intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị" hỗ trợ các em học sinh hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập được ra. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) (Đề có 21 câu TN; 03 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 161 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 : Chất nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch rượu. B. Dung dịch muối ăn. C. Dung dịch đường. D. Dung dịch benzen trong ancol. Câu 2 : HNO3 thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với hợp chất nào sau đây A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Cu. D. Fe2O3. Câu 3 : Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí amoniac là A. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. B. Giấy quỳ mất màu. C. Giấy quỳ không chuyển màu. D. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. Câu 4 : Số oxi hóa của N trong HNO3 là: A. +2. B. +5. C. -5. D. +3. Câu 5 : Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. Ba(OH)2. C. C6H12O6. D. HClO3. Câu 6 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không đúng là A. 4NH3 + 3O2 → 2 N2O+ 6H2O B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl C. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl D. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Câu 7 : Nguyên tố N có Z = 7, câu nào sau đây đúng? A. Nguyên tử nitơ có 5 e lớp ngoài cùng. B. Nguyên tử nitơ có 4 e lớp ngoài cùng. C. Nguyên tử nitơ có 6 e lớp ngoài cùng. D. Nguyên tử nitơ có 7 e lớp ngoài cùng. Câu 8 : Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. KBr. B. K3PO4. C. HNO3. D. HCl. Câu 9 : Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaOH. B. NaCl. C. NH3. D. Ba(OH)2. Câu 10 : Muối nào sau đây nhiệt phân thu được oxit kim loại tương ứng A. Cu(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. AgNO3. D. NaNO3. 2- Câu 11 : Trong dung dịch ion CO3 cùng tồn tại với các ion A. Fe3+, HSO4-. B. Fe2+, Zn2+, Al3+. C. NH4+, Na+, K+. D. Cu2+, Mg2+, Al3+. Câu 12 : Dãy gồm các axit 2 nấc là: A. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. B. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3. C. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3. D. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. Câu 13 : Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. HCl. B. NaOH. C. Na2SO4. D. KCl. Câu 14 : Số oxi hóa của N trong NH3 là A. +2. B. +5. C. -3. D. +3. Câu 15 : Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội? A. Al, Fe, Cu. B. Al, Zn, Cu. C. Cu, Zn, Mg. D. Cr, Fe, Mg. Trang 1
  2. Câu 16 : NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ ) A. KOH, HNO3, CuCl2 . B. HCl, KOH, Cl2. C. H2SO4, NaOH, O2. D. HCl, O2, CuO. Câu 17 : Tính chất hóa học của N2 là A. Tính khử và tính oxi hóa. B. Tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. C. Tính bazơ yếu và tính khử mạnh. D. Chỉ có tinh khử. Câu 18 : N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : A. Mg. B. H2. C. Li. D. O2. Câu 19 : Axit nào trong số các axit sau là axit yếu? A. Axit HNO2. B. Axit HNO3. C. Axit HClO4. D. Axit H2SO4. Câu 20 : Phương trình điện li nào sau đây đúng? A. H3PO4 → 3H++PO43-. B. HNO2 H++ NO2-. C. H2SO4 2H++ SO42-. D. HclO→ H++ClO-. Câu 21 : Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A. KNO3. B. KOH. C. NaCl. D. K2SO4. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: a. Cho phản ứng: Fe2(SO4)3 + NaOH Hoàn thành phản ứng trên bằng phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn. b. Hòa tan 0,896 lít khí HCl (đktc) vào nước thu được 4 lít dung dịch axit clohidric. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 2: Cho 6,5 gam Zn vào V lít dung dịch HNO 3 1,5 M vừa đủ, sau phản ứng thu được V 1 lít khí N2 (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tìm giá trị của V và V1. Câu 3: Hòa tan hết m gam kim loại R (có hóa trị n không đổi) cần dùng 136g dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính m. Cho nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; Zn = 65 ---Hết--- Học sinh không dùng tài liệu Trang 2
