intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kỳ 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Đoàn Thượng (Mã đề 132)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu “Đề thi giữa học kỳ 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Đoàn Thượng (Mã đề 132)”. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kỳ 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Đoàn Thượng (Mã đề 132)

  1.        SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG                            ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II  TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG                                     NĂM HỌC 2020­2021 ­ 2020             Môn thi: Công nghệ 10   Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)   Số câu của đề thi: 30 câu (gồm 28 câu TN và 2 câu  TL) Số trang của đề thi:  03 trang         ­ Họ và tên thí sinh: .................................................... – S ố báo danh : ........................                                 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)  Câu 1. Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu? A.  Dưới 20 năm B.  Dưới 1 năm     C.  Dưới 5 năm      D.  Trên 1 năm  Câu 2. Các nhân tố của môi trường ảnh hưởng đến các sản phẩm nông, lâm, thủy sản trong quá trình  bảo quản: A. Sinh vật gây hại                                            B.  Độ ẩm không khí C.  Nhiệt độ, độ ẩm không khí, sinh vật gây hại.                 D. Nhiệt độ                                      Câu 3. Nguyên lí nào không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A.  Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây B.  Trồng cây khỏe C.  Thăm đồng thường xuyên D. Nông dân trở thành chuyên gia  Câu 4.  Thời gian bảo quản dài hạn kéo dài trong bao lâu? A. Dưới 5 năm     B.  Trên 1 năm C.  Dưới 1 năm       D. Trên 20 năm  Câu 5. Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản?  A. Làm măng ngâm dấm                          B.  Phun hóa chất lên quả              C.  Cất khoai trong chum                         D.  Ngâm tre dưới nước            Câu 6. Phương pháp bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có cào đảo thường  gắn liền phương tiện bảo quản nào? A. Chum, nhà kho                                              B.  Kho silo, chum         C.  Nhà kho, kho silo D.  Nhà kho, thùng phuy  Câu 7. Trên đất chua, cây lúa dễ mắc bệnh nào sau đây? A. Bệnh đạo ôn B. Bệnh khô vằn C. Bệnh tiêm lửa D. Bệnh bạc lá  Câu 8. Bảo quản củ giống trong điều kiện lạnh cần đảm bảo ở mức nhiệt độ và độ ẩm nào? A.  Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 50% đến 60%       B.  Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 50% đến 60%       C.  Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 85% đến 90%       D.  Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 85% đến 90%  Câu 9. Để sản xuất ra chế phẩm virut trừ sâu, người ta gây nhiễm vi rút nhân đa diện trên đối tượng  nào sau đây? A.  Sâu non                                                    B.  Vi khuẩn Baccillus           C.  Sâu trưởng thành                                D.  Nấm phấn trắng  Câu 10. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp cơ giới  vật lý? A. Bắt bằng vợt. B. Sử dụng thiên địch C. Gieo trồng đúng thời vụ D. Phun thuốc hóa học
  2.  Câu 11. Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản: A. Ngâm tre dưới nước               B. Làm măng chua C. Làm xúc xích. D. Muối cà pháo                           Câu 12. Chế phẩm Bt là gì? A.  Chế phẩm virus trừ sâu B.  Chế phẩm nấm trừ sâu C.  Chế phẩm thảo mộc trừ sâu D.  Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu  Câu 13. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quần  thể sinh vật? A.  Tồn dư trong nông sản B. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người C.  Tích lũy trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn D.  Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật  Câu 14. Trong quy trình bảo quản khoai lang tươi, xử lý chất chống nấm là công đoạn thứ mấy?  A. 3              B. 4                           C. 5                      D.  6  Câu 15. Bảo quản nông, lâm, thủy sản nhằm mục đích gì? A.  Duy trì và nâng cao đặc tính ban đầu của sản phẩm  B.  Duy trì và nâng cao chất lượng của sản phẩm C.  Hạn chế tổn thất về số lượng của chúng. D.  Duy trì đặc tính ban đầu của sản phẩm, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của  chúng  Câu 16. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật nên sử dụng thuốc  khi nào? A. Cả 3 trường hợp trên B.  Phát hiện sâu, bệnh hại  trên đồng ruộng C. Trước khi gieo trồng D.  Dịch hại tới ngưỡng gây hại  Câu 17. Công đoạn xử lý nhiệt trong quy trình chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp có tác  dụng gì? A.  Làm mất hoạt tính các loại enzim                  C.  Không có tác dụng   B.  Làm nhỏ nguyên liệu                                     D.  Diệt sinh vật.  Câu 18. Thao tác nào sai khi bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp lạnh? A. Làm sạch                                     B. Rửa sạch để ráo nước C. Ngâm vào nước muối, để ráo nước D. Bao gói  Câu 19. Công đoạn làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì? A.  Diệt mầm bệnh    B.  Làm giảm độ ẩm trong hạt       C. Diệt vi khuẩn       D.  Làm tăng độ ẩm trong hạt  Câu 20. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp kĩ  thuật? A. Phun thuốc hóa học B. Bắt bằng vợt C. Gieo trồng đúng thời vụ D. Sử dụng thiên địch  Câu 21. Trong quy trình bảo quản hạt giống, công đoạn phân loại và làm sạch có tác dụng gì? A. Tẽ hạt và loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnh B. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơ và hạt bị vỡ, bị sâu bệnh. C. Loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnh D. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơ 
