A bao gồm các nguyên tố: A. Nguyên tố d và nguyên tố f. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố s và nguyên tố p. D. Nguyên tố s. Câu 4. Sắp xếp các base: Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH theo độ mạnh giảm dần (cho 13Al, 12Mg, 11Na) A. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. B. Mg(OH)2 > NaOH > Al(OH)3. C. Al(OH)3 > Mg(OH)2 > NaOH. D. Al(OH)3 > NaOH > Mg(OH)2. Câu 5. Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. B. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số neutron (N). C. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. Câu 6. Nguyên tử calcium (Ca) có kí hiệu là 40 Ca . Phát biểu nào sau đây sai: 20 A. Calcium ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. B. Nguyên tử calcium có 2 electron lớp ngoài cùng. C. Số hiệu nguyên tử của calcium là 20. D. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử calcium là 40. Câu 7. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. proton và neutron. B. electron, proton và neutron. C. electron và neutron. D. electron và proton. Câu 8. Ứng với lớp M (n = 3) có bao nhiêu AO? A. 7. B. 5. C. 3. D. 9. Câu 9. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, khi điện tích hạt nhân tăng thì điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Tính kim loại tăng. B. Độ âm điện tăng. C. Tính phi kim tăng. D. Bán kính nguyên tử giảm. Câu 10. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào có cùng số khối A A. 16 X;18 Y;17 Z. 8 8 8 B. 14 X;15 Y. 6 7 C. 20 X; 23 Y. 10 11 D. 56 X; 56 Y. 26 27 Câu 11. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng dần. B. tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần. C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. D. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. Câu 12. Hạt nhân nguyên tử 27 Al có : 13 A. 13 proton, 13 electron, 14 neutron. B. 13 proton, 14 electron, 13 neutron. C. 13 proton, 14 neutron. D. 14 proton, 14 electron, 13 neutron. Câu 13. Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M là A. 35. B. 16. C. 14. D. 33. Câu 14. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Phi kim mạnh nhất là oxi. B. Kim loại mạnh nhất là Rb. C. Phi kim mạnh nhất là Flo. D. Phi kim mạnh nhất là iot. Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa số proton lớn hơn số neutron? A. 41 Sc. 21 B. 39 K. 19 C. 19 F. 9 D. 40 Ca. 20 Câu 16. Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA. Vậy R có cấu hình eletron nguyên tử là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p53s23p3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p53s23p3. Mã đề 203 -Trang 1/3
  5. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Cho nguyên tố X (Z = 12); Y (Z = 16) a. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro (nếu có) của X, Y. Xác định hóa trị của X, Y trong từng hợp chất. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại kiềm M vào nước thu được 200 ml dung dịch X và 2,24 lít khí (đktc). a) Xác định M. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X. Câu 3: Bột nở được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm. Bột nở thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong nước và có thành phần chủ yếu là NaHXO 3 (X là nguyên tố nhóm A). Cho 8,4 gam bột nở (các chất khác không đáng kể) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí 2,24 lít khí XO2 (đktc). a. Xác định công thức của NaHXO3 và gọi tên. b. Viết phương trình phản ứng khi cho NaHXO3 tác dụng với KOH, Ba(OH)2 và khi đun nóng NaHXO3. Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; K = 39 --- Hết --- HS không sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn BÀI LÀM Mã đề 203 -Trang 2/3
  6. Mã đề 203 -Trang 3/3