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) (Đề có 21 câu TN; 03 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 162 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 : Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? A. N2 + O2 → 2NO. B. N2 + 3Mg → Mg3N2. C. N2 + 6Li → 2Li3N. D. N2 + 6Na → 2Na3N. Câu 2 : Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch? A. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. B. Ag+, Ba2+, NO3-, Cl-. C. Na+, Cl- , S2-, Cu2+. D. HSO4- , NH4+, Na+, NO3-. Câu 3 : Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. CH3COONa trong nước. B. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước. Câu 4 : Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu nâu. B. khói màu vàng. C. khói màu tím. D. khói màu trắng. Câu 5 : Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. HI. B. HCl. C. HF. D. HBr. Câu 6 : Phương trình điện li nào sau đây SAI? A. HClO4→ H++ClO4-. B. H2SO4→ 2H++ SO42-. + - C. HNO3 H + NO3 . D. H3PO4 H++H2PO4-. Câu 7 : Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. CH3COOH. B. H2SO4 C. HCl. D. NaCl. Câu 8 : Chất nào sau đây là chất điện li? A. CH3CHO. B. C6H12O6. C. NaOH. D. CaO. Câu 9 : Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, dễ hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là A. CO và NO. B. CO2 và NO C. CO và NO2. D. CO2 và NO2. Câu 10 : Trong dung dịch axit nitric HNO3 (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? A. H+, NO3-, HNO3. B. H+, NO3-. C. H+, NO3-, HNO3, H2O. D. H+, NO3-, H2O. Câu 11 : Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ A. NH3 ,O2. B. NH4NO2. C. Zn và HNO3. D. không khí. Câu 12 : Chọn câu ĐÚNG khi nói vê amoniac A. NH3 có tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh. B. Có tính khử mạnh, tính axit yếu. Trang 3
  4. C. NH3 có tính khử mạnh, tính axit yếu. D. NH3 có tính khử mạnh, tính bazo yếu. Câu 13 : Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch A. Ba(NO3)2 , AgNO3. B. CuCl2 , AlCl3. C. KNO3 , K2SO4. D. NaCl , CaCl2. Câu 14 : Nguyên tố N có Z = 7, câu nào sau đây đúng? A. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VA. B. N thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. C. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 15 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. HCl. B. K2SO4. C. KOH. D. NaCl. Câu 16 : Chất nào sau đây là kết tủa? A. BaSO4. B. Ca(HSO4)2. C. K3PO4. D. K2CO3. Câu 17 : Chọn câu ĐÚNG khi nói vê axit nitric A. Có tính khử mạnh. B. Tác dụng hết với tấc cả các kim loại. C. HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. HNO3 có tính axit yếu. Câu 18 : Cho PTPỨ sau FeO+ HNO3 loãng → …+ NO+…các chất nào lần lượt được điền vào chỗ ba chấm A. Fe(NO3)2, H2O. B. Fe(OH)2, H2O. C. Fe(OH)3, H2O. D. Fe(NO3)3, H2O. Câu 19 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không đúng là A. 4NH3 + 3º2 → 2 N2O+ 6H2O B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl C. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 D. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl Câu 20 : Muối nào sau đây nhiệt phân thu được oxit kim loại tương ứng A. Fe(NO3)2. B. KNO3. C. AgNO3. D. NaNO3. Câu 21 : Axit nào trong số các axit sau là axit mạnh? A. Axit HclO. B. Axit H2SO3. C. axit HNO3. D. Axit H3PO4. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: a. Cho phản ứng: Fe(OH)2 + HCl Hoàn thành phản ứng trên bằng phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn. b. Hòa tan 1,68 gam KOH vào nước thu được 3 lít dung dịch KOH. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 2: Cho 4,8 gam Mg vào V lít dung dịch HNO 3 1,2 M vừa đủ, sau phản ứng thu được V 1 lít khí N2 (ở đktc ) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tìm giá trị của V và V1. Câu 3: Hòa tan hết m gam kim loại R (có hóa trị n không đổi) cần dùng 136g dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính m. Cho nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; K = 39; Mg = 24 ---Hết--- Học sinh không dùng tài liệu Trang 4
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) (Đề có 21 câu TN; 03 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 163 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 : Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HCl. B. Ba(OH)2. C. Na2SO4. D. HClO4. Câu 2 : Muối nào sau đây nhiệt phân chỉ thu được khí oxi A. Cu(NO3)2. B. NaNO3. C. AgNO3. D. Ca(NO3)2. Câu 3 : Chất nào sau đây là kết tủa? A. K3PO4. B. BaCO3. C. K2S. D. Ca(HSO4)2 Câu 4 : Muối nào sau đây là muối trung hòa? A. CH3COONa. B. NaHS. C. NaHSO4. D. Na2HPO4. Câu 5 : Số oxi hóa của N trong NH3Cl là A. +5. B. +2. C. -3. D. +3. Câu 6 : Cho PTPỨ sau FeCO3+ HNO3 loãng →…+ NO+…+…các chất nào lần lượt được điền vào chỗ ba chấm A. Fe(OH)3, H2O, CO2. B. Fe(OH)2, H2O, CO2. C. Fe(NO3)3, H2O, CO2. D. Fe(NO3)2, H2O, CO2. Câu 7 : Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2, người ta sử dụng chất xúc tác là A. niken. B. sắt. C. nhôm. D. platin. Câu 8 : Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần: A. NO2, NO, HNO3. B. N2O, HNO3, NO2. C. NH3, N2, NO. D. N2O5, HNO3, NO. Câu 9 : Trong dung dịch axit axetic CH3COOH (bỏ qua sự phân li của H 2O) có những phần tử nào? A. CH3COOH, CH3COO-, H+. B. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. C. H+, CH3COO-. D. H+, CH3COO-, H2O. Câu 10 : Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Đun dung dịch NaNO2 và dung dịch NH4Cl bão hòa. C. Đun nóng kim loại Mg với dd HNO3 loãng. D. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi. Câu 11 : Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 12 : Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. HF. C. HClO. D. NH4Cl. Câu 13 : Muối nào sau đây nhiệt phân thu được kim loại tương ứng A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. Mg(NO3)2. D. NaNO3. Câu 14 : Nguyên tố N có Z = 7, câu nào sau đây đúng? A. Nguyên tử nitơ có 7 e lớp ngoài cùng. B. Nguyên tử nitơ có 6 e lớp ngoài cùng. C. Nguyên tử nitơ có 4 e lớp ngoài cùng. D. Nguyên tử nitơ có 5 e lớp ngoài cùng. Trang 5
  6. Câu 15 : Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-. B. Ag+, Mg2+, NO3-, Br- . C. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-. D. Na+, NH4+, SO42-, Cl-. Câu 16 : Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, HCl có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NH3. B. NaOH. C. NaCl. D. HCl. Câu 17 : Chất nào sau đây làm khô khí NH3? A. NaOH rắn. B. P2O5. C. CuO bột. D. H2SO4 đ. Câu 18 : Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A. NaNO3 B. K2SO4. C. NaClO. D. K3PO4. Câu 19 : Axit nào trong số các axit sau là axit mạnh? A. axit HBr. B. Axit H2S. C. Axit HClO. D. Axit H3PO4. Câu 20 : Chọn hệ số điền vào phương trình sau đây cho cân bằng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + NO A. 3, 4, 3, 2, 1. B. 3, 8, 3, 4 , 2. C. 3, 6 , 3 , 3 , 2. D. 1 , 4, 1 , 2, 1. Câu 21 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không đúng là A. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 B. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl C. 4NH3 + 3O2 → 2 N2O+ 6H2O D. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: a. Cho phản ứng: Fe2(SO4)3 + NaOH Hoàn thành phản ứng trên bằng phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn. b. Hòa tan 0,896 lít khí HCl (đktc) vào nước thu được 4 lít dung dịch axit clohidric. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 2: Cho 6,5 gam Zn vào V lít dung dịch HNO 3 1,5 M vừa đủ, sau phản ứng thu được V 1 lít khí N2 (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tìm giá trị của V và V1. Câu 3: Hòa tan hết m gam kim loại R (có hóa trị n không đổi) cần dùng 136g dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính m. Cho nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; Zn = 65 ---Hết--- Học sinh không dùng tài liệu Trang 6
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) (Đề có 21 câu TN; 03 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 164 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không đúng là A. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 B. 4NH3 + 3O2 → 2 N2O+ 6H2O C. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl D. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl Câu 2 : Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KOH rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 3 : HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với hợp chất nào sau đây A. Fe2O3. B. Fe(NO3)2. C. CuO. D. MgO. Câu 4 : Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A. K+, Ba2+, OH-, Cl-. B. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-. C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+. D. Na+, OH-, HCO3-, K+. Câu 5 : Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? A. N2 + 3Mg → Mg3N2. B. N2 + 3H2 → 2NH3. C. N2 + 6Li → 2Li3N. D. N2 + O2 → 2NO. Câu 6 : Các dung dịch NaCl, HCl, CH 3COOH, HClO có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. CH3COOH. B. NaCl. C. HClO. D. HCl. Câu 7 : Chất nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Nước cất. B. Dung dịch C12H22O12. C. KCl khan. D. Dung dịch KOH. Câu 8 : Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N2. A. NH4NO2. B. NH4NO2 hoặc NH4NO3. C. NH4NO3. D. NH4HCO3. Câu 9 : Chọn hệ số điền vào phương trình sau đây cho cân bằng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2O A. 3, 6 , 3 , 3 , 2. B. 1 , 4, 1 , 2, 1. C. 3, 8, 3, 4 , 2. D. 8, 30, 8, 15, 3. Câu 10 : Số oxi hóa của N trong NaNO3 là A. +5. B. +3. C. -5. D. +2. Câu 11 : Nguyên tố N có Z = 7, câu nào sau đây đúng? A. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. B. N thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. C. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VA. D. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA. Câu 12 : Dung dịch chất nào sau đây có giá trị pH nhỏ hơn 7? A. KCl. B. H2SO4. C. Na2SO4. D. CH3COOK. Câu 13 : Chất nào sau đây không phải là kết tủa? A. Ca3(PO4)2. B. CuS. C. BaCl2. D. BaSO4 Câu 14 : Trong dung dịch axit nitric H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? A. H+, PO43-, H2O. Trang 7
  8. B. H+, PO43-, H2O, H3PO4. C. H+, PO43-, HPO42-, H2PO4-, H3PO4, H2O. D. H+, PO43-, HPO42-, H2PO4-, H3PO4 Câu 15 : Các phản ứng nào sau đây chứng tỏ NH3 có tính khử? 1) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 2) 4NH3 + 3O2 → 2 N2 + 6H2O 3) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl 4) NH3 + HCl → NH4Cl A. (2),(3). B. (1),(3). C. (1),(4). D. (1),(2),(4). Câu 16 : Chọn câu sai khi nói vê amoniac A. Có tính khử mạnh, tính axit yếu. B. NH3 có tính khử mạnh, tác dụng với Cl2. C. NH3 có tính bazơ, tác dụng với HCl. D. NH3 có tính khử mạnh, tính bazo yếu. Câu 17 : Muối nào sau đây nhiệt phân chỉ thu được hỗn hợp khí A. Ca(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. NaNO3. Câu 18 : Chọn câu SAI khi nói vê muối amoni A. Các muối amoni hầu như không bền với nhiệt. B. Tấc cả các muối amoni đều tan tốt trong nước. C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. D. Muối NH4NO3 là nguyên liệu điều chế N2 trong PHÒNG THÍ NGHIệM. Câu 19 : Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. H2SO4. B. HBr. C. CH3COOH. D. NaCl. Câu 20 : Axit nào trong số các axit sau là axit yếu? A. Axit HNO3. B. Axit CH3COOH.. C. Axit HClO4. D. Axit H2SO4. Câu 21 : Muối nào sau đây là muối axit? A. Na2SO4. B. NH4Cl. C. NaHSO3. D. CH3COONa. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: a. Cho phản ứng: Fe(OH)2 + HCl Hoàn thành phản ứng trên bằng phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn. b. Hòa tan 1,68 gam KOH vào nước thu được 3 lít dung dịch KOH. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 2: Cho 4,8 gam Mg vào V lít dung dịch HNO 3 1,2 M vừa đủ, sau phản ứng thu được V 1 lít khí N2 (ở đktc ) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tìm giá trị của V và V1. Câu 3: Hòa tan hết m gam kim loại R (có hóa trị n không đổi) cần dùng 136g dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính m. Cho nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; K = 39; Mg = 24 ---Hết--- Học sinh không dùng tài liệu Trang 8
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) (Đề có 21 câu TN; 03 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 165 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 : Phương trình điện li nào sau đây đúng? A. H2SO4 2H++ SO42-. B. HClO→ H++ClO-. C. HNO2 H++ NO2-. D. H3PO4 → 3H++PO43-. Câu 2 : Nguyên tố N có Z = 7, câu nào sau đây đúng? A. Nguyên tử nitơ có 5 e lớp ngoài cùng. B. Nguyên tử nitơ có 4 e lớp ngoài cùng. C. Nguyên tử nitơ có 6 e lớp ngoài cùng. D. Nguyên tử nitơ có 7 e lớp ngoài cùng. Câu 3 : Số oxi hóa của N trong NH3 là A. +2. B. +5. C. -3. D. +3. Câu 4 : Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6. Câu 5 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không đúng là A. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl B. 4NH3 + 3O2 → 2 N2O+ 6H2O C. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl D. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Câu 6 : HNO3 thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với hợp chất nào sau đây A. FeCO3. B. Fe2O3. C. Cu. D. Fe3O4. Câu 7 : Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. KCl. B. NaOH. C. Na2SO4. D. HCl. Câu 8 : Tính chất hóa học của N2 là A. Tính bazơ yếu và tính khử mạnh. B. Tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. C. Tính khử và tính oxi hóa. D. Chỉ có tinh khử. Câu 9 : Muối nào sau đây nhiệt phân thu được oxit kim loại tương ứng A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. Ca(NO3)2. D. NaNO3. 