  3.  Câu 22. Tại sao nói tồn dư thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng  xấu đến sức khỏe con người và vật nuôi ? A.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tồn dư trong đất, nước và đi vào các sinh vật khác cuối cùng  vào cơ thể con người. B.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong nông sản và đi vào các sinh vật khác cuối  cùng vào cơ thể con người. C.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong môi trường và đi vào các sinh vật khác cuối  cùng vào cơ thể con người. D.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật làm cây trồng sản sinh ra chất độc gây ảnh hưởng xấu đến  sức khỏe con người và vật nuôi.  Câu 23. Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, sau công đoạn tách trấu gạo thu được còn vỏ cám được  gọi là gạo gì? A.  Gạo tám B. Gạo tấm C.  Gạo lật (gạo lức)      D.  Gạo tẻ  Câu 24. Trong quá trình bảo quản nông sản đã làm khô, độ ẩm không khí quá cao sẽ tác động như thế  nào đến sản phẩm? A.  Nông sản bị cứng lại B.  Nông sản tăng giá trị dinh  dưỡng  C.  Nông sản bị ẩm trở lại D. Nông sản không bị tác động  Câu 25. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào không an toàn với môi trường và  con người? A.  Biện pháp kỹ thuật  B.  Biện pháp hóa học C.  Biện pháp sinh học D.  Biện pháp cơ giới, vật lý  Câu 26. Rau, củ quả tươi được bảo quản bằng phương pháp lạnh thích hợp ở mức nhiệt độ nào? A.  ­50C đến 150C        B. 100C đến 200C         C.  ­150C đến 100C. D.  200C đến 250C         Câu 27. Tại sao trong điều kiện lạnh, rau quả được bảo quản tốt hơn? A. Hoạt động sống của rau, quả và các sinh vật hại bị chậm lại B.  Hoạt động sống của rau, quả bị giảm C. Làm tăng cường độ hô hấp của rau, quả  D.  Hoạt động sống của rau, quả tăng lên  Câu 28. Vì sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có khả năng tiêu diệt nhiều loại sâu, bệnh  hại? A.  Thuốc có phổ độc rất rộng              B.  Thuốc có phổ độc hẹp  C.  Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường              D. Thuốc có thời gian  cách ly dài II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm). Vụ Xuân năm trước ruộng lúa nhà bác Trung bị nhiễm rầy nâu rất nặng. Bác gọi điện   đến chuyên mục Bạn của nhà nông nhờ tư vấn. Trong vai là người tư vấn, em hãy sử dụng những kiến   thức về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng hướng dẫn bác thực hiện các biện pháp phòng trừ để hạn   chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau. Câu 2 (1 điểm).  Ngày chủ nhật được mẹ giao việc đi chợ mua thức ăn cho cả tuần. Em hãy chọn mua 4  loại lương thực, thực phẩm đảm bảo cân đối trong các nhóm dinh dưỡng và đề xuất hình thức bảo quản  chúng một cách hợp lý. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  4.        SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG                            ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II  TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG                                     NĂM HỌC 2020­2021 ­ 2020             Môn thi: Công nghệ 10   Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)   Số câu của đề thi: 30 câu (gồm 28 câu TN và 2 câu  TL) Số trang của đề thi:  03 trang         ­ Họ và tên thí sinh: .................................................... – S ố báo danh : ........................                                           I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)  Câu 1. Tại sao nói tồn dư thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng xấu  đến sức khỏe con người và vật nuôi ? A.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật làm cây trồng sản sinh ra chất độc gây ảnh hưởng xấu đến  sức khỏe con người và vật nuôi. B.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong nông sản và đi vào các sinh vật khác cuối  cùng vào cơ thể con người. C.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong môi trường và đi vào các sinh vật khác cuối  cùng vào cơ thể con người. D.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tồn dư trong đất, nước và đi vào các sinh vật khác cuối cùng  vào cơ thể con người.  Câu 2. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào không an toàn với môi trường và  con người? A.  Biện pháp kỹ thuật  B.  Biện pháp hóa học C.  Biện pháp cơ giới, vật lý D.  Biện pháp sinh học  Câu 3. Trong quá trình bảo quản nông sản đã làm khô, độ ẩm không khí quá cao sẽ tác động như thế  nào đến sản phẩm? A.  Nông sản bị ẩm trở lại B.  Nông sản bị cứng lại C.  Nông sản tăng giá trị dinh dưỡng  D. Nông sản không bị tác động  Câu 4. Vì sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có khả năng tiêu diệt nhiều loại sâu, bệnh hại? A.  Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường          B. Thuốc có thời gian  cách ly dài C.  Thuốc có phổ độc hẹp           D.  Thuốc có phổ độc rất rộng   Câu 5. Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu? A.  Dưới 20 năm B.  Trên 1 năm C.  Dưới 5 năm      D.  Dưới 1 năm        Câu 6. Công đoạn xử lý nhiệt trong quy trình chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp có tác  dụng gì? A.Làm mất hoạt tính các loại enzim                  B.  Không có tác dụng   C.  Làm nhỏ nguyên liệu                                     D.  Diệt sinh vật.  Câu 7. Bảo quản nông, lâm, thủy sản nhằm mục đích gì? A.  Hạn chế tổn thất về số lượng của chúng.
