Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 2
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- TRƯỜNG PTDTNT TỈNH TỔ: THTN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT 1. Ma trận đề kiểm tra định kì theo phân công Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị kiến thức, kĩ năng % Nội dung Vận dụng TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH tổng kiến thức cao Thời điểm Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL (ph) CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph) 1.1. Tiêu chuẩn trình bày 2 2 1 1 0 0 0 0 3 3 0,75 BVKT 1.2. Hình chiếu vuông 1 1 1 1 0 0 0 0 2 2 0,5 góc 1.3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể 1 1 1 1 0 0 0 0 2 2 0,5 VẼ KĨ THUẬT đơn giản CƠ SỞ 1.4. Mặt cắt và hình cắt. 2 2 1 1 0 0 0 0 3 3 0,75 1.5. Hình chiếu trục đo. 2 2 1 1 0 0 0 0 3 3 0,75 1 1.6. Thực hành: Biểu diễn 1 1 1 1 0 0 0 0 2 2 0,5 vật thể. 1.7. Hình chiếu phối 1 1 1 1 0 0 1 10 2 1 12 2,5 cảnh. VẼ KĨ THUẬT 2.1. Thiết kế và bản vẽ kĩ 2 2 2 2 1 7 0 0 4 1 11 2,0 ỨNG DỤNG thuật 2.2. Bản vẽ cơ khí 2 2 1 1 0 0 0 0 3 3 0,75
- 2.3. Bản vẽ xây dựng 2 2 2 2 0 0 0 0 4 4 1.0 Tổng 16 16 12 12 1 7 1 10 28 2 45 10 Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 45 100 Tỉ lệ chung% 2. Bảng đặc tả đề kiểm tra định kì Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận TT Nhận Thông Vận kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao 1.1. Tiêu Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình chuẩn trình bày bản vẽ kí thuật. 2 1 0 0 bày BVKT 1.2. Hình Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu chiếu vuông vuông góc. Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. 1 1 0 0 góc 1.3. Thực Vẽ được 3 hình chiếu của vật thể đơn giản. Ghi được các hành: Vẽ các kích thước trên các hình chiếu của vật thể đơn giản. Trình hình chiếu của bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kí thuật 1 1 0 0 VẼ KĨ vật thể đơn 1 THUẬT giản CƠ SỞ 1.4. Mặt cắt và Hiểu được một số khái niệm về hình cắt mặt cắt . Biết cách 2 1 0 0 hình cắt vẽ mặt cắt và hình cắt của 1.5. Hình Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo. Biết cách vẽ 2 1 0 0 chiếu trục đo. hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản 1.6 Thực Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. hành: Biểu Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt và hình chiếu trục đo của 1 1 0 0 diễn vật thể vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu 1.7. Hình Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh. Biết cách vẽ chiếu phối phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản 1 1 0 1 cảnh. VẼ KĨ 2.1. Thiết kế - Kể tên được các giai đoạn chính của công việc thiết kế và 2 2 1 0 2 THUẬT và bản vẽ kĩ công nghệ. ỨNG DỤNG thuật - Trình bày được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
- - Giải thích được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong thiết kế và chế tạo cơ khí. - Kể được các bước lập bản vẽ chi tiết máy. 2 1 0 0 2.2. Bản vẽ cơ - Nêu được các bước đọc bản vẽ chi tiết. khí - Đọc được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp đơn giản. - Nêu được các loại bản vẽ xây dựng. 2 2 0 0 - Kể tên được các hình biểu diễn chính của bản vẽ nhà. 2.3. Bản vẽ - Trình bày được khái niệm bản vẽ mặt bằng tổng thể, mặt xây dựng đứng, mặt bằng, hình cắt trong bản vẽ xây dựng. - Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể và bản vẽ các hình chiếu của nhà đơn giản. TỔNG 16 12 1 1
- 3. Đề và đáp án chi tiết kiểm tra định kì PHẦN I: TRĂC NGHIỆM Câu 1: Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau: A. M và R. B. M và T. C. và R. D. và M. Câu 2: Nét đứt mảnh dùng để vẽ: A. Đường bao thấy, cạnh thấy. B. Đường bao khuất, cạnh khuất. C. Đường tâm, đường trục đối xứng D. Đường gióng, đường kích thước. Câu 3: Cách ghi kích thước nào sau đây là chưa đúng: A. B. C. D. Câu 4: Tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ phóng to: A. 10:1; 1:5; B. 1:2; 1:20 C. 2:1; 1:1 D. 2:1; 5:1 Câu 5: Hình chiếu cạnh được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?( PPCG1) A. Bên trái B. Ở trên C. Ở dưới D. Bên phải Câu 6: Trong bản vẽ kĩ thuật đơn vị đo độ dài là: A. milimét (mm) B. đềximét (dm) C. centimét (cm) D. mét (m) Câu 7. Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu? A. Từ trái sang B. Từ trước vào C. Từ phải sang D. Từ trên xuống Câu 8: Hình chiếu bằng của hình trụ là hình tròn thì hình chiếu đứng là hình: A. Hình chữ nhật B. Hình tròn C. Hình tam giác D. hình thoi Câu 9: Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn: A. Vật thể đối xứng. B. Hình dạng bên trong của vật thể. C. Hình dạng bên ngoài của vật thể. D. Tiết diện vuông góc của vật thể. Câu 10: Để giới hạn hình cắt một nửa ta dùng: A. Nét liền mảnh B. Nét gạch chấm mảnh C. Nét lượn sóng D. Đường gạch chéo Câu 11. Đường bao ngoài của mặt cắt rời vẽ bằng nét: A. Nét liền mảnh B. Nét đứt mảnh C. Nét liền đậm D. Nét gạch chấm mảnh Câu 12. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng: A. Phép chiếu vuông góc B. Phép chiếu xuyên tâm C. Phép chiếu song song D. Phép chiếu vuông góc, song song và xuyên tâm Câu 13. Hình chiếu trục đo có mấy góc trục đo? A. 1 B. 2 C. 3
