intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: VẬT LÍ LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút Cấp độ tư duy Vận dụng Tên chủ đề Nhận Thôn Cấp Cấp Cộng biết g hiểu độ độ thấp cao 1. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm 1TN 1 ứng. 2. Dòng điện xoay chiều. 1TN 1 1. Cảm 3. Máy phát điện xoay chiều. 2TN 2 ứng điện 4. Các tác dụng của dòng điện xoay từ. chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế 1TN 1 xoay chiều. 0,67T 5. Truyền tải điện năng đi xa. Máy biến 1TN 0,33T L 3 thế. L 1TN 6. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1TN 1TN 2 2. Khúc 7. Thấu kính hội tụ. Ảnh một vật tạo bởi 3TN 1TN 2TN 6 xạ ánh thấu kính hội tụ. sáng. 8. Thấu kính phân kỳ. Ảnh một vật tạo 0,5TL 0,5TL 1TL 2 bởi thấu kính phân kỳ. TS câu 9,5 3,83 3,67 1 18 hỏi Số điểm 4,00 3,00 2,00 1,00 10,0 20,0 10,0 Tỉ lệ % 40,0% 30,0% 100% % %
  2. BẢNG ĐẶC TẢ Câu 1. (TH) Cách có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? Câu 2. (VD) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ 5cm, thấu kính có tiêu cự f = 15cm. Ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. Câu 3. (TH) Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước theo phương vuông góc với mặt phân cách 2 môi trường. Góc khúc xạ có độ lớn là 00. Câu 4. (NB) Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí P hp do tỏa nhiệt là P 2 .R P hp = U2 Câu 5. (NB) Để đo cường độ dòng điện xoay chiều ta dùng dụng cụ ampe kế có kí hiệu AC. Câu 6. (NB) Chọn cách vẽ đúng về đường đi của tia sáng trong các hình sau. Câu 7. (NB) Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 8. (NB) Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 9. (VD) Đặt vật sáng AB trước 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm thì thu được ảnh A’B’ cao gấp 2 lần vật và ngược chiều với vật. Vậy khoảng cách từ vật đến thấu kính là bao nhiêu? Câu 10. (NB) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? Câu 11. (VD) Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 5 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây dẫn sẽ giảm 25 lần. Câu 12. (NB) Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. Câu 13. (TH) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, khoảng cách giữa hai tiêu điểm FF ' là 40 cm. Câu 14. (NB) Đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay thì stato là nam châm. Câu 15. (NB) Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính hội tụ theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ hội tụ tại tiêu điểm. Câu 16. a, (NB) Nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ? b, (TH) Có một thấu kính nhưng không rõ là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ. Em hãy trình bày một cách để xác định đây là thấu kính gì? Câu 17. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2000 vòng, số vòng cuộn thứ cấp là 10 000 vòng. Hiệu điện thế cuộn sơ cấp là 220V. a, (TH) Đây là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao? b, (VD) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp? c, (VD) Sau khi dùng máy biến thế trên, người ta bắt đầu truyền tải đi một công suất điện 22 000W, điện trở tổng cộng trên đường dây là 100Ω. Tính công suất hao phí trên đường dây? Câu 18. (VDC) Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính, cho ảnh ảo A’B’ nhỏ hơn vật. Biết tiêu điểm ảnh F của thấu kính nằm trên đoạn AA’ và cách A một đoạn a = 5 cm, cách A’ một đoạn b = 4 cm. Tính tiêu cự của thấu kính?
  3. Trường THCS Nguyễn Du KIỂM TRA GIỮA KÌ II Họ và tên:…………………………………. MÔN: VẬT LÍ 9 Lớp: 9/….. Năm học: 2023-2024 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC A/ TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) * Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài (mỗi câu đúng 1/3 điểm) Câu 1. Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn kín. B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn kín. C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 2. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ 5cm, thấu kính có tiêu cự f = 15cm. Ảnh A’B’ là ảnh A. thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. B. thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. Câu 3. Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước theo phương vuông góc với mặt phân cách 2 môi trường. Góc khúc xạ có độ lớn là A. 200 B. 300 C. 00 D. 450 Câu 4. Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí P hp do tỏa nhiệt là A. B. C. D. Câu 5. Để đo cường độ dòng điện xoay chiều ta dùng dụng cụ A. ampe kế có kí hiệu AC. B. vôn kế có kí hiệu DC. C. ampe kế có kí hiệu DC. D. vôn kế có kí hiệu AC. Câu 6. Chọn cách vẽ đúng về đường đi của tia sáng trong các hình sau. A. Hình A và B B. Hình B C. Hình B và C D. Hình C Câu 7. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. khúc xạ ánh sáng. C. phản xạ ánh sáng. D. toả nhiệt. Câu 8. Thấu kính hội tụ là thấu kính có A. phần rìa mỏng hơn phần giữa. B. phần giữa lúc to lúc nhỏ. C. phần rìa bằng phần giữa. D. phần rìa dày hơn phần giữa. Câu 9. Đặt vật sáng AB trước 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm thì thu được ảnh A’B’ cao gấp 2 lần vật và ngược chiều với vật. Vậy khoảng cách từ vật đến thấu kính là bao nhiêu? A. 60 cm B. 50 cm C. 40 cm D. 30 cm Câu 10. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? A. Đưa nam châm lại gần cuộn dây. B. Cho nam châm đứng yên trong lòng cuộn dây dẫn kín.