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề thi có 02 trang gồm 16 câu TN và 03 câu TL) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Lớp ............. Mã đề 204 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố Alumium (Al) có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Lớp K của Al có 3e. B. Lớp L của Al có 3e. C. Lớp electron ngoài cùng của Al có 3e. D. Lớp electron ngoài cùng của Al có 1e. Câu 2. Cr có cấu hình eletron nguyên tử là [Ar]3d54s1. Vậy vị trí của Cr là A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm VIB. C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 3, nhóm IB. Câu 3. Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 6. B. 7. C. 5. D. 3. Câu 4. Tìm câu sai trong các câu sau đây A. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp eletron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Bảng tuần hoàn gồm có 8 nhóm A và 8 nhóm B. C. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp eletron trong nguyên tử. Câu 5. Cấu hình eletron nguyên tử của Y là 1s22s22p63s1 . Vậy Y thuộc nguyên tố A. Phi kim. B. kim loại. C. Không xác định được. D. Khí hiếm. Câu 6. Nguyên tử chứa những hạt mang điện là A. electron và neutron. B. proton và  . C. proton và neutron. D. proton và electron. Câu 7. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là A. 1s22s22p63s23p63d34s2. B. 1s22s22p63s23p64s2. 2 2 6 2 6 10 2 3 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p . D. 1s22s22p63s23p63d104s24p1. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Lớp ngoài cùng có mức năng lượng thấp nhất. B. Số phân lớp của một lớp bằng số thứ tự của lớp đó. C. Lớp electron đã có đủ số eletron tối đa gọi là lớp eletron bão hòa. D. Phân lớp electron đã có đủ số eletron tối đa gọi là phân lớp eletron bão hòa. Câu 9. Số electron tối đa trong lớp L là A. 18. B. 8. C. 2. D. 32. Câu 10. Nguyên tử 19 K có 39 A. 19 proton, 20 neutron. B. 19 proton, 19 electron, 20 neutron. C. 19 proton, 20 electron, 20 neutron. D. 20 proton, 20 electron, 19 neutron. Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp p là 5, Vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn là A. VIA, chu kì 3. B. VIIA, chu kì 2. C. Nhóm VA, chu kì 3. D. VIIB, chu kì 2. Câu 12. Sắp xếp các base: Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH theo độ mạnh giảm dần (cho 13Al, 12Mg, 19K) A. Mg(OH)2 > KOH > Al(OH)3. B. Al(OH)3 > Mg(OH)2 > KOH. C. Al(OH)3 > KOH > Mg(OH)2. D. KOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 9p và 10n? A. 39 K. 19 B. 19 F. 9 C. 41 Sc. 21 D. 40 Ca. 20 Câu 14. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Kim loại mạnh nhất là Cs. B. Phi kim mạnh nhất là iot. C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là clo. Câu 15. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học A. 20 X; 23 Y. 10 11 B. 14 X;15 Y. 6 7 C. 16 X;18 Y;17 Z. 8 8 8 D. 56 X; 56 Y. 26 27 Mã đề 204-Trang 1/3
  8. Câu 16. Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Hóa trị cao nhất với oxi. B. Số eletron lớp ngoài cùng. C. Tính kim loại, tính phi kim. D. Số eletron trong nguyên tử. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Cho nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 17) a. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro (nếu có) của X, Y. Xác định hóa trị của X, Y trong từng hợp chất. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam một kim loại kiềm M vào nước thu được 200 ml dung dịch X và 2,24 lít khí (đktc). a) Xác định M. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X. Câu 3: Bột nở được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm. Bột nở thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong nước và có thành phần chủ yếu là NaHXO3 (X là nguyên tố nhóm A). Cho 8,4 gam bột nở (các chất khác không đáng kể) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí 2,24 lít khí XO2 (đktc). a. Xác định công thức của NaHXO3 và gọi tên. b. Viết phương trình phản ứng khi cho NaHXO3 tác dụng với KOH, Ba(OH)2 và khi đun nóng NaHXO3. Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; K = 39 HS không sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn ------ HẾT ------ BÀI LÀM Mã đề 204-Trang 2/3
  9. Mã đề 204-Trang 3/3
