UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯỜNG THCS NGUYỄNN TRỖI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI M HỌC 2024 2025
N TN 6 Thời gian 90 phút
TT
(1)
Chương/
Chủ
đề
(2)
Nội dung/đơn vị kiến thức
(3)
Mức độ đánh giá
(4 -11)
Tổng
%
điểm
(12)
TH
VD
VDC
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Tập hợp các
số tự nhiên
Số tự nhiên tập hợp các số tự
nhiên
.
Cách ghi số tự nhiên.
Thứ tự trong tập hợp các số tự
nhiên
.
4
(TN1,TN2,
TN4, TN6)
10%
Các phép tính với số tự nhiên.
Phép lũy thừa với số tự
nhiên.
Thứ tự thực hiệnc phép
tính trong tập hợp các số tự
nhiên
.
2
(TN5, TN7)
1
(TL3a)
2
(TL3b,c)
25%
2
Tính chia hết
trong tập hợp
các số tự nhiên
Dấu hiệu chia hết. Số nguyên tố.
ƯC BC.
2
(TN3,
TN8)
1
(TL2)
2
(TL4)
1
(TL6)
35%
3
Các hình
phẳng trong
thực tiễn
Tam giác đều, hình vuông, lục
giác đều.
2
(TN9,
TN10)
1
(TL5)
15%
Hình ch nhật, hình thoi, hình
bình nh, hình thang cân.
2
(TN11,
TN12)
1
(TL1)
15%
Tổng
12 (3đ)
1(1đ)
3 (3đ)
4 (2đ)
1 (1đ)
Tỉ lệ phần trăm
30
%
20%
10%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%
UBND HUYỆN
HIỆP ĐỨC
TRƯỜNG THCS NGUYỄNN TRỖI
BẢNG ĐC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA I NĂM HỌC 2024-2025
N TN 6 Thời gian 90 phút
TT
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số u hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vn dụng
Vn dng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Tập hợp
các số tự
nhiên
Nhận biết:
- Nhận biết cách viết tập hợp. (VD)
- Nhận biết phần tử của tập hợp. (VD)
- Nhận biết giá trị các chữ số của một số tự
nhiên viết trong hệ thập phân. (TH)
- Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số tự
nhiên.
- Nhận biết được phép tính luỹ thừa với số
tự nhiên. (VD)
- Nhận biết phép chia hết. (VD)
Thông hiểu:
Hiểu các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong
tập hợp số tự nhiên. (VD)
Vận dụng:
- Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc
(không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách
cho tập hợp.
- Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ
tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép
chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
- Thc hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân,
chia trong tập hợp số tự nhiên.
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của
phép cộng để tính nhẩm, tính hợp lí.
- Tính giá trị của một biểu thức.
6
(TN1,
TN2,
TN4,
TN5,
TN6,
TN7)
1
(TL3a)
2
(TL3b,c)
2
Tính chia
hết trong
tập hợp
các số tự
nhiên. S
nguyên tố.
ƯC và BC.
Nhận biết:
- Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3
để xác định một số đã cho có chia hết cho 2; 5;
9; 3 hay không. (VD)
- Nhận biết khái niệm số nguyên tố và hợp số.
Thông hiểu:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số
nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
Vận dụng:
2
(TN3,
TN
8)
1
(TL2)
2
(TL4)
1
(TL6)
- Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3
để giải các bài toán liên quan.
- Vn dụng được kiến thc s hc vào giải
quyết những vấn đề thực tin (phức hợp,
không quen thuộc).
3
Các hình
phẳng
trong
thực
tiễn
Nhận biết:
tả một số yếu tố bản của hình tam giác
đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Thông hiểu:
-Vẽ hình tam giác đều, hình vuông bằng dụng
cụ hc tập.
- tả được mt s yếu t bản (cnh, góc,
đường chéo) ca: tam giác đều (ví dụ: ba cnh
bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví
dụ: bốn cnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông,
hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví
dụ: sáu cnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba
đường chéo chính bằng nhau).
4
(TN9,
TN10,
TN11,
TN12)
1(TL1)
1
( TL5)
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
13
4
40%
3
3
30%
4
2
20%
1
1
10%
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
H tên:…………………………………
Lớp:……
KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN; LỚP 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Chữ
GT
Chữ
GK
(Đề gồm có 02 trang) ĐỀ A
Phần I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):
Hãy chọn khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng
trong các câu từ câu 1 đến câu 12.
Câu 1: Tập hợp P các số tự nhiên hơn 5 thể viết
A.
P =x N x < 5
B.
P =x N x > 5
C.
P =x N x 5
D.
P =x N x 5
Câu 2: Cho tập A= 1; 0; 5; 6. Phần tử nào sau đây không thuộc tập hợp A?
A.
0.
B.
1.
C. 6.
D.
3.
Câu 3
:
Số 705 chia hết cho số nào sau đây?
A. 2 3.
B. 2 5.
C. 3 5.
D.
2; 3 5.
Câu 4: Chữ số 7 trong số 35748 giá trị
A.
7000.
B. 70.
C. 700.
D. 7.
Câu 5: Kết quả của am . an
A. am-n.
B. am+n.
C. am.n.
D. am:n.
Câu 6: Cặp số tự nhiên liền trước liền sau của số 100
A. (999; 1000).
B. (98; 99).
C. (101; 102).
D. (99;101).
Câu 7: Phép chia nào sau đây là phép chia hết?
A. 75: 2.
B. 75: 3.
C. 75: 4.
D. 75: 6.
Câu 8: Trong các số tự nhiên sau, số nào số nguyên tố?
A. 79.
B. 69.
C. 49.
D. 39.
Câu 9: Trong hình chữ nhật, mỗi góc số đo bằng
A.
60o
.
B.
90o
.
C.
120o
.
D.
150o
.
Câu 10: Trong hình lục giác đều, mỗi góc số đo bằng
A.
30o.
B.
60o.
C. 90o.
D.
120o
.
Câu 11: Trong hình thoi
A. hai đường chéo bằng nhau.
B. hai đường chéo song song.
C. bốn góc bằng nhau.
D. hai đường chéo vuông góc.
Câu 12: Trong hình thang cân có
A. hai đường chéo bằng nhau.
B. bốn cnh bằng nhau.
C. hai đường chéo vuông góc.
D. bốn góc bằng nhau.
Phần II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):
Bài 1 (1,0đ) Cho hình bình hành ABCD, hãy kể tên các cnh, các đường chéo của hình bình
hành đó.
Bài 2 (1,0đ). Phân tích s 90 ra thừa s ngun t.
Bài 3 (2đ). Thực hiện phép tính
a) 30 + 20. 5;
b) 43. 15 + 43. 85;
c) 2300: [119 (37 −32.2)].
Bài 4 (1đ).
a) Cho A = 315 + 2.3.4.5.6.7.8.9.10, chứng tỏ A chia hết cho 3;
b) Cho S = 739 + 740, chứng tỏ S chia hết cho 8.
Bài 5 (1,0đ). Hãy vẽ hình vuông ABCD có cnh bằng 3cm (dùng thước chia khoảng và ê ke).
Bài 6 (1,0đ). Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 6n + 100 chia hết cho 2n +1.
(Lưu ý: Học sinh không được sử dụng máy tính.)
---HẾT---