  5. B.  Duy trì và nâng cao đặc tính ban đầu của sản phẩm  C.  Duy trì đặc tính ban đầu của sản phẩm, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của  chúng D.  Duy trì và nâng cao chất lượng của sản phẩm  Câu 8. Trong quy trình bảo quản khoai lang tươi, xử lý chất chống nấm là công đoạn thứ mấy?  A. 3              B. 4                           C. 5                      D.  6  Câu 9. Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản: A. Ngâm tre dưới nước               B. Làm măng chua C. Muối cà pháo                          D. Làm xúc xích.  Câu 10. Nguyên lí nào không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Nông dân trở thành chuyên gia B.  Thăm đồng thường xuyên C.  Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây D.  Trồng cây khỏe  Câu 11. Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, sau công đoạn tách trấu gạo thu được còn vỏ cám được  gọi là gạo gì? A.  Gạo tám B. Gạo tấm C.  Gạo tẻ D.  Gạo lật (gạo lức)  Câu 12. Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản?  A. Làm măng ngâm dấm                          B.  Phun hóa chất lên quả              C.  Cất khoai trong chum                         D.  Ngâm tre dưới nước       Câu 13. Để sản xuất ra chế phẩm virut trừ sâu, người ta gây nhiễm vi rút nhân đa diện trên đối tượng  nào sau đây? A.  Sâu trưởng thành B.  Sâu non C.  Nấm phấn trắng D.  Vi khuẩn Baccillus  Câu 14. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp cơ giới  vật lý? A. Phun thuốc hóa học B. Gieo trồng đúng thời vụ C. Bắt bằng vợt. D. Sử dụng thiên địch  Câu 15. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật nên sử dụng thuốc  khi nào? A. Trước khi gieo trồng B.  Phát hiện sâu, bệnh hại trên đồng ruộng C.  Dịch hại tới ngưỡng gây hại D. Cả 3 trường hợp trên  Câu 16.  Thời gian bảo quản dài hạn kéo dài trong bao lâu? A.  Trên 1 năm B.  Dưới 1 năm     C. Dưới 5 năm      D. Trên 20 năm  Câu 17. Chế phẩm Bt là gì? A.  Chế phẩm thảo mộc trừ sâu B.  Chế phẩm nấm trừ sâu C.  Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu D.  Chế phẩm virus trừ sâu  Câu 18. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quần  thể sinh vật? A.  Tồn dư trong nông sản B. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người C.  Tích lũy trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn D.  Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật  Câu 19. Tại sao trong điều kiện lạnh, rau quả được bảo quản tốt hơn? A. Làm tăng cường độ hô hấp của rau, quả  B.  Hoạt động sống của rau, quả bị giảm C.  Hoạt động sống của rau, quả tăng lên D. Hoạt động sống của rau, quả và các sinh vật hại bị chậm lại
  6.  Câu 20. Rau, củ quả tươi được bảo quản bằng phương pháp lạnh thích hợp ở mức nhiệt độ nào? A.  ­150C đến 100C. B.  200C đến 250C        C.  ­50C đến 150C        D. 100C  đến 200C           Câu 21. Các nhân tố của môi trường ảnh hưởng đến các sản phẩm nông, lâm, thủy sản trong quá trình  bảo quản: A. Nhiệt độ                                     B.  Nhiệt độ, độ ẩm không khí, sinh vật gây hại. C.  Độ ẩm không khí D. Sinh vật gây hại                           Câu 22. Trên đất chua, cây lúa dễ mắc bệnh nào sau đây? A. Bệnh tiêm lửa B. Bệnh đạo ôn C. Bệnh khô vằn D. Bệnh bạc lá  Câu 23. Phương pháp bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có cào đảo thường  gắn liền phương tiện bảo quản nào? A. Chum, nhà kho          B.  Kho silo, chum         C.  Nhà kho, thùng phuy D.  Nhà kho, kho silo  Câu 24. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp kĩ  thuật? A. Bắt bằng vợt B. Sử dụng thiên địch C. Phun thuốc hóa học D. Gieo trồng đúng thời vụ  Câu 25. Công đoạn làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì? A.  Làm giảm độ ẩm trong hạt       B. Diệt vi khuẩn       C.  Diệt mầm bệnh    D.  Làm tăng độ ẩm trong hạt  Câu 26. Bảo quản củ giống trong điều kiện lạnh cần đảm bảo ở mức nhiệt độ và độ ẩm nào? A.  Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 85% đến 90%                B.  Nhiệt độ 0 C đến 5 C, độ ẩm 50% đến 60% 0 0 C.  Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 85% đến 90%.          D.  Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 50% đến 60%  Câu 27. Trong quy trình bảo quản hạt giống, công đoạn phân loại và làm sạch có tác dụng gì? A. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơ  B. Loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnh C. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơ và hạt bị vỡ, bị sâu bệnh. D. Tẽ hạt và loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnh  Câu 28. Thao tác nào sai khi bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp lạnh? A. Rửa sạch để ráo nước                        B. Bao gói C. Làm sạch                        D. Ngâm vào nước muối, để ráo nước II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm). Vụ Xuân năm trước ruộng lúa nhà bác Trung bị nhiễm rầy nâu rất nặng. Bác gọi điện   đến chuyên mục Bạn của nhà nông nhờ tư vấn. Trong vai là người tư vấn, em hãy sử dụng những kiến   thức về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng hướng dẫn bác thực hiện các biện pháp phòng trừ để hạn   chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau. Câu 2 (1 điểm).  Ngày chủ nhật được mẹ giao việc đi chợ mua thức ăn cho cả tuần. Em hãy chọn mua 4  loại lương thực, thực phẩm đảm bảo cân đối trong các nhóm dinh dưỡng và đề xuất hình thức bảo quản  chúng một cách hợp lý. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  7.          SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG                            ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II  TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG                                     NĂM HỌC 2020­2021 ­ 2020             Môn thi: Công nghệ 10   Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)   Số câu của đề thi: 30 câu (gồm 28 câu TN và 2 câu  TL) Số trang của đề thi:  03 trang         ­ Họ và tên thí sinh: .................................................... – S ố báo danh : ........................      