- D. 4 Câu 14. Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là: A. Phương chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ B. Hướng chiếu C. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng D. Hệ số biến dạng Câu 15: Hình chiếu bằng cho biết: A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao B. Chiều rộng và chiều cao C. Chiều dài và chiều cao D. Chiều dài và chiều rộng Câu 16. Hình biểu diễn nào sau đây là hình chiếu cạnh của vật thể? A. B. C. D. Câu 17: Mặt tranh là: A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể B. Mặt phẳng đặt vật thể C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng D. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn Câu 18: Chọn phát biểu sai? A. Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần vật thể B. Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ C. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt vật thể D. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt vật thể Câu 19: Sau khi thẩm định, đánh giá phương án thiết kế: A. Tiến hành làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử B. Tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật C. Nếu không đạt thì tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật D. Nếu đạt thì tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật Câu 20. Trong quá trình thiết kế, chế tạo và lắp ráp chi tiết máy, muốn làm ra sản phẩm cần phải có bản vẽ gì? A. Bản vẽ xây dựng. B. Bản vẽ mỹ thuật. C. Bản vẽ cơ khí. D. Bản vẽ kiến trúc. Câu 21. Bản vẽ chi tiết thể hiện những nội dung nào? A. Hình dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. B. Hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết. C. Hình dạng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. D. Kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.. Câu 22. Bản vẽ lắp được dùng làm gì? A. Thiết kế và chế tạo chi tiết. B. Chế tạo và kiểm tra chi tiết. C. Thiết kế và kiểm tra chi tiết. D. Lắp ráp các chi tiết. Câu 23. Bản vẽ xây dựng dùng để làm gì? A. Chế tạo, lắp ráp máy móc, thiết bị. B. Thiết kế, kiểm tra, thi công các công trình kiến trúc, xây dựng. C. Thiết kế, thi công các chi tiết máy. D. Thể hiện mối liên hệ giữa các chi tiết.
- Câu 24. Để định hướng các công trình xây dựng, trên mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng nào? A. Hướng Đông. B. Hướng Tây. C. Hướng Nam. D. Hướng Bắc. Câu 25: Mặt bằng là: A. Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ. B. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng. C. Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. D. Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng. Câu 26: Mặt đứng thể hiện: A. Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh... B. Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ... C. Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà. D. Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,… Câu 27. Bản vẽ tiêu biểu nhất trong xây dựng là: A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ bộ giá đỡ C. Bản vẽ cầu D. Bản vẽ tay quay Câu 28. Sự khác nhau giữa bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng so với bản vẽ mặt bằng của một ngôi nhà? A. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết. B. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết và dùng nhiều ký hiệu để biểu diễn công trình. C. Mặt bằng tổng thể dùng ký hiệu để biểu diễn công trình. D. Mặt bằng tổng thể hiện kết cấu của vật liệu xây dựng. B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Hãy nêu các giai đoạn chính của công việc thiết kế (1,0 điểm) Câu 2: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể sau: (2,0 điểm)
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIẾM I. TRẮC NGHIỆM (7 Điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C B C B D A D B A C A D A C 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D A C D D C A D B D A C A B II. TỰ LUẬN (3 Điểm) Câu Nội dung Điểm Các giai đoạn chính của công việc thiết kế: 0,2đ (1) Hình thành ý tưởng, xác định đề tài thiết kế 0,2đ (2) Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế 1 0,2đ (3) Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử 0,2đ (4) Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế 0,2đ (5) Lập hồ sơ kĩ thuật. 2 điểm (Mỗi nét vẽ 2 Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ chữ T sai trừ 0,25đ)