  10. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề thi có 02 trang gồm 16 câu TN và 03 câu TL) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Lớp ............. Mã đề 205 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA. Vậy R có cấu hình eletron nguyên tử là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p53s23p3. C. 1s22s22p53s23p3. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 2. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. B. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần. Câu 3. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, khi điện tích hạt nhân tăng thì điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Tính kim loại tăng. B. Tính phi kim tăng. C. Độ âm điện tăng. D. Bán kính nguyên tử giảm. 40 Câu 4. Nguyên tử calcium (Ca) có kí hiệu là 20 Ca . Phát biểu nào sau đây sai: A. Nguyên tử calcium có 2 electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của calcium là 20. C. Calcium ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử calcium là 40. Câu 5. Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M là A. 14. B. 33. C. 16. D. 35. Câu 6. Hạt nhân nguyên tử 13 Al có : 27 A. 14 proton, 14 electron, 13 neutron. B. 13 proton, 13 electron, 14 neutron. C. 13 proton, 14 neutron. D. 13 proton, 14 electron, 13 neutron. Câu 7. Sắp xếp các base: Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH theo độ mạnh giảm dần (cho 13Al, 12Mg, 11Na) A. Al(OH)3 > NaOH > Mg(OH)2. B. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. C. Al(OH)3 > Mg(OH)2 > NaOH. D. Mg(OH)2 > NaOH > Al(OH)3. Câu 8. Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. B. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số neutron (N). C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. D. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. Câu 9. Nhóm A bao gồm các nguyên tố: A. Nguyên tố d và nguyên tố f. B. Nguyên tố s và nguyên tố p. C. Nguyên tố p. D. Nguyên tố s. Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa số proton lớn hơn số neutron? A. 39 K. 19 B. 19 F. 9 C. 41 Sc. 21 D. 40 Ca. 20 Câu 11. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào có cùng số khối A A. 14 X;15 Y. 6 7 B. 20 X; 23 Y. 10 11 C. 56 X; 56 Y. 26 27 D. 16 X;18 Y;17 Z. 8 8 8 Câu 12. Số electron tối đa trong phân lớp p là A. 14. B. 10. C. 6. D. 2 . Câu 13. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. electron và proton. C. proton và neutron. D. electron, proton và neutron. Câu 14. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Phi kim mạnh nhất là oxi. B. Phi kim mạnh nhất là Flo. C. Phi kim mạnh nhất là iot. D. Kim loại mạnh nhất là Rb. Câu 15. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Nhận xét sai là A. X có ba lớp electron. B. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. C. X là nguyên tố khí hiếm. D. X có 2 electron p ở lớp ngoài cùng. Câu 16. Ứng với lớp M (n = 3) có bao nhiêu AO? A. 7. B. 5. C. 3. D. 9. Mã đề 205-Trang 1/3
  11. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Cho nguyên tố X (Z = 12); Y (Z = 16) a. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro (nếu có) của X, Y. Xác định hóa trị của X, Y trong từng hợp chất. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại kiềm M vào nước thu được 200 ml dung dịch X và 2,24 lít khí (đktc). a) Xác định M. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X. Câu 3: Bột nở được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm. Bột nở thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong nước và có thành phần chủ yếu là NaHXO 3 (X là nguyên tố nhóm A). Cho 8,4 gam bột nở (các chất khác không đáng kể) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí 2,24 lít khí XO2 (đktc). a. Xác định công thức của NaHXO3 và gọi tên. b. Viết phương trình phản ứng khi cho NaHXO3 tác dụng với KOH, Ba(OH)2 và khi đun nóng NaHXO3. Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; K = 39 --- Hết --- HS không sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn BÀI LÀM Mã đề 205-Trang 2/3
  12. Mã đề 205-Trang 3/3