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)  Câu 1. Trong quy trình bảo quản khoai lang tươi, xử lý chất chống nấm là công đoạn thứ mấy?  A. 3              B. 4                           C. 5                      D.  6  Câu 2. Rau, củ quả tươi được bảo quản bằng phương pháp lạnh thích hợp ở mức nhiệt độ nào? A.  ­50C đến 150C        B.  ­150C đến 100C. C. 100C đến 200C          D.  200C đến 250C         Câu 3. Các nhân tố của môi trường ảnh hưởng đến các sản phẩm nông, lâm, thủy sản trong quá trình  bảo quản: A. Nhiệt độ                                     B.  Nhiệt độ, độ ẩm không khí, sinh vật gây hại. C.  Độ ẩm không khí D. Sinh vật gây hại                           Câu 4. Trên đất chua, cây lúa dễ mắc bệnh nào sau đây? A. Bệnh đạo ôn B. Bệnh khô vằn C. Bệnh bạc lá D. Bệnh tiêm lửa  Câu 5. Công đoạn làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì? A.  Diệt mầm bệnh    B.  Làm giảm độ ẩm trong hạt       C.  Làm tăng độ ẩm trong hạt D. Diệt vi khuẩn        Câu 6. Nguyên lí nào không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Nông dân trở thành chuyên gia B.  Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây C.  Trồng cây khỏe D.  Thăm đồng thường xuyên  Câu 7. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào không an toàn với môi trường và  con người? A.  Biện pháp cơ giới, vật lý B.  Biện pháp sinh học C.  Biện pháp kỹ thuật  D.  Biện pháp hóa học  Câu 8. Vì sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có khả năng tiêu diệt nhiều loại sâu, bệnh hại? A.  Thuốc có phổ độc rất rộng B.  Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường C. Thuốc có thời gian cách ly dài D.  Thuốc có phổ độc hẹp   Câu 9. Bảo quản nông, lâm, thủy sản nhằm mục đích gì? A.  Duy trì và nâng cao chất lượng của sản phẩm B.  Duy trì đặc tính ban đầu của sản phẩm, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của  chúng C.  Duy trì và nâng cao đặc tính ban đầu của sản phẩm  D.  Hạn chế tổn thất về số lượng của chúng.  Câu 10. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật nên sử dụng thuốc  khi nào? A.  Dịch hại tới ngưỡng gây hại B.  Phát hiện sâu, bệnh hại trên đồng ruộng
  8. C. Trước khi gieo trồng D. Cả 3 trường hợp trên  Câu 11. Trong quá trình bảo quản nông sản đã làm khô, độ ẩm không khí quá cao sẽ tác động như thế  nào đến sản phẩm? A. Nông sản không bị tác động B.  Nông sản bị ẩm trở lại C.  Nông sản tăng giá trị dinh dưỡng  D.  Nông sản bị cứng lại  Câu 12. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp kĩ  thuật? A. Sử dụng thiên địch B. Phun thuốc hóa học C. Bắt bằng vợt D. Gieo trồng đúng thời vụ  Câu 13. Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, sau công đoạn tách trấu gạo thu được còn vỏ cám được  gọi là gạo gì? A.  Gạo tẻ B. Gạo tấm C.  Gạo lật (gạo lức)    D.  Gạo tám  Câu 14. Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu? A.  Dưới 20 năm B.  Dưới 5 năm     C.  Trên 1 năm D.  Dưới 1 năm        Câu 15.  Thời gian bảo quản dài hạn kéo dài trong bao lâu? A. Trên 20 năm B.  Trên 1 năm C. Dưới 5 năm      D.  Dưới 1 năm        Câu 16. Bảo quản củ giống trong điều kiện lạnh cần đảm bảo ở mức nhiệt độ và độ ẩm nào? A.  Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 85% đến 90%       B.  Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 50% đến 60% C.  Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 50% đến 60%        D.  Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 85% đến 90%  Câu 17. Chế phẩm Bt là gì? A.  Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu B.  Chế phẩm thảo mộc trừ sâu C.  Chế phẩm virus trừ sâu D.  Chế phẩm nấm trừ sâu  Câu 18. Công đoạn xử lý nhiệt trong quy trình chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp có tác  dụng gì? A. Làm mất hoạt tính các loại enzim                  C.  Không có tác dụng   B.  Làm nhỏ nguyên liệu                                     D.  Diệt sinh vật.  Câu 19. Phương pháp bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có cào đảo thường  gắn liền phương tiện bảo quản nào? A.  Kho silo, chum         B. Chum, nhà kho          C.  Nhà kho, kho silo D.  Nhà kho, thùng phuy  Câu 20. Tại sao trong điều kiện lạnh, rau quả được bảo quản tốt hơn? A.  Hoạt động sống của rau, quả tăng lên B. Hoạt động sống của rau, quả và các sinh vật hại bị chậm lại C. Làm tăng cường độ hô hấp của rau, quả  D.  Hoạt động sống của rau, quả bị giảm  Câu 21. Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản? A. Làm măng ngâm dấm                          B.  Phun hóa chất lên quả              C.  Cất khoai trong chum                         D.  Ngâm tre dưới nước       Câu 22. Để sản xuất ra chế phẩm virut trừ sâu, người ta gây nhiễm vi rút nhân đa diện trên đối tượng  nào sau đây? A.  Nấm phấn trắng                                    B.  Vi khuẩn Baccillus       C.  Sâu trưởng thành D.  Sâu non  Câu 23. Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản:
