intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo TPHCM

Chia sẻ: Đinh Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

82
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2017 được sưu tầm từ trường THPT Trần Hưng Đạo là một trong những tài liệu ôn tập thực hành môn Vật lý cho các em học sinh khối 11. Qua đề thi này giúp các bạn ôn luyện lại những kiến thức đã học và nắm bắt được cấu trúc đề thi và lập kế hoạch ôn thi phù hợp cho bản thân. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo TPHCM

SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH<br /> TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO<br /> ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017<br /> MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11<br /> Ngày thi: 24/04/2017<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> A. LÝ THUYẾT: (3 điểm)<br /> Câu 1: (1 điểm) Thế nào là phản xạ toàn phần? Điều kiện để có phản xạ toàn phần<br /> Câu 2: (1 điểm) Phát biểu và viết công thức định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ.<br /> Câu 3: (1 điểm) Sự điều tiết của mắt là gì? Nêu các đặc điểm .<br /> B. BÀI TOÁN: (7 điểm)<br /> Bài 1: (1,5 điểm) Một khung dây phẳng, diện tích 40 (cm2), gồm 1000 vòng dây đặt trong từ<br /> trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn<br /> B = 6.10-4 (T).<br /> a) Tính từ thông gởi qua một vòng dây<br /> b) Trong khoảng thời gian 0,08 (s), người ta làm cho từ trường giảm đều đến 2.10-4T.<br /> Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian biến đổi<br /> trên?<br /> Bài 2: (1,5 điểm) Thuỷ tinh có chiết suất n = 1,65.<br /> a) Chiếu tia sáng từ không khí sang thuỷ tinh dưới góc tới i = 500. Tính góc khúc xạ và<br /> tính góc lệch giữa phương tia tới và tia khúc xạ.<br /> b) Nếu chiếu tia sáng ngược lại từ thuỷ tinh ra không khí cũng dưới góc tới i như trên<br /> thì có tia khúc xạ không? Tại sao?<br /> Bài 3: (2 điểm) Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp. Một vật sáng AB cao 4cm vuông góc với<br /> trục chính của thấu kính, cách thấu kính 40cm.<br /> a) Xác định vị trí ảnh, độ phóng đại và chiều cao ảnh.<br /> b) Giữ thấu kính cố định, để thu được ảnh cùng chiều với vật và khoảng cách giữa vật<br /> và ảnh là 10 cm thì phải đặt vật cách thấu kính một đoạn bao nhiêu? Tại sao?<br /> Bài 4: (2 điểm) Mắt cận có điểm cực cận cách mắt 12,5cm và điểm cực viễn cách mắt 40cm.<br /> a) Tính độ tụ kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ vật ở xa và cho biết khi đeo kính mắt<br /> nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?<br /> b) Nếu đeo sát mắt một kính có tiêu cự f1 = –2dp thì nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao<br /> nhiêu?<br /> <br /> ----------------HẾT---------------Họ và tên:……………………………………………..SBD……………………<br /> <br /> ĐÁP ÁN- LÝ 11<br /> A. LÝ THUYẾT: (3 điểm)<br /> Câu 1: (1đ) Thế nào là phản xạ toàn phần? Điều kiện để có phản xạ toàn phần<br /> + Định nghĩa: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt<br /> phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.<br /> + Điều kiện để có phản xạ toàn phần :<br /> <br />  Ánh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn (n2  n1)  Góc<br /> tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn (i  igh).<br /> Câu 2: (1đ) Phát biểu và viết công thức định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện<br /> từ.<br /> Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ<br /> thông qua mạch kín đó.<br /> (0,5đ)<br /> <br /> ec  <br /> t<br /> Câu 3: (1đ) Trình bày các đặc điểm về sự điều tiết<br /> Sự điều tiết: là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở<br /> cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra tại màng lưới.