intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT MÔN TIN HỌC - KHỐI LỚP 10 NƯỚC OA Thời gian làm bài : 45 Phút; Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Số công việc cần phải lặp với số lần xác định? Mã đề 102 1) Đếm số học sinh của lớp. 2) Đếm số chia hết cho 5 trong đoạn từ 10 tới 100. 3) Đọc tên lần lượt từng học sinh của một lớp có 30 em. 4) Chạy 5 vòng sân bóng. 5) Tính tổng các số có 2 chữ số. A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 2: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước? A. Học bài cho tới khi thuộc bài. B. Ngày đánh răng hai lần. C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần. D. Ngày tắm hai lần. Câu 3: Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu: A. split() B. remove() C. copy(). D. join() Câu 4: Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không? A. test(). B. split(). C. in(). D. find(). Câu 5: Cho M = [‘xuan’, ‘hạ’, 1. 4, ‘đông’, ‘3’, 4.5, 7]. Đâu là giá trị của M[3]? A. đông. B. 1.4. C. 3. D. hạ. Câu 6: Biến chạy trong vòng lặp for i in range() tăng lên mấy đơn vị sau mỗi lần lặp? A. 2. B. 1. C. 0. D. Bất kỳ. Câu 7: Phương thức nào sau đây dùng để thêm phần tử vào list trong python? A. abs(). B. link(). C. append(). D. add(). Câu 8: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? t=0 for i in range(1, 101): if(i % 3 == 0 and i % 5 == 0): t=t+i print(t) A. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến 101. B. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến 100. C. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến 101. D. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến 100. Câu 9: Ngoài việc kết hợp lệnh for và range để duyệt phần tử trong danh sách, có thể sử dụng câu lệnh nào khác? A. in range. B. in. C. while. D. int. Câu 10: Trong Python, câu lệnh nào dưới đây được viết đúng? A. for i in range(10) print(“A”). B. for i in range(10): print(A). C. for i in range(10): prin(“A”). D. for i in range(10): print(“A”). Câu 11: Đối tượng dưới đây thuộc kiểu dữ liệu nào? M = [1, 2, ‘3’] A. string. B. float. C. list. D. int. Câu 12: Cho khai báo danh sách sau: A = list(“3456789”) Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết: A. print(A[0]). B. print(A[3]). C. print(A[1]). D. print(A[2]). Trang 1/4 - Mã đề 102
  2. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Có thể thay đổi từng kí tự của một xâu. B. Python không có kiểu dữ liệu kí tự. C. Có thể truy cập từng kí tự của xâu thông qua chỉ số. D. Chỉ số bắt đầu từ 0. Câu 14: Lệnh nào để duyệt từng phần tử của danh sách? A. for. B. while kết hợp với lệnh range(). C. for kết hợp với lệnh range(). D. while – for. Câu 15: Kết quả của chương trình sau là gì? K = [2, 3, 5, "python", 6] K.append(4) K.append(2) K.append("x") del(K[2]) print(len(K)) A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 16: Lệnh nào sau đây xoá toàn bộ danh sách? A. remove(). B. exit(). C. clear(). D. del(). Câu 17: Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s? A. s.len(). B. len(s). C. s. length(). D. length(s). Câu 18: Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau? >>> A = [2, 3, 5, 6] >>> A.append(4) >>> del (A[2]) A. 2, 3, 4, 5, 6, 4. B. 2, 3, 4, 5, 6. C. 2, 3, 6, 4. D. 2, 4, 5, 6. Câu 19: Chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng(List) trong python. A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu. B. Giống hoàn toàn như kiểu dữ liệu xâu. C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử phải có cùng một kiểu dữ liệu. D. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. Câu 20: Cho s = “123456abcdefg”, s1 = “124”, s2 = “235”, s3 = “ab”, s4 = “56” + s3 Có bao nhiêu biểu thức lôgic sau đúng? 1) s1 in s. 2) s2 in s. 3) s3 in s. 4) s4 in s. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 21: Kết quả của chương trình sau là gì? a = "Hello" b = "world" c=a+""+b print(c) A. Hello World. B. Helloword. C. Hello word. D. hello world. Câu 22: Sau khi thực hiện các câu lệnh sau, mảng A như thế nào? >>> A = [1, 2, 3, 4, 5] >>> A. remove(2) Trang 2/4 - Mã đề 102
  3. >>> print(A) A. [1, 2, 4, 5]. B. [2, 3, 4, 5]. C. [1, 3, 4, 5]. D. [1, 2, 3, 4]. Câu 23: Trong câu lệnh lặp: j=0 for j in range(10): print("A") Khi kết thúc câu lệnh trên lệnh có bao nhiêu chữ “A” xuất hiện? A. 10 lần. B. Không thực hiện. C. 1 lần. D. 5 lần. Câu 24: Đoạn lệnh sau làm nhiệm vụ gì? A=[] for x in range(10): A.append(int(input())) A. Không thực hiện được. B. Nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là xâu. C. Nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số thực. D. Nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên. Câu 25: Toán tử nào dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách không? A. range. B. append. C. in. D. int. Câu 26: Kết quả của chương trình sau là gì? A = [1, 2, 3, 4, 5, 6, 5] for k in A: print(k, end = " ") A. 1 2 3 4 5 6 5 B. 1 2 3 4 5 C. 1 2 3 4 5 6 D. 2 3 4 5 6 5. Câu 27: Vòng lặp while kết thúc khi nào? A. Không tìm được giá trị. B. Khi đủ số vòng lặp. C. Khi một số điều kiện cho trước thoả mãn. D. Khi tìm được output. Câu 28: Cú pháp lệnh lặp while: A. while : . B. while to . C. while to do. D. while . II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Viết chương trình duyệt và in ra từng phần tử của danh sách. Câu 2: Nêu các lệnh duyệt kí tự của xâu. Câu 3: Viết chương trình nhập số n, sau đó nhập danh sách học sinh trong lớp với đầy đủ họ, đệm, tên. Sau đó cần sắp xếp học sinh trong lớp theo thứ tự từ điển. Đưa kết quả ra màn hình. Trang 3/4 - Mã đề 102
  4. PHẦN TRẢ LỜI Phần trắc nghiệm khách quan: câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA câu 22 23 24 25 26 27 28 ĐA Phần tự luận Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trang 4/4 - Mã đề 102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2