intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn

  1. TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 TỔ TOÁN - TIN MÔN TOÁN - LỚP 9 Thời gian: 60 phút (không tính thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào giấy bài làm. Ví dụ câu 1 chọn đáp án C thì ghi 1C. Câu 1: Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn A. . B. . C. . D. . Câu 2: Hệ phương trình nào sau đây tương đương với hệ phương trình A. . B. . C. D. . Câu 3: Hàm số y = 2023x2 đồng biến với những giá trị x nào sau đây ? A. x < 0. B. x > 0. C. x = 0. D. x . Câu 4: Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua điểm có tọa độ nào sau đây? A. (0; 2). B. (–1; 2). C. (–1; –2). D. (1; 4). Câu 5: Phương trình bậc hai một ẩn 2x2 – x – 3 = 0 có các hệ số a, b, c là A. a = 2, b = 0, c = 3. B. a = 2, b = –1, c = – 3. C. a = 2, b = 1, c = 3. D. a = 2, b = 0, c = – 3. Câu 6: Cho phương trình ax2+bx c=0 (a ≠ 0). Nếu b2 – 4ac = 0 thì phương trình có nghiệm kép là: A. B. C. . D. . Câu 7: Phương trình x2 + 6x – 7 = 0 có hai nghiệm là A. x1 = 1 ; x2 = –7 B. x1 = 1 ; x2 = 7. C. x1 = –1 ; x2 = 7. D. x1 = –1 ; x2 = –7. Câu 8: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là A. góc vuông. B. góc nhọn. C. góc tù. D. góc bẹt. Câu 9: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O), biết rằng AB = BC và AC > BC. Kết quả so sánh nào sau đây đúng? A. B. . C. . D. . Câu 10: Cho hai tiếp tuyến tại A A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết (hình 1) Khi đó, số đo cung AB nhỏ và số đo O 50° M cung AB lớn lần lượt là B Hình 1 A. 130° và 230°. B. 50° và 310°. C. 65° và 295°. D. 100° và 260°. Câu 11: Trong đường tròn(O;R), cho . Khi đó, số đo của cung nhỏ AB bằng A. 1200. B. 300. C. 3000. D. 600.
  2. Câu 12: Cho đường tròn (O) đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M khác A và B). Số đo bằng A. 3600. B. 1800. C. 900. D. 450. Câu 13: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng A. số đo của cung bị chắn. B. hai lần số đo của cung bị chắn C. số đo của góc nội tiếp cùng chắn một cung D. số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. Câu 14: Cho đường tròn (O), C tam giác BCD nội tiếp đường tròn với . Lấy điểm A trên cung BD – không chứa điểm C sao cho AB và CD cắt nhau tại điểm O S nằm ngoài đường tròn (O) và (hình 2). Tính ? B 45° 30° D A ? S Hình 2 A. 750. B. 150. C. 300. D. 450. Câu 15: Trong các hình sau đây, hình nào không thể nội tiếp được trong một đường tròn? A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình thang cân. D. Hình bình hành. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) a) Giải phương trình: x2 – 7x + 6 = 0 b) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 3m, nếu tăng chiều dài lên 6m và giảm chiều rộng 3m thì diện tích hình chữ nhật không đổi. Tính diện tích hình chữ nhật. Bài 2. (1 điểm) a) Vẽ đồ thị (p) của hàm số y = x2. b) Tìm tọa độ giao điểm của (p) và đường thẳng y = 2x + 3. Bài 3. (2.5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD và BE của tam giác cắt nhau tại H (D BC, E AC). a) Chứng minh tứ giác CDHE nội tiếp đường tròn. b) Tia BD cắt đường tròn (O) tại F (F khác B). Chứng minh
  3. c) Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE. TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 TỔ TOÁN - TIN MÔN TOÁN - LỚP 9 Thời gian: 60 phút (không tính thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào giấy bài làm. Ví dụ câu 1 chọn đáp án C thì ghi 1C. Câu 1: Hàm số y = 2023x2 đồng biến với những giá trị x nào sau đây ? A. x < 0. B. x > 0. C. x = 0. D. x . Câu 2: Hệ phương trình nào sau đây tương đương với hệ phương trình A. . B. . C. D. . Câu 3: Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn A. . B. . C. . D. . Câu 4: Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua điểm có tọa độ nào sau đây? A. (0; 2). B. (–1; 2). C. (–1; –2). D. (1; 4). Câu 5: Phương trình x2 + 6x – 7 = 0 có hai nghiệm là A. x1 = 1 ; x2 = –7 B. x1 = 1 ; x2 = 7. C. x1 = –1 ; x2 = 7. D. x1 = –1 ; x2 = –7. Câu 6: Cho phương trình ax2+bx c=0 (a ≠ 0). Nếu b2 – 4ac = 0 thì phương trình có nghiệm kép là: A. B. C. . D. . Câu 7: Phương trình bậc hai một ẩn 2x2 – x – 3 = 0 có các hệ số a, b, c là A. a = 2, b = 0, c = 3. B. a = 2, b = –1, c = – 3. C. a = 2, b = 1, c = 3. D. a = 2, b = 0, c = – 3. Câu 8: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là A. góc vuông. B. góc nhọn. C. góc tù. D. góc bẹt. Câu 9: Trong đường tròn(O;R), cho . Khi đó, số đo của cung nhỏ AB bằng A. 1200. B. 300. C. 3000. D. 600. Câu 10: Cho hai tiếp tuyến tại A A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết (hình 1) Khi đó, số đo cung AB nhỏ và số đo O 50° M cung AB lớn lần lượt là A. 130° và 230°. B. 50° và 310°. B C. 65° và 295°. D. 100° và 260°. Hình 1