  9. A. Làm măng chua B. Ngâm tre dưới nước               C. Làm xúc xích. D. Muối cà pháo                           Câu 24. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp cơ giới  vật lý? A. Sử dụng thiên địch B. Phun thuốc hóa học C. Bắt bằng vợt. D. Gieo trồng đúng thời vụ  Câu 25. Tại sao nói tồn dư thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng  xấu đến sức khỏe con người và vật nuôi ? A.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong môi trường và đi vào các sinh vật khác cuối  cùng vào cơ thể con người. B.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tồn dư trong đất, nước và đi vào các sinh vật khác cuối cùng  vào cơ thể con người. C.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong nông sản và đi vào các sinh vật khác cuối  cùng vào cơ thể con người. D.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật làm cây trồng sản sinh ra chất độc gây ảnh hưởng xấu đến  sức khỏe con người và vật nuôi.  Câu 26. Trong quy trình bảo quản hạt giống, công đoạn phân loại và làm sạch có tác dụng gì? A. Tẽ hạt và loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnh B. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơ  C. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơ và hạt bị vỡ, bị sâu bệnh. D. Loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnh  Câu 27. Thao tác nào sai khi bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp lạnh? A. Rửa sạch để ráo nước                                B. Làm sạch C. Bao gói                                D. Ngâm vào nước muối, để ráo nước  Câu 28. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quần  thể sinh vật? A.  Tích lũy trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn B. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người C.  Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật D.  Tồn dư trong nông sản II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm). Vụ Xuân năm trước ruộng lúa nhà bác Trung bị nhiễm rầy nâu rất nặng. Bác gọi điện   đến chuyên mục Bạn của nhà nông nhờ tư vấn. Trong vai là người tư vấn, em hãy sử dụng những kiến   thức về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng hướng dẫn bác thực hiện các biện pháp phòng trừ để hạn   chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau. Câu 2 (1 điểm).  Ngày chủ nhật được mẹ giao việc đi chợ mua thức ăn cho cả tuần. Em hãy chọn mua 4  loại lương thực, thực phẩm đảm bảo cân đối trong các nhóm dinh dưỡng và đề xuất hình thức bảo quản  chúng một cách hợp lý. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  10.          SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG                            ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II  TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG                                     NĂM HỌC 2020­2021 ­ 2020             Môn thi: Công nghệ 10   Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)   Số câu của đề thi: 30 câu (gồm 28 câu TN và 2 câu  TL) Số trang của đề thi:  03 trang         ­ Họ và tên thí sinh: .................................................... – S ố báo danh : ........................      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)  Câu 1. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp kĩ  thuật? A. Phun thuốc hóa học                                          B. Bắt bằng vợt C. Gieo trồng đúng thời vụ                                 D. Sử dụng thiên địch  Câu 2. Bảo quản củ giống trong điều kiện lạnh cần đảm bảo ở mức nhiệt độ và độ ẩm nào? A.  Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 85% đến 90%        B.  Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 50% đến 60% C.  Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 85% đến 90%        D.  Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 50% đến 60%  Câu 3. Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu? A.  Trên 1 năm B.  Dưới 20 năm C.  Dưới 5 năm      D.  Dưới 1 năm        Câu 4. Trong quá trình bảo quản nông sản đã làm khô, độ ẩm không khí quá cao sẽ tác động như thế  nào đến sản phẩm? A.  Nông sản tăng giá trị dinh dưỡng  B. Nông sản không bị tác động C.  Nông sản bị ẩm trở lại D.  Nông sản bị cứng lại  Câu 5. Tại sao trong điều kiện lạnh, rau quả được bảo quản tốt hơn? A.  Hoạt động sống của rau, quả bị giảm B.  Hoạt động sống của rau, quả tăng lên C. Hoạt động sống của rau, quả và các sinh vật hại bị chậm lại D. Làm tăng cường độ hô hấp của rau, quả   Câu 6. Tại sao nói tồn dư thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng xấu  đến sức khỏe con người và vật nuôi ? A.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong môi trường và đi vào các sinh vật khác cuối  cùng vào cơ thể con người. B.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật làm cây trồng sản sinh ra chất độc gây ảnh hưởng xấu đến  sức khỏe con người và vật nuôi. C.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tồn dư trong đất, nước và đi vào các sinh vật khác cuối cùng  vào cơ thể con người. D.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong nông sản và đi vào các sinh vật khác cuối  cùng vào cơ thể con người.  Câu 7. Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản: A. Làm xúc xích. B. Ngâm tre dưới nước              
  11. C. Muối cà pháo                          D. Làm măng chua  Câu 8. Trong quy trình bảo quản hạt giống, công đoạn phân loại và làm sạch có tác dụng gì? A. Loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnh B. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơ  C. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơ và hạt bị vỡ, bị sâu bệnh. D. Tẽ hạt và loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnh  Câu 9. Chế phẩm Bt là gì? A.  Chế phẩm nấm trừ sâu B.  Chế phẩm virus trừ sâu C.  Chế phẩm thảo mộc trừ sâu D.  Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu  Câu 10. Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản?  A. Làm măng ngâm dấm                          B.  Phun hóa chất lên quả              C.  Cất khoai trong chum                         D.  Ngâm tre dưới nước      Câu 11.  Thời gian bảo quản dài hạn kéo dài trong bao lâu? A. Dưới 5 năm     B.  Dưới 1 năm     C. Trên 20 năm D.  Trên 1 năm  Câu 12. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào không an toàn với môi trường và  con người? A.  Biện pháp sinh học B.  