<br />  Khi mắt ở trạng thái không điều tiết tiêu cự của mắt lớn nhất (fMAX)<br />  Khi các cơ của mắt bóp tối đa ,mắt ở trạng thái điều tiết tối đa và tiêu cự<br /> của mắt nhỏ nhất (fMIN)<br /> B. BÀI TOÁN: (7 điểm)<br /> <br /> Bài 1: (1,5đ).<br /> Một khung dây phẳng, diện tích 40 (cm2), gồm 1000 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ<br /> cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 6.10-4 (T).<br /> a/ Tính từ thông gởi qua một vòng dây<br /> b/ Trong khoảng thời gian 0,08 (s), người ta làm cho từ trường giảm đều đến 2.10-4T. Tính độ<br /> lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến<br /> đổi ?<br /> a/   BScos   6.10-4 . 40 .10-4 .0,5= 1,2 . 10-6 Wb<br /> ( B2  B1 ) S . cos <br /> t<br /> <br /> (0,5đ )<br /> <br /> (6.10 4  2.10  4 ).40.10  4. cos 60<br /> 0,08<br /> <br /> (0,5đ )<br /> <br /> ec  N .<br /> <br /> b/  1000<br /> <br />  0,01V<br /> <br /> (0,5đ )<br /> <br /> Bài 2: (1,5đ)<br /> Thuỷ tinh có chiết suất n = 1,65.<br /> a) Chiếu tia sáng từ không khí sang thuỷ tinh dưới góc tới i = 500. Tính góc khúc<br /> xạ và tính góc lệch giữa phương tia tới và phương tia khúc xạ.<br /> b) Nếu chiếu tia sáng ngược lại từ thuỷ tinh ra không khí cũng dưới góc tới i như<br /> trên thì có tia khúc xạ không? Tại sao?<br /> a) n1sin i =n2sinr<br /> (0,25đ)<br /> 0<br /> 1. sin 50 = 1,65.sin r<br /> r = 27,660<br /> (0,25đ)<br /> <br /> D = i – r = 50 – 27,66 =22,340<br /> <br /> (0,25đ)<br /> <br /> n<br /> 1<br /> b) sinigh = 2 <br /> n1 1, 65<br /> <br /> (0,25đ)<br /> <br /> igh = 37,310<br /> i >igh không có tia khúc xạ.<br /> <br /> (0,25đ)<br /> (0,25đ)<br /> <br /> Bài 3: (2 điểm)<br /> Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp. Một vật sáng AB cao 4cm vuông góc với trục chính của<br /> thấu kính, cách thấu kính 40cm.<br /> a. Xác định vị trí ảnh, độ phóng đại và chiều cao ảnh.<br /> b. Giữ thấu kính cố định, để thu được ảnh cùng chiều với vật và khoảng cách giữa vật và<br /> ảnh là 10 cm thì phải đặt vật cách thấu kính một đoạn bao nhiêu? Tại sao?<br /> a. f <br /> <br /> d, <br /> k<br /> <br /> 1<br />  20cm<br /> D<br /> <br /> d. f<br /> 40.20<br /> <br />  40cm<br /> d  f 40  20<br /> <br /> d,<br />  1<br /> d<br /> <br /> A, B ,  k . AB  4cm<br /> <br /> (0,25đ)<br /> <br /> (0,25đ)<br /> <br /> (0,25đ)<br /> (0,25đ)<br /> <br /> ,<br /> b) Ảnh cùng chiều vật nên là ảnh ảo và đây là TKHT nên: d  d  10<br /> <br /> f <br /> <br /> d .d '<br />  20<br /> d d'<br /> <br />  d= 10cm<br /> <br /> (0,25đ)<br /> <br /> (0,25đ)<br /> (0,5đ)<br /> <br /> Bài 4: (2 điểm)<br /> <br /> Mắt cận có điểm cực cận cách mắt 12,5cm và điểm cực viễn cách mắt 40cm.<br /> a) Tính độ tụ kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ vật ở xa và cho biết khi đeo kính mắt<br /> nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?<br /> b) Nếu đeo sát mắt một kính có tiêu cự f1 = –2dp thì nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao<br /> nhiêu?<br /> a) f = -OCv = – 40cm = –0,4m<br /> (0,25đ)<br /> D=<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br />  2,5dp<br /> f 0, 4<br /> <br /> (0,25đ)<br /> <br /> dc'  OCC = –12,5cm<br /> <br /> dc =<br /> <br /> 40.  12,5<br /> fdc<br /> <br />  18,18cm<br /> dc  f<br /> 12,5  40<br /> <br /> (0,5đ)<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br />  0,5m  50cm<br /> D1 2<br /> <br /> (0,25đ)<br /> <br /> b) f1 <br /> <br /> d’v = –40cm<br /> dv <br /> <br /> 50.  40 <br /> fd<br /> <br />  200cm .<br /> '<br /> dv  f<br /> 40  50<br /> '<br /> 1 v<br /> <br /> (0,25đ)<br /> (0,5đ)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2