2- Câu 10 : Trong dung dịch ion CO3 cùng tồn tại với các ion A. NH4+, Na+, K+. B. Fe3+, HSO4-. C. Fe2+, Zn2+, Al3+. D. Cu2+, Mg2+, Al3+. Câu 11 : Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội? A. Al, Fe, Cu. B. Al, Zn, Cu. C. Cu, Zn, Mg. D. Cr, Fe, Mg. Câu 12 : Axit nào trong số các axit sau là axit yếu? A. Axit HNO2. B. Axit HNO3. C. Axit H2SO4. D. Axit HClO4. Câu 13 : Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí amoniac là A. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. B. Giấy quỳ mất màu. C. Giấy quỳ không chuyển màu. D. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. Câu 14 : Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A. KOH. B. KNO3. C. NaCl. D. K2SO4. Câu 15 : NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện Trang 9
  10. coi như có đủ ) A. KOH, HNO3, CuCl2 . B. HCl, O2, CuO. C. HCl, KOH, Cl2. D. H2SO4, NaOH, O2. Câu 16 : N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : A. Mg. B. H2. C. Li. D. O2. Câu 17 : Chất nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch rượu. B. Dung dịch đường. C. Dung dịch benzen trong ancol. D. Dung dịch muối ăn. Câu 18 : Dãy gồm các axit 2 nấc là A. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3. C. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3. D. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. Câu 19 : Số oxi hóa của N trong HNO3 là A. -5. B. +5. C. +2. D. +3. Câu 20 : Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. K3PO4. B. HCl. C. KBr. D. HNO3. Câu 21 : Các dung dịch NaCl, NaOH, NH 3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. Ba(OH)2. B. NaCl. C. NH3. D. NaOH. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: a. Cho phản ứng: Fe2(SO4)3 + NaOH Hoàn thành phản ứng trên bằng phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn. b. Hòa tan 0,896 lít khí HCl (đktc) vào nước thu được 4 lít dung dịch axit clohidric. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 2: Cho 6,5 gam Zn vào V lít dung dịch HNO 3 1,5 M vừa đủ, sau phản ứng thu được V 1 lít khí N2 (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tìm giá trị của V và V1. Câu 3: Hòa tan hết m gam kim loại R (có hóa trị n không đổi) cần dùng 136g dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính m. Cho nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; Zn = 65 ---Hết--- Học sinh không dùng tài liệu Trang 10
  11. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) (Đề có 21 câu TN; 03 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 166 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 : Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch A. CuCl2 , AlCl3. B. Ba(NO3)2 , AgNO3. C. KNO3 , K2SO4. D. NaCl , CaCl2. Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ A. NH3 ,O2. B. NH4NO2. C. Zn và HNO3. D. không khí. Câu 3 : Chất nào sau đây là chất điện li? A. CH3CHO. B. CaO. C. C6H12O6. D. NaOH. Câu 4 : Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, dễ hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là: A. CO và NO. B. CO2 và NO. C. CO và NO2. D. CO2 và NO2. Câu 5 : Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch? A. HSO4- , NH4+, Na+, NO3-. B. Na+, Cl- , S2-, Cu2+. C. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. D. Ag+, Ba2+, NO3-, Cl-. Câu 6 : Muối nào sau đây nhiệt phân thu được oxit kim loại tương ứng A. Fe(NO3)2. B. AgNO3. C. NaNO3. D. KNO3. Câu 7 : Chất nào sau đây là kết tủa? A. Ca(HSO4)2. B. BaSO4. C. K2CO3. D. K3PO4. Câu 8 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không đúng là A. 2NH3 + 2º2 → 2 N2O+ 3H2O B. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 C. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl D. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl Câu 9 : Trong dung dịch axit nitric HNO3 (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, HNO3, H2O. C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, H2O. Câu 10 : Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. HF. B. HCl. C. HI. D. HBr. Câu 11 : Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. NaHSO4 trong nước. B. CH3COONa trong nước. C. Ca(OH)2 trong nước. D. HCl trong C6H6 (benzen). Câu 12 : Axit nào trong số các axit sau là axit mạnh? A. Axit HclO. B. Axit H2SO3. C. axit HNO3. D. Axit H3PO4. Câu 13 : Cho PTPỨ sau FeO+ HNO3 loãng → …+ NO+…các chất nào lần lượt được điền vào chỗ ba chấm A. Fe(NO3)2, H2O. B. Fe(OH)3, H2O. Trang 11