Biện pháp kỹ thuật  C.  Biện pháp cơ giới, vật lý D.  Biện pháp hóa học  Câu 13. Rau, củ quả tươi được bảo quản bằng phương pháp lạnh thích hợp ở mức nhiệt độ nào? A.  ­150C đến 100C. B.  ­50C đến 150C        C. 100C đến 200C          D.  200C đến 250C         Câu 14. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quần  thể sinh vật? A. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người B.  Tồn dư trong nông sản C.  Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật D.  Tích lũy trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn  Câu 15. Nguyên lí nào không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Nông dân trở thành chuyên gia B.  Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây C.  Thăm đồng thường xuyên D.  Trồng cây khỏe  Câu 16. Phương pháp bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có cào đảo thường  gắn liền phương tiện bảo quản nào? A. Chum, nhà kho          B.  Nhà kho, kho silo C.  Kho silo, chum         D.  Nhà kho, thùng phuy  Câu 17. Vì sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có khả năng tiêu diệt nhiều loại sâu, bệnh  hại? A.  Thuốc có phổ độc hẹp            B. Thuốc có thời gian cách ly dài C.  Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường           D.  Thuốc có phổ độc  rất rộng  Câu 18. Công đoạn làm khô  trong quy trình bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì? A.  Làm giảm độ ẩm trong hạt       B. Diệt vi khuẩn       C.  Làm tăng độ ẩm trong hạt D.  Diệt mầm bệnh     Câu 19. Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, sau công đoạn tách trấu gạo thu được còn vỏ cám được  gọi là gạo gì? A.  Gạo tẻ B.  Gạo lật (gạo lức)   C.  Gạo tám D. Gạo tấm  Câu 20. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật nên sử dụng thuốc  khi nào?
  12. A. Cả 3 trường hợp trên B.  Phát hiện sâu, bệnh hại  trên đồng ruộng C.  Dịch hại tới ngưỡng gây hại D. Trước khi gieo trồng  Câu 21. Các nhân tố của môi trường ảnh hưởng đến các sản phẩm nông, lâm, thủy sản trong quá trình  bảo quản: A. Nhiệt độ                                               B. Sinh vật gây hại                          C.  Nhiệt độ, độ ẩm không khí, sinh vật gây hại.         D.  Độ ẩm không khí  Câu 22. Để sản xuất ra chế phẩm virut trừ sâu, người ta gây nhiễm vi rút nhân đa diện trên đối tượng  nào sau đây? A.  Nấm phấn trắng B.  Sâu trưởng thành C.  Sâu non                                     D.  Vi khuẩn Baccillus  Câu 23. Bảo quản nông, lâm, thủy sản nhằm mục đích gì? A.  Duy trì đặc tính ban đầu của sản phẩm, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của  chúng B.  Duy trì và nâng cao đặc tính ban đầu của sản phẩm  C.  Hạn chế tổn thất về số lượng của chúng. D.  Duy trì và nâng cao chất lượng của sản phẩm  Câu 24. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp cơ giới  vật lý? A. Bắt bằng vợt. B. Gieo trồng đúng thời vụ C. Sử dụng thiên địch D. Phun thuốc hóa học  Câu 25. Thao tác nào sai khi bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp lạnh? A. Bao gói B. Ngâm vào nước muối, để ráo nước C. Làm sạch D. Rửa sạch để ráo nước  Câu 26. Công đoạn xử lý nhiệt trong quy trình chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp có tác  dụng gì? A.  Làm mất hoạt tính các loại enzim                  C.  Không có tác dụng   B.  Làm nhỏ nguyên liệu                                     D.  Diệt sinh vật.  Câu 27. Trên đất chua, cây lúa dễ mắc bệnh nào sau đây? A. Bệnh đạo ôn B. Bệnh tiêm lửa C. Bệnh khô vằn D. Bệnh bạc lá  Câu 28. Trong quy trình bảo quản khoai lang tươi, xử lý chất chống nấm là công đoạn thứ mấy?  A. 3              B. 4                           C. 5                      D.  6 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm). Vụ Xuân năm trước ruộng lúa nhà bác Trung bị nhiễm rầy nâu rất nặng. Bác gọi điện   đến chuyên mục Bạn của nhà nông nhờ tư vấn. Trong vai là người tư vấn, em hãy sử dụng những kiến   thức về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng hướng dẫn bác thực hiện các biện pháp phòng trừ để hạn   chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau. Câu 2 (1 điểm).  Ngày chủ nhật được mẹ giao việc đi chợ mua thức ăn cho cả tuần. Em hãy chọn mua 4  loại lương thực, thực phẩm đảm bảo cân đối trong các nhóm dinh dưỡng và đề xuất hình thức bảo quản  chúng một cách hợp lý. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  13.      SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG                            ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II  TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG                                     NĂM HỌC 2020­2021 ­ 2020             Môn thi: Công nghệ 10   Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)   Số câu của đề thi: 30 câu (gồm 28 câu TN và 2 câu  TL) Số trang của đề thi:  03 trang         Đề thi dành cho em Trương Việt Hòa 10E  – Số báo danh : ........................      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)  Câu 1. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp kĩ  thuật? A. Phun thuốc hóa học                                          B. Bắt bằng vợt C. Gieo trồng đúng thời vụ                                 D. Sử dụng thiên địch  Câu 2. Bảo quản củ giống trong điều kiện lạnh cần đảm bảo ở mức nhiệt độ và độ ẩm nào? A.  Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 85% đến 90%        B.  Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 50% đến 60% C.  Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 85% đến 90%        D.  Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 50% đến 60%  Câu 3. Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu? A.  Trên 1 năm B.  Dưới 20 năm C.  Dưới 5 năm      D.  Dưới 1 năm        Câu 4. Trong quá trình bảo quản nông sản đã làm khô, độ ẩm không khí quá cao sẽ tác động như thế  nào đến sản phẩm? A.  Nông sản tăng giá trị dinh dưỡng  B. Nông sản không bị tác động C.  Nông sản bị ẩm trở lại D.  Nông sản bị cứng lại
