intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước (Đề A)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước (Đề A)” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước (Đề A)

  1. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT Hìn Mức Câu Nội dung h Điểm độ thức 1 NB Tính nhân đơn thức với đa thức TN 0,(3) 2 NB Nhận biết hằng đẳng thức bình phương của một tổng TN 0,(3) 3 NB Nhận biết hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương TN 0,(3) 4 NB Nhận biết hằng đẳng thức tổng hoặc hiệu của hai lập phương TN 0,(3) 5 NB Nhận biết hằng đẳng thức lập phương của một tổng hoặc hiệu TN 0,(3) 6 NB Dùng HĐT hiệu hai bình phương để điền khuyết TN 0,(3) 7 NB Nhận biết nhân tử chung để phân tích đa thức TNT TN 0,(3) 8 NB Nhận biết hình bình hành dựa vào dấu hiệu 5 TN 0,(3) 9 NB Tính được 1góc khi biết ba góc kia của tứ giác TN 0,(3) 10 NB Nhận biết một hình có trục đối xứng TN 0,(3) Biết mối quan hệ độ dài của đường trung bình của tam giác 11 NB TN 0,(3) với cạnh thứ ba trong tam giác. Nhận biết hình thang là hình thang cân dựa vào hai đường 12 NB TN 0,(3) chéo bằng nhau Bài Dùng hằng đẳng thức bình phương của một tổng để tính VDT TL 0,75 1 nhanh giá trị của biểu thức Bài Dùng phép nhân đa thức và hằng đẳng thức để rút gọn biểu VDT TL 0.75 2 thức. Bài Dùng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức TH TL 1.5 3 và nhóm các hạng tử để phân tich đa thức thành nhân tử. Bài VD Dùng linh hoạt hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức TL 0.5 4 C Vẽ hình chính xác, chứng minh được một tứ giác là hình bình TH TL 1,5 hành. Dùng tính chất hai đường chéo hình bình hành để chứng VD TL 0,5 Bài minh ba điểm thẳng hàng. 5 VD Dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác để chứng TL 0,5đ C minh các đoạn thẳng bằng nhau. Ghi chú: Các mức độ: NB (nhận biết). TH (thông hiểu). VD (vận dụng). VDC(vận dụng cao) Hình thức: TN (trắc nghiệm). TL (tự luận)
  2. TRƯỜNG THCS TRẦN NGỌC KIỂM TRA GIỮA KỲ SƯƠNG HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên: MÔN: Toán – LỚP: 8 (Đề A) ……………………..………………. …… Lớp: 8/…. Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước phương án trả lời đúng nhất: Câu 1: Thực hiện phép tính được kết quả là A. 3x3 + 6. B. 3x3 + 2. C. 3x3 + 6x. D. 3x2 + 6x. Câu 2: Khai triển biểu thức được kết quả là A. . B. . C. . D. . Câu 3: bằng A. . B. . C. . D. . Câu 4: , biểu thức thích hợp điền vào chỗ trống ‘‘...’’ là A. . B. . C. . D. . Câu 5: Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là A. . B. . C. . D. . Câu 6: , biểu thức điền vào chỗ trống ‘‘…’’ để được đẳng thức đúng là A. . B. . C. . D. . Câu 7: Phân tích đa thức thành nhân tử ta được kết quả là A. . B. . C. . D. . Câu 8: Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là A. hình bình hành. B. hình thang cân. C. hình thang. D. hình thang vuông. Câu 9: Tứ giác ABCD có số đo các góc: . Số đo bằng A. 900. B. 1000. C. 1100. D. 1200. Câu 10: Hình nào sau đây có trục đối xứng? A. Hình thang. B.Hình bình hành . C.Hình thang cân . D. Hình tam giác. Câu 11: ABC có MN là đường trung bình (MN//BC). Biết MN = 7cm thì độ dài BC bằng A. 3,5cm. B. 21cm. C. 14cm . D. 7cm. Câu 12: Hình thang ABCD (AB//CD) là hình thang cân nếu có A. . B. . C. . D. . B. TỰ LUẬN: (6điểm) Bài 1: (0,75 điểm) Thực hiện phép tính một cách hợp lí. = ..................................................................................................................................................................... Bài 2:(0,75 điểm) Rút gọn biểu thức.
  3. = Bài 3:(1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. = = Bài 4:(0,5 điểm) Cho x + y = 9 ; xy = 14. Tính x – y. Bài 5:(2,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành. b) Gọi I là trung điểm của BD, chứng minh ba điểm E,I,F thẳng hàng. c) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AC với DE , BF. Chứng minh AM = MN = NC. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 8: (Đề A)
  4. (KIỂM TRA GIỮA KÌ I – 2022-2023) TRẮC NGHIỆM(4,0điểm) Chọn đúng 3 câu 1,0 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án C D B C B C D A D C C C TỰ LUẬN(7 điểm) Sơ lược cách giải Điểm 2 = (37 + 63) 0,5đ Bài 1 0,75đ = = 10 000 0,25đ Nếu bài giải không có bước trung gian, viết liền kết quả thì không cho điểm Bài 2 = 0,5đ 0,75đ = 1 0,25đ = 0,5đ Đại số 0,25đ Bài 3 1, 5đ 0,25đ 0,5đ Bài 4 0,25đ 0,5đ 2 2 0,25đ = 9 – 4.14 = 25 = 5  x – y = ± 5 5 Hình vẽ Phục vụ cho câu a 0,25đ (2.5đ) câu b, c 0,25đ Chứng minh EBFD là hình bình hành c/m EB // DF 0,5đ a) c/m EB = DF 0,25đ 1đ Suy ra được EBFD là hình bình hành 0,25đ Chứng minh E,I,F thẳng hàng. b) I là trung điểm của BD. Học sinh lập luận được I là trung điểm của EF 0,5đ 0,5đ do EBFD là hình bình hành c) Chứng minh rằng AM = MN = NC 0,5đ Học sinh lập luận được trong ABN có E là trung điểm của AB, EM//BN  M là trung điểm của AN  AM = MN. 0,25đ Chứng minh tương tự: MN = NC Suy ra AM = MN = NC 0,25đ * Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2