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 - LỚP 11 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 139 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau: A. và M. B. M và R. C. M và T. D. và R. Câu 2: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng: A. Phép chiếu vuông góc B. Phép chiếu song song C. Phép chiếu xuyên tâm D. Phép chiếu vuông góc, song song và xuyên tâm Câu 3: Nét đứt mảnh dùng để vẽ: A. Đường bao khuất, cạnh khuất. B. Đường tâm, đường trục đối xứng C. Đường bao thấy, cạnh thấy. D. Đường gióng, đường kích thước. Câu 4: Tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ phóng to: A. 10:1; 1:5; B. 2:1; 1:1 C. 2:1; 5:1 D. 1:2; 1:20 Câu 5: Cách ghi kích thước nào sau đây là chưa đúng: A. B. C. D. Câu 6: Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn: A. Hình dạng bên trong của vật thể. B. Vật thể đối xứng. C. Hình dạng bên ngoài của vật thể. D. Tiết diện vuông góc của vật thể. Câu 7: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là: A. Hướng chiếu B. Phương chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ C. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng D. Hệ số biến dạng Câu 8: Sự khác nhau giữa bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng so với bản vẽ mặt bằng của một ngôi nhà? A. Mặt bằng tổng thể dùng ký hiệu để biểu diễn công trình. B. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết và dùng nhiều ký hiệu để biểu diễn công trình. C. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết. D. Mặt bằng tổng thể hiện kết cấu của vật liệu xây dựng. Câu 9: Trong bản vẽ kĩ thuật đơn vị đo độ dài là: A. milimét (mm) B. centimét (cm) C. đềximét (dm) D. mét (m) Câu 10: Chọn phát biểu sai? A. Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần vật thể B. Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ C. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt vật thể D. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt vật thể Câu 11: Bản vẽ xây dựng dùng để làm gì? A. Thiết kế, kiểm tra, thi công các công trình kiến trúc, xây dựng. B. Thể hiện mối liên hệ giữa các chi tiết. C. Thiết kế, thi công các chi tiết máy. D. Chế tạo, lắp ráp máy móc, thiết bị. Câu 12: Để giới hạn hình cắt một nửa ta dùng: A. Nét liền mảnh B. Nét gạch chấm mảnh C. Đường gạch chéo D. Nét lượn sóng Câu 13: Mặt bằng là: A. Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng. B. Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. C. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng. D. Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ. Trang 1/2 - Mã đề 139
- Câu 14: Trong quá trình thiết kế, chế tạo và lắp ráp chi tiết máy, muốn làm ra sản phẩm cần phải có bản vẽ gì? A. Bản vẽ xây dựng. B. Bản vẽ kiến trúc. C. Bản vẽ cơ khí. D. Bản vẽ mỹ thuật. Câu 15: Mặt tranh là: A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể B. Mặt phẳng đặt vật thể C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượn D. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn Câu 16: Hình chiếu cạnh được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?( PPCG1) A. Ở trên B. Bên phải C. Bên trái D. Ở dưới Câu 17: Đường bao ngoài của mặt cắt rời vẽ bằng nét: A. Nét liền mảnh B. Nét đứt mảnh C. Nét gạch chấm mảnh D. Nét liền đậm Câu 18: Hình chiếu bằng của hình trụ là hình tròn thì hình chiếu đứng là hình: A. Hình tròn B. hình thoi C. Hình tam giác D. Hình chữ nhật Câu 19: Bản vẽ lắp được dùng làm gì? A. Chế tạo và kiểm tra chi tiết. B. Thiết kế và kiểm tra chi tiết. C. Lắp ráp các chi tiết. D. Thiết kế và chế tạo chi tiết. Câu 20: Để định hướng các công trình xây dựng, trên mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng nào? A. Hướng Nam. B. Hướng Tây. C. Hướng Đông. D. Hướng Bắc. Câu 21: Mặt đứng thể hiện: A. Vị rí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ... B. Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,… C. Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà. D. Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh.. Câu 22: Hình biểu diễn nào sau đây là hình chiếu cạnh của vật thể? A. B. C. D. Câu 23: Bản vẽ tiêu biểu nhất trong xây dựng là: A. Bản vẽ tay quay B. Bản vẽ bộ giá đỡ C. Bản vẽ cầu D. Bản vẽ nhà Câu 24: Sau khi thẩm định, đánh giá phương án thiết kế: A. Nếu không đạt thì tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật B. Nếu đạt thì tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật C. Tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật D. Tiến hành làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử Câu 25: Bản vẽ chi tiết thể hiện những nội dung nào? A. Kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.. B. Hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết. C. Hình dạng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. D. Hình dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. Câu 26: Hình chiếu bằng cho biết: A. Chiều dài và chiều cao B. Chiều dài và chiều rộng C. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao D. Chiều rộng và chiều cao Câu 27: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu? A. Từ trái sang B. Từ trước vào C. Từ trên xuống D. Từ phải sang Câu 28: Hình chiếu trục đo có mấy góc trục đo? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. TỰ LUẬN Câu 1: Hãy nêu các giai đoạn chính của công việc thiết kế