  13. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề thi có 02 trang gồm 16 câu TN và 03 câu TL) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Lớp ............. Mã đề 206 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là A. 1s22s22p63s23p63d104s24p3. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1. D. 1s22s22p63s23p63d34s2. Câu 2. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học A. 56 X; 56 Y. 26 27 B. 20 X; 23 Y. 10 11 C. 16 X;18 Y;17 Z. 8 8 8 D. 14 X;15 Y. 6 7 Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 9p và 10n? A. 41 Sc. 21 B. 19 F. 9 C. 40 Ca. 20 D. 39 K. 19 Câu 4. Nguyên tử chứa những hạt mang điện là A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. proton và electron. D. proton và  . Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Lớp electron đã có đủ số eletron tối đa gọi là lớp eletron bão hòa. B. Số phân lớp của một lớp bằng số thứ tự của lớp đó. C. Phân lớp electron đã có đủ số eletron tối đa gọi là phân lớp eletron bão hòa. D. Lớp ngoài cùng có mức năng lượng thấp nhất. Câu 6. Cr có cấu hình eletron nguyên tử là [Ar]3d54s1. Vậy vị trí của Cr là A. Chu kì 3, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IB. C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 7. Sắp xếp các base: Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH theo độ mạnh giảm dần (cho 13Al, 12Mg, 19K) A. Al(OH)3 > KOH > Mg(OH)2. B. Al(OH)3 > Mg(OH)2 > KOH. C. Mg(OH)2 > KOH > Al(OH)3. D. KOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. Câu 8. Số electron tối đa trong lớp L là A. 18. B. 32. C. 8. D. 2. Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố Alumium (Al) có 13e và cấu hình electron là 1s 2s 2p63s23p1. Kết luận nào 2 2 sau đây đúng ? A. Lớp electron ngoài cùng của Al có 3e. B. Lớp L của Al có 3e. C. Lớp electron ngoài cùng của Al có 1e. D. Lớp K của Al có 3e. Câu 10. Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 5. B. 3. C. 6. D. 7. Câu 11. Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Tính kim loại, tính phi kim. B. Hóa trị cao nhất với oxi. C. Số eletron lớp ngoài cùng. D. Số eletron trong nguyên tử. Câu 12. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Kim loại mạnh nhất là Cs. B. Phi kim mạnh nhất là iot. C. Phi kim mạnh nhất là clo. D. Phi kim mạnh nhất là oxi. Câu 13. Nguyên tử 19 K có 39 A. 19 proton, 20 electron, 20 neutron. B. 19 proton, 19 electron, 20 neutron. C. 19 proton, 20 neutron. D. 20 proton, 20 electron, 19 neutron. Câu 14. Tìm câu sai trong các câu sau đây A. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp eletron trong nguyên tử. B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp eletron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. D. Bảng tuần hoàn gồm có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp p là 5, Vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn là A. Nhóm VA, chu kì 3. B. VIA, chu kì 3. C. VIIB, chu kì 2. D. VIIA, chu kì 2. Mã đề 206-Trang 1/3
  14. Câu 16. Cấu hình eletron nguyên tử của Y là 1s22s22p63s1 . Vậy Y thuộc nguyên tố A. Khí hiếm. B. kim loại. C. Không xác định được. D. Phi kim. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Cho nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 17) a. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro (nếu có) của X, Y. Xác định hóa trị của X, Y trong từng hợp chất. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam một kim loại kiềm M vào nước thu được 200 ml dung dịch X và 2,24 lít khí (đktc). a) Xác định M. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X. Câu 3: Bột nở được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm. Bột nở thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong nước và có thành phần chủ yếu là NaHXO3 (X là nguyên tố nhóm A). Cho 8,4 gam bột nở (các chất khác không đáng kể) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí 2,24 lít khí XO2 (đktc). a. Xác định công thức của NaHXO3 và gọi tên. b. Viết phương trình phản ứng khi cho NaHXO3 tác dụng với KOH, Ba(OH)2 và khi đun nóng NaHXO3. Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; K = 39 HS không sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn ------ HẾT ------ BÀI LÀM Mã đề 206-Trang 2/3
  15. Mã đề 206-Trang 3/3
  16. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề thi có 02 trang gồm 16 câu TN và 03 câu TL) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Lớp ............. Mã đề 201 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Cr có cấu hình eletron nguyên tử là [Ar]3d54s1. Vậy vị trí của Cr là A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm IB. C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 3, nhóm IB. Câu 2. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là A. 1s22s22p63s23p63d104s24p1. B. 1s22s22p63s23p63d104s24p3. 2 2 6 2 6 3 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s22s22p63s23p64s2. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 9p và 10n? A. 39 K. 19 B. 19 F. 9 C. 40 Ca. 20 D. 41 Sc. 21 Câu 4. Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Số eletron trong nguyên tử. B. Hóa trị cao nhất với oxi. C. Số eletron lớp ngoài cùng. D. Tính kim loại, tính phi kim. Câu 5. Cấu hình eletron nguyên tử của Y là 1s22s22p63s1 . Vậy Y thuộc nguyên tố A. Phi kim. B. Không xác định được. C. Khí hiếm. D. kim loại. Câu 6. Sắp xếp các base: Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH theo độ mạnh giảm dần (cho 13Al, 12Mg, 19K) A. Mg(OH)2 > KOH > Al(OH)3. B. Al(OH)3 > Mg(OH)2 > KOH. C. KOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. D. Al(OH)3 > KOH > Mg(OH)2. Câu 7. Nguyên tử 19 K có39 A. 19 proton, 20 neutron. B. 19 proton, 20 electron, 20 neutron. C. 19 proton, 19 electron, 20 neutron. D. 20 proton, 20 electron, 19 neutron. Câu 8. Nguyên tử chứa những hạt mang điện là A. proton và electron. B. proton và  . C. proton và neutron. D. electron và neutron. Câu 9. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Phi kim mạnh nhất là clo. B. Phi kim mạnh nhất là iot. C. Kim loại mạnh nhất là Cs. D. Phi kim mạnh nhất là oxi. Câu 10. Tìm câu sai trong các câu sau đây A. Bảng tuần hoàn gồm có 8 nhóm A và 8 nhóm B. B. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp eletron trong nguyên tử. C. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. D. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp eletron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 11. Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 12. Số electron tối đa trong lớp L là A. 8. B. 32. C. 2. D. 18. Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp p là 5, Vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn là A. VIIA, chu kì 2. B. VIIB, chu kì 2. C. Nhóm VA, chu kì 3. D. VIA, chu kì 3. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố Alumium (Al) có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Lớp K của Al có 3e. B. Lớp electron ngoài cùng của Al có 3e. C. Lớp L của Al có 3e. D. Lớp electron ngoài cùng của Al có 1e. Câu 15. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học A. 16 X;18 Y;17 Z. 8 8 8 B. 56 X; 56 Y. 26 27 C. 20 X; 23 Y. 10 11 D. 14 X;15 Y. 6 7 Mã đề 208-Trang 1/3
  17. Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Lớp electron đã có đủ số eletron tối đa gọi là lớp eletron bão hòa. B. Số phân lớp của một lớp bằng số thứ tự của lớp đó. C. Phân lớp electron đã có đủ số eletron tối đa gọi là phân lớp eletron bão hòa. D. Lớp ngoài cùng có mức năng lượng thấp nhất. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Cho nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 17) a. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro (nếu có) của X, Y. Xác định hóa trị của X, Y trong từng hợp chất. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam một kim loại kiềm M vào nước thu được 200 ml dung dịch X và 2,24 lít khí (đktc). a) Xác định M. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X. Câu 3: Bột nở được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm. Bột nở thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong nước và có thành phần chủ yếu là NaHXO3 (X là nguyên tố nhóm A). Cho 8,4 gam bột nở (các chất khác không đáng kể) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí 2,24 lít khí XO2 (đktc). a. Xác định công thức của NaHXO3 và gọi tên. b. Viết phương trình phản ứng khi cho NaHXO3 tác dụng với KOH, Ba(OH)2 và khi đun nóng NaHXO3. Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; K = 39 HS không sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn ------ HẾT ------ BÀI LÀM Mã đề 208-Trang 2/3
  18. Mã đề 208-Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2