  12. C. Fe(NO3)3, H2O. D. Fe(OH)2, H2O. Câu 14 : Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu trắng. B. khói màu vàng. C. khói màu nâu. D. khói màu tím. Câu 15 : Nguyên tố N có Z = 7, câu nào sau đây đúng? A. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA. B. N thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. C. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. D. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VA. Câu 16 : Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? A. N2 + 3Mg → Mg3N2. B. N2 + O2 → 2NO. C. N2 + 6Na → 2Na3N. D. N2 + 6Li → 2Li3N. Câu 17 : Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. CH3COOH. B. H2SO4 C. HCl. D. NaCl. Câu 18 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. KOH. B. K2SO4. C. NaCl. D. HCl. Câu 19 : Phương trình điện li nào sau đây SAI? A. HClO4→ H++ClO4-. B. H2SO4→ 2H++ SO42-. C. HNO3 H++ NO3-. D. H3PO4 H++H2PO4-. Câu 20 : Chọn câu ĐÚNG khi nói vê axit nitric A. Có tính khử mạnh. B. Tác dụng hết với tấc cả các kim loại. C. HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. HNO3 có tính axit yếu. Câu 21 : Chọn câu ĐÚNG khi nói vê amoniac A. NH3 có tính khử mạnh, tính axit yếu. B. NH3 có tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh. C. NH3 có tính khử mạnh, tính bazo yếu. D. Có tính khử mạnh, tính axit yếu. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: a. Cho phản ứng: Fe(OH)2 + HCl Hoàn thành phản ứng trên bằng phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn. b. Hòa tan 1,68 gam KOH vào nước thu được 3 lít dung dịch KOH. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 2: Cho 4,8 gam Mg vào V lít dung dịch HNO 3 1,2 M vừa đủ, sau phản ứng thu được V 1 lít khí N2 (ở đktc ) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tìm giá trị của V và V1. Câu 3: Hòa tan hết m gam kim loại R (có hóa trị n không đổi) cần dùng 136g dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính m. Cho nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; K = 39; Mg = 24 ---Hết--- Học sinh không dùng tài liệu Trang 12
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) (Đề có 21 câu TN; 03 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 167 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 : Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HBr hòa tan trong nước. B. KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy. D. NaOH nóng chảy. Câu 2 : Muối nào sau đây nhiệt phân chỉ thu được khí oxi A. NaNO3. B. AgNO3. C. Cu(NO3)2. D. Ca(NO3)2. Câu 3 : Số oxi hóa của N trong NH3Cl là A. -3. B. +2. C. +3. D. +5. Câu 4 : Chọn hệ số điền vào phương trình sau đây cho cân bằng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + NO A. 3, 8, 3, 4 , 2. B. 3, 6 , 3 , 3 , 2. C. 3, 4, 3, 2, 1. D. 1 , 4, 1 , 2, 1. Câu 5 : Muối nào sau đây là muối trung hòa? A. Na2HPO4. B. CH3COONa. C. NaHSO4. D. NaHS. Câu 6 : Muối nào sau đây nhiệt phân thu được kim loại tương ứng A. NaNO3. B. Cu(NO3)2. C. Mg(NO3)2. D. AgNO3. Câu 7 : Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A. NaNO3 B. K2SO4. C. NaClO. D. K3PO4. Câu 8 : Các dung dịch NaCl, NaOH, NH 3, HCl có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là: A. NaOH. B. NaCl. C. HCl. D. NH3. Câu 9 : Nguyên tố N có Z = 7, câu nào sau đây đúng? A. Nguyên tử nitơ có 7 e lớp ngoài cùng. B. Nguyên tử nitơ có 6 e lớp ngoài cùng. C. Nguyên tử nitơ có 5 e lớp ngoài cùng. D. Nguyên tử nitơ có 4 e lớp ngoài cùng. Câu 10 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không đúng là A. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 B. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl C. 4NH3 + 3O2 → 2 N2O+ 6H2O D. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl Câu 11 : Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Đun dung dịch NaNO2 và dung dịch NH4Cl bão hòa. B. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi. C. Đun nóng kim loại Mg với dd HNO3 loãng. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 12 : Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HCl. B. Na2SO4. C. HClO4. D. Ba(OH)2. Câu 13 : Trong dung dịch axit axetic CH3COOH (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? A. H+, CH3COO-. B. CH3COOH, CH3COO-, H+. C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. Trang 13
  14. D. H+, CH3COO-, H2O. Câu 14 : Cho PTPỨ sau FeCO3+ HNO3 loãng →…+ NO+…+…các chất nào lần lượt được điền vào chỗ ba chấm A. Fe(NO3)3, H2O, CO2. B. Fe(OH)3, H2O, CO2. C. Fe(OH)2, H2O, CO2. D. Fe(NO3)2, H2O, CO2. Câu 15 : Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NH4Cl. B. HClO. C. HF. D. CH3COOH. Câu 16 : Chất nào sau đây là kết tủa? A. K3PO4. B. K2S. C. Ca(HSO4)2 D. BaCO3. Câu 17 : Chất nào sau đây làm khô khí NH3? A. H2SO4 đ. B. NaOH rắn. C. CuO bột. D. P2O5. Câu 18 : Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2, người ta sử dụng chất xúc tác là : A. niken. B. nhôm. C. sắt. D. platin. Câu 19 : Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần: A. NO2, NO, HNO3. B. N2O, HNO3, NO2 C. NH3, N2, NO. D. N2O5, HNO3, NO. Câu 20 : Axit nào trong số các axit sau là axit mạnh? A. Axit HClO. B. axit HBr. C. Axit H3PO4. D. Axit H2S. Câu 21 : Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-. B. Ag+, Mg2+, NO3-, Br- . C. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-. D. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: a. Cho phản ứng: Fe2(SO4)3 + NaOH Hoàn thành phản ứng trên bằng phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn. b. Hòa tan 0,896 lít khí HCl (đktc) vào nước thu được 4 lít dung dịch axit clohidric. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 2: Cho 6,5 gam Zn vào V lít dung dịch HNO 3 1,5 M vừa đủ, sau phản ứng thu được V 1 lít khí N2 (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tìm giá trị của V và V1. Câu 3: Hòa tan hết m gam kim loại R (có hóa trị n không đổi) cần dùng 136g dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính m. Cho nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; Zn = 65 ---Hết--- Học sinh không dùng tài liệu Trang 14
  15. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) (Đề có 21 câu TN; 03 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 168 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 : Chất nào sau đây không phải là kết tủa? A. CuS. B. Ca3(PO4)2. C. BaCl2. D. BaSO4 Câu 2 : Số oxi hóa của N trong NaNO3 là A. +3. B. +2. C. -5. D. +5. Câu 3 : Các phản ứng nào sau đây chứng tỏ NH3 có tính khử? 1) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 2) 4NH3 + 3O2 → 2 N2 + 6H2O 3) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl 4) NH3 + HCl → NH4Cl A. (2),(3). B. (1),(4). C. (1),(2),(4). D. (1),(3). Câu 4 : Các dung dịch NaCl, HCl, CH 3COOH, HClO có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. HCl. B. HClO. C. CH3COOH. D. NaCl. Câu 5 : Muối nào sau đây nhiệt phân chỉ thu được hỗn hợp khí A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. Ca(NO3)2. D. NaNO3. Câu 6 : Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? A. N2 + 6Li → 2Li3N. B. N2 + 3H2 → 2NH3. C. N2 + 3Mg → Mg3N2. D. N2 + O2 → 2NO. Câu 7 : Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A. K+, Ba2+, OH-, Cl-. B. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+. + - - + C. Na , OH , HCO3 , K . D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-. Câu 8 : Axit nào trong số các axit sau là axit yếu? A. Axit HNO3. B. Axit CH3COOH.. C. Axit H2SO4. D. Axit HClO4. Câu 9 : Nguyên tố N có Z = 7, câu nào sau đây đúng? A. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VA. B. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. C. N thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. D. N thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA. Câu 10 : Muối nào sau đây là muối axit? CH3COONa A. NaHSO3. B. Na2SO4. C. NH4Cl. D. . Câu 11 : Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. NaOH nóng chảy. B. KOH rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 12 : Trong dung dịch axit nitric H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? A. H+, PO43-, H2O. B. H+, PO43-, H2O, H3PO4. C. H+, PO43-, HPO42-, H2PO4-, H3PO4, H2O. D. H+, PO43-, HPO42-, H2PO4-, H3PO4 Câu 13 : Trong các phản ứng sau, phản ứng không đúng là A. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl B. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Trang 15
  16. C. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl D. 4NH3 + 3O2 → 2 N2O+ 6H2O Câu 14 : Dung dịch chất nào sau đây có giá trị pH nhỏ hơn 7? A. KCl. B. Na2SO4. C. H2SO4. D. CH3COOK. Câu 15 : Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. H2SO4. B. CH3COOH. C. NaCl. D. HBr. Câu 16 : Chất nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch KOH. B. Nước cất. C. KCl khan. D. Dung dịch C12H22O12. Câu 17 : Chọn hệ số điền vào phương trình sau đây cho cân bằng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2O A. 3, 6 , 3 , 3 , 2. B. 3, 8, 3, 4 , 2. C. 1 , 4, 1 , 2, 1. D. 8, 30, 8, 15, 3. Câu 18 : HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với hợp chất nào sau đây A. Fe2O3. B. MgO. C. CuO. D. Fe(NO3)2. Câu 19 : Chọn câu sai khi nói vê amoniac A. NH3 có tính bazơ, tác dụng với HCl. B. NH3 có tính khử mạnh, tính bazo yếu. C. Có tính khử mạnh, tính axit yếu. D. NH3 có tính khử mạnh, tác dụng với Cl2. Câu 20 : Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N2. A. NH4HCO3. B. NH4NO3. C. NH4NO2. D. NH4NO2 hoặc NH4NO3. Câu 21 : Chọn câu SAI khi nói vê muối amoni A. Các muối amoni hầu như không bền với nhiệt. B. Muối NH4NO3 là nguyên liệu điều chế N2 trong phòng thí nghiệm. C. Tấc cả các muối amoni đều tan tốt trong nước. D. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: a. Cho phản ứng: Fe(OH)2 + HCl Hoàn thành phản ứng trên bằng phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn. b. Hòa tan 1,68 gam KOH vào nước thu được 3 lít dung dịch KOH. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 2: Cho 4,8 gam Mg vào V lít dung dịch HNO 3 1,2 M vừa đủ, sau phản ứng thu được V 1 lít khí N2 (ở đktc ) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tìm giá trị của V và V1. Câu 3: Hòa tan hết m gam kim loại R (có hóa trị n không đổi) cần dùng 136g dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính m. Cho nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; K = 39; Mg = 24 ---Hết--- Học sinh không dùng tài liệu Trang 16
  17. Trang 17
  18. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐÁP ÁN MÔN HÓA HỌC 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (0,33 điểm/câu) Câu 16 16 16 16 16 16 16 168 1 2 3 4 5 6 7 1 B A C B C A B C 2 D D B A A B A D 3 A B B B C D A A 4 B D A A D B D A 5 C C C D B A B B 6 A C C D B A D D 7 A B B D B B D A 8 C C C A C A A B 9 D B B D A D C A 10 A D A A A A C A 11 C B A C C D D B 12 B D D B A C B C 13 B B A C A C C D 14 C A D C D A A C 15 C A D A B D A B 16 D A B A D B D A 17 A C A B D B B D 18 D D D D C D C D 19 A A A C B C C C 20 B A D B D C B C 21 D C C C A C A B II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) ĐỀ LẺ Câu Nội dung Điểm 1.a Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,25 Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 0,25 1.b n HCl = 0,04 (mol) 0,25 Phương trình điện li: HCl → H+ + Cl- [H+] = CM (HCl) = 0,04/4 = 0,01 = 10-2(mol/l) => pH = 2 0,25 2a phương trình phản ứng: 0,5 5Zn + 12HNO3 →5 Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O 0,1 0,24 0,02 (HS viết đúng sản phẩm nhưng không cân bằng được thì cho 0,25 điểm) 2b V = 0,24/1,5 = 0,16 (lít) 0,25 V1 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít) 0,25 3.a Phản ứng: 0,25 3R + 4nHNO3 →3R(NO3)n + nNO + 2nH2O (1) Có thể có: 0,25 8R + 10nHNO3 →8R(NO3)n + nNH4NO3 + 3nH2O (2) 3.b Ta có nHNO3 = 0,68 (mol); nhưng ở (1) chỉ có 0,48 mol HNO 3 phản ứng, 0,25 do đó phải xảy ra (2). Áp dụng ĐLBTKL: 0,25 Trang 18
  19. Câu Nội dung Điểm mmuối = mKL + m(NO3- tạo muối) + m(NH4+) = m + 0,54.62 + 0,02.18 = 2,5m + 8,49 => m = 16,9 (gam) (HS làm phương pháp khác mà đúng thì cho tối đa số điểm) CÁC ĐỀ CHẴN Câu Nội dung Điểm 1.a Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O 0,25 Fe(OH)2 + 2H+ → Fe2+ + 2H2O 0,25 1.b n KOH = 0,03 (mol) 0,25 Phương trình điện li: KOH→ K + OH- [OH-]= CM (KOH) = 0,03/3 = 0,01 = 10-2(mol/l) 0,25 => pH = 14 – 2 = 12 2a phương trình phản ứng: 0,5 5Mg + 12HNO3 →5 Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O 0,2 0,48 0,04 (HS viết đúng sản phẩm nhưng không cân bằng được thì cho 0,25 điểm) 2b V = 0,48/1,2 = 0,4 (lít) 0,25 V1 = 0,04.22,4 = 0,896 (lít) 0,25 3.a Phản ứng: 0,25 3R + 4nHNO3 →3R(NO3)n + nNO + 2nH2O (1) Có thể có: 0,25 8R + 10nHNO3 →8R(NO3)n + nNH4NO3 + 3nH2O (2) 3.b Ta có nHNO3 = 0,68 (mol); nhưng ở (1) chỉ có 0,48 mol HNO 3 phản ứng, 0,25 do đó phải xảy ra (2). Áp dụng ĐLBTKL: 0,25 mmuối = mKL + m(NO3- tạo muối) + m(NH4+) = m + 0,54.62 + 0,02.18 = 2,5m + 8,49 => m = 16,9 (gam) (HS làm phương pháp khác mà đúng thì cho tối đa số điểm) Điểm được làm tròn một chữ số thập phân: Ví dụ: 6,66 thì làm tròn thành 6,7; 5,33 thì làm tròn thành 5,3. Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2