  4. Câu 11: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O), biết rằng AB = BC và AC > BC. Kết quả so sánh nào sau đây đúng? A. B. . C. . D. . Câu 12: Cho đường tròn (O) đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M khác A và B). Số đo bằng A. 3600. B. 1800. C. 900. D. 450. Câu 13: Trong các hình sau đây, hình nào không thể nội tiếp được trong một đường tròn? A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình thang cân. D. Hình bình hành. Câu 14: Cho đường tròn (O), C tam giác BCD nội tiếp đường tròn với . Lấy điểm A trên cung BD – không chứa điểm C sao O cho AB và CD cắt nhau tại điểm S nằm ngoài đường tròn (O) và 45° B (hình 2). Tính ? 30° D A ? S Hình 2 A. 750. B. 150. C. 300. D. 450. Câu 15: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng A. số đo của cung bị chắn. B. hai lần số đo của cung bị chắn C. số đo của góc nội tiếp cùng chắn một cung D. số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) a) Giải phương trình: x2 – 6x + 5 = 0 b) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 5m, nếu tăng chiều dài thêm 5m và giảm chiều rộng đi 3m thì diện tích hình chữ nhật không đổi. Tính diện tích hình chữ nhật. Bài 2. (1 điểm) a) Vẽ đồ thị (p) của hàm số y = – x2. b) Tìm tọa độ giao điểm của (p) và đường thẳng y = – 2x – 3. Bài 3. (2.5 điểm)
  5. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD và BE của tam giác cắt nhau tại K (DBC, EAC). a) Chứng minh tứ giác CDKE nội tiếp đường tròn. b) Tia BE cắt đường tròn (O) tại H (H khác B). Chứng minh c) Gọi N là trung điểm của AB. Chứng minh NE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE.
  6. ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đ/A D D B B B C A A B A D C C C D II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Ý Đáp án Điểm a) Giải phương trình : x2 - 7x + 6 = 0 0,25 a 0,25 Tính đúng . Chọn ẩn điều kiện cho ẩn 1 Lập được phương trình x ­ y = 3 (1) 0,25 Lập được phương 0,25 b trình (x+6)(y­3) = xy  0,25 (2) 0,25 Giải hệ phương trình tìm được Kết luận bài toán Lập bảng một số giá 0,25 trị 0,25 a Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 Viết Phương trình hoành độ giao điểm 0,25 2 x2 = 2x + 3 x2 – 2x –3=0 0,25 b Lập và giải tìm được x1 = 3, x2 = -1 Suy ra, tọa độ các giao điểm là: (3; 9) và (-1;1)
  7. Vẽ hình phục vụ câu 0,5 a, b, c A Fa) Chứng minh các 0,5đ tứ giác CDHE E Nêu được 0,5 M H Kết luận tứ giác ICDHE nội tiếp 0,5 O B b) Chứng minh D C 0,25 Nêu được (vì tứ giác 3 CDHE nội tiếp) 0,25 Và (góc nội tiếp cùng chắn cung AB) Suy ra c) Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE. 0,1 Chỉ ra được tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE là trung điểm I của đoạn thẳng HC 0,1 Chứng minh được và 0,1 mà (do H là trực tâm của tam giác ABC). 0,1 0,1 Kết luận ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE. (HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đ/A B D D B A C B A D A B C D C C II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Ý Đáp án Điểm 1 a) Giải phương trình :. 0,25 a 0,25 Tính đúng . b Chọn ẩn điều kiện 0,25 cho ẩn 0,25 Lập được phương 0,25 trình: x ­  y =  5 (1) 0,25 Lập được phương
  8. trình: (x + 5)(y ­ 3) =  xy (2) Giải hệ phương trình tìm được Kết luận bài toán Lập bảng một số giá 0,25 trị 0,25 a Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 Viết Phương trình hoành độ giao điểm 0,25 2 – x2 = – 2x – 3 x 2 – 2x – 3 = 0 0,25 b Lập và giải tìm được x1 = 3, x2 = -1 Suy ra, tọa độ các giao điểm là: (3; 9) và (-1;1) Vẽ hình phục vụ câu 0,5đ a, b, c a) Chứng minh các 0,5đ A H tứ giác CDKE E Nêu được 0,5đ N K Kết luận tứ giác CDHE nội tiếp 0,5đ O I b) Chứng minh B Nêu được C tứ giác (vì 0,25đ D 3 CDHE nội tiếp) 0,25đ Và (góc nội tiếp cùng chắn cung AB) Suy ra c) Chứng minh NE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE. 0,1 Chỉ được tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE là trung điểm I của đoạn thẳng KC 0,1 Chứng minh được và 0,1 mà (do K là trực tâm của tam giác ABC). 0,1 0,1 Kết luận NE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE. (HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2