  4. C. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường. D. Đưa nam châm ra xa cuộn dây. Câu 11. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 5 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây dẫn sẽ A. tăng 5 lần. B. giảm 5 lần. C. tăng 25 lần. D. giảm 25 lần. Câu 12. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới là góc tạo bởi tia tới và A. pháp tuyến tại điểm tới. B. tia khúc xạ. C. mặt phân cách. D. điểm tới Câu 13. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, khoảng cách giữa hai tiêu điểm FF' là A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Câu 14. Đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay thì stato là A. cuộn dây dẫn. B. thanh quét. C. vành khuyên. D. nam châm. Câu 15. Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính hội tụ theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ A. loe rộng dần ra. B. hội tụ tại tiêu điểm. C. phân kỳ. D. trở thành chùm tia song song. B/ TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 16. (2 điểm) a, (1 điểm) Nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ? b, (1 điểm) Có một thấu kính nhưng không rõ là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ. Em hãy trình bày một cách để xác định đây là thấu kính gì? Câu 17. (2 điểm) Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2000 vòng, số vòng cuộn thứ cấp là 10 000 vòng. Hiệu điện thế cuộn sơ cấp là 220V. a, (1 điểm) Đây là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao? b, (0,5 điểm) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp? c, (0,5 điểm) Sau khi dùng máy biến thế trên, người ta bắt đầu truyền tải đi một công suất điện 22 000W, điện trở tổng cộng trên đường dây là 100Ω. Tính công suất hao phí trên đường dây? Câu 18. (1 điểm) Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính, cho ảnh ảo A’B’ nhỏ hơn vật. Biết tiêu điểm ảnh của thấu kính nằm trên đoạn AA’ và cách A một đoạn a = 5 cm, cách A’ một đoạn b = 4 cm. Tính tiêu cự của thấu kính? ---HẾT---
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM (ĐỀ CHÍNH THỨC) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A/ Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 1 15 3 4 Mỗi câu D C C B A B A A D C D A D D B đúng 1/3đ B/ Tự luận (5 điểm) Câu 16. (2 điểm) a. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ: Mỗi ý gạch - Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, chân đúng nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. đạt 0,25đ - Vật đặt rất xa thấu kính, có ảnh ảo ở vị trí cách thấu kính một khoảng bằng 0,25đ tiêu cự. b. Cách xác định: Đưa thấu kính dưới ánh sáng mặt trời, nếu thu được chùm tia ló phân kỳ thì đây là thấu kính phân kỳ, nếu thu được chùm tia ló hội tụ tại một 1đ điểm thì đó là thấu kính hội tụ. Học sinh có thể giải theo cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. Câu 17 (2 điểm) Tóm tắt: n1 = 2000 vòng n2=10 000 vòng U1 = 220V a, Máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao? b, U2 =? c, P = 22 000W R=100 Ω Php =? Giải a, Đây là máy tăng thế. 0,5đ Vì n1 < n2 (2000 < 10 000) 0,5đ b, 0,25đ => U2 =11 000V 0,25đ c, Vì dùng máy tăng thế để giảm công suất hao phí nên hiệu điện thế trên đường dây là U=U2 = 11 000V 0,25đ Công suất hao phí: Php =(P2/U2).R = (22 0002/11 0002).100 =400W. 0,25đ Câu 18 (1 điểm) a, Đây là thấu kính phân kỳ vì cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật 0,25đ
  6. Xét ABO đồng dạng với A’B’O, ta có: AB AO h d = = A ' B ' A 'O h' d ' h a+b+d ' h 9+d ' 0,25đ => = => = (1) h' d' h' d' Xét A’B’F đồng dạng với OIF, ta có: OI OF  = A' B ' A' F AB A ' F + OA ' h b+d ' h 4+d ' Mà OI = AB = = => = (2) A'B ' A'F h' d' h' d' OF=A'F+OA' Từ (1) và (2) ta có: 0,25đ 0,25đ Học sinh có thể giải theo cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2