  14.  Câu 5. Tại sao trong điều kiện lạnh, rau quả được bảo quản tốt hơn? A.  Hoạt động sống của rau, quả bị giảm B.  Hoạt động sống của rau, quả tăng lên C. Hoạt động sống của rau, quả và các sinh vật hại bị chậm lại D. Làm tăng cường độ hô hấp của rau, quả   Câu 6. Tại sao nói tồn dư thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng xấu  đến sức khỏe con người và vật nuôi ? A.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong môi trường và đi vào các sinh vật khác cuối  cùng vào cơ thể con người. B.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật làm cây trồng sản sinh ra chất độc gây ảnh hưởng xấu đến  sức khỏe con người và vật nuôi. C.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tồn dư trong đất, nước và đi vào các sinh vật khác cuối cùng  vào cơ thể con người. D.  Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong nông sản và đi vào các sinh vật khác cuối  cùng vào cơ thể con người.  Câu 7. Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản: A. Làm xúc xích. B. Ngâm tre dưới nước               C. Muối cà pháo                          D. Làm măng chua  Câu 8. Trong quy trình bảo quản hạt giống, công đoạn phân loại và làm sạch có tác dụng gì? A. Loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnh B. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơ  C. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơ và hạt bị vỡ, bị sâu bệnh. D. Tẽ hạt và loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnh  Câu 9. Chế phẩm Bt là gì? A.  Chế phẩm nấm trừ sâu B.  Chế phẩm virus trừ sâu C.  Chế phẩm thảo mộc trừ sâu D.  Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu  Câu 10. Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản?  A. Làm măng ngâm dấm                          B.  Phun hóa chất lên quả              C.  Cất khoai trong chum                         D.  Ngâm tre dưới nước      Câu 11.  Thời gian bảo quản dài hạn kéo dài trong bao lâu? A. Dưới 5 năm     B.  Dưới 1 năm     C. Trên 20 năm D.  Trên 1 năm  Câu 12. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào không an toàn với môi trường và  con người? A.  Biện pháp sinh học B.  Biện pháp kỹ thuật  C.  Biện pháp cơ giới, vật lý D.  Biện pháp hóa học  Câu 13. Rau, củ quả tươi được bảo quản bằng phương pháp lạnh thích hợp ở mức nhiệt độ nào? A.  ­150C đến 100C. B.  ­50C đến 150C        C. 100C đến 200C          D.  200C đến 250C         Câu 14. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quần  thể sinh vật? A. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người B.  Tồn dư trong nông sản C.  Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật D.  Tích lũy trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn  Câu 15. Nguyên lí nào không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Nông dân trở thành chuyên gia B.  Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây C.  Thăm đồng thường xuyên D.  Trồng cây khỏe
  15.  Câu 16. Phương pháp bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có cào đảo thường  gắn liền phương tiện bảo quản nào? A. Chum, nhà kho          B.  Nhà kho, kho silo C.  Kho silo, chum         D.  Nhà kho, thùng phuy  Câu 17. Vì sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có khả năng tiêu diệt nhiều loại sâu, bệnh  hại? A.  Thuốc có phổ độc hẹp            B. Thuốc có thời gian cách ly dài C.  Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường           D.  Thuốc có phổ độc  rất rộng  Câu 18. Công đoạn làm khô  trong quy trình bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì? A.  Làm giảm độ ẩm trong hạt       B. Diệt vi khuẩn       C.  Làm tăng độ ẩm trong hạt D.  Diệt mầm bệnh     Câu 19. Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, sau công đoạn tách trấu gạo thu được còn vỏ cám được  gọi là gạo gì? A.  Gạo tẻ B.  Gạo lật (gạo lức)   C.  Gạo tám D. Gạo tấm  Câu 20. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật nên sử dụng thuốc  khi nào? A. Cả 3 trường hợp trên B.  Phát hiện sâu, bệnh hại  trên đồng ruộng C.  Dịch hại tới ngưỡng gây hại D. Trước khi gieo trồng  Câu 21. Các nhân tố của môi trường ảnh hưởng đến các sản phẩm nông, lâm, thủy sản trong quá trình  bảo quản: A. Nhiệt độ                                               B. Sinh vật gây hại                          C.  Nhiệt độ, độ ẩm không khí, sinh vật gây hại.         D.  Độ ẩm không khí  Câu 22. Để sản xuất ra chế phẩm virut trừ sâu, người ta gây nhiễm vi rút nhân đa diện trên đối tượng  nào sau đây? A.  Nấm phấn trắng B.  Sâu trưởng thành C.  Sâu non                                     D.  Vi khuẩn Baccillus  Câu 23. Bảo quản nông, lâm, thủy sản nhằm mục đích gì? A.  Duy trì đặc tính ban đầu của sản phẩm, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của  chúng B.  Duy trì và nâng cao đặc tính ban đầu của sản phẩm  C.  Hạn chế tổn thất về số lượng của chúng. D.  Duy trì và nâng cao chất lượng của sản phẩm  Câu 24. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp cơ giới  vật lý? A. Bắt bằng vợt. B. Gieo trồng đúng thời vụ C. Sử dụng thiên địch D. Phun thuốc hóa học  Câu 25. Thao tác nào sai khi bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp lạnh? A. Bao gói B. Ngâm vào nước muối, để ráo nước C. Làm sạch D. Rửa sạch để ráo nước  Câu 26. Công đoạn xử lý nhiệt trong quy trình chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp có tác  dụng gì? C.  Làm mất hoạt tính các loại enzim                  C.  Không có tác dụng   D.  Làm nhỏ nguyên liệu                                     D.  Diệt sinh vật.  Câu 27. Trên đất chua, cây lúa dễ mắc bệnh nào sau đây?
  16. A. Bệnh đạo ôn B. Bệnh tiêm lửa C. Bệnh khô vằn D. Bệnh bạc lá  Câu 28. Trong quy trình bảo quản khoai lang tươi, xử lý chất chống nấm là công đoạn thứ mấy?  A. 3              B. 4                           C. 5                      D.  6 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm). Em hãy trình bày nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Câu 2 (1 điểm).  Ngày chủ nhật được mẹ giao việc đi chợ mua thức ăn cho cả tuần. Em hãy chọn mua 4  loại lương thực, thực phẩm đảm bảo cân đối trong các nhóm dinh dưỡng và đề xuất hình thức bảo quản  chúng một cách hợp lý. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  17. Đáp án mã đề: 132 01. - / - - 08. - - - ~ 15. - - - ~ 22. ; - - - 02. - - = - 09. ; - - - 16. - - - ~ 23. - - = - 03. ; - - - 10. ; - - - 17. ; - - - 24. - - = - 04. - - - ~ 11. ; - - - 18. - - = - 25. - / - - 05. ; - - - 12. - - - ~ 19. - / - - 26. ; - - - 06. - - = - 13. - - - ~ 20. - - = - 27. ; - - - 07. - - = - 14. ; - - - 21. - / - - 28. ; - - - Đáp án mã đề: 209 01. - - - ~ 08. ; - - - 15. - - = - 22. ; - - - 02. - / - - 09. ; - - - 16. - - - ~ 23. - - - ~ 03. ; - - - 10. - - = - 17. - - = - 24. - - - ~ 04. - - - ~ 11. - - - ~ 18. - - - ~ 25. ; - - - 05. - - - ~ 12. ; - - - 19. - - - ~ 26. ; - - - 06. ; - - - 13. - / - - 20. - - = - 27. - - = - 07. - - = - 14. - - = - 21. - / - - 28. - - - ~ Đáp án mã đề: 357 01. ; - - - 08. ; - - - 15. ; - - - 22. - - - ~ 02. ; - - - 09. - / - - 16. - - - ~ 23. - / - - 03. - / - - 10. ; - - - 17. ; - - - 24. - - = - 04. - - - ~ 11. - / - - 18. ; - - - 25. - / - - 05. - / - - 12. - - - ~ 19. - - = - 26. - - = - 06. - / - - 13. - - = - 20. - / - - 27. - - - ~ 07. - - - ~ 14. - - - ~ 21. ; - - - 28. - - = - Đáp án mã đề: 485 01. - - = - 08. - - = - 15. - / - - 22. - - = -
  18. 02. - - = - 09. - - - ~ 16. - / - - 23. ; - - - 03. - - - ~ 10. ; - - - 17. - - - ~ 24. ; - - - 04. - - = - 11. - - = - 18. ; - - - 25. - / - - 05. - - = - 12. - - - ~ 19. - / - - 26. ; - - - 06. - - = - 13. - / - - 20. - - = - 27. - / - - 07. - / - - 14. - - = - 21. - - = - 28. ; - - - ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm ­ Biện pháp canh tác:  + Vệ sinh đồng ruộng, làm sạch  0,25 cỏ   dại,   tiêu   hủy   tàn   dư   cây  0,25 trồng.  0,25 + Bón phân hợp lý, cân đối giữa  0,25 N:P:K. 0,25 + Thăm đồng thường xuyên theo  dõi mật độ rầy. 0,25 +   Luân   canh   cây   trồng,   không  0,25 trồng lúa liên tục trong năm.  0,25 Câu 1 ­     Sử   dụng   giống   lúa   khỏe,   kháng  (2 điểm) rầy,   không   sử   dụng   hạt   giống   ở  ruộng đã bị nhiễm bệnh.     ­ Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên  địch.  ­ Biện pháp cơ giới, vật lý: Bẫy ánh  sáng đèn, bắt bằng vợt,...     ­ Biện pháp hóa học: Phun thuốc hóa  học   khi   mật   độ   rầy   vượt   quá  ngưỡng gây hại.   Loại thực phẩm 0,25 0,25 ­ Gạo, ... ­ Bảo quản kín trong điều kiện thường 0,25 0,25 ­ Rau, củ, quả tươi, ... ­ Bảo quản lạnh Câu 2 ­ Thịt, trứng, ... ­ Bảo quản lạnh /lạnh đông (1 điểm) ­ Dầu/mỡ, ... ­ Bảo quản kín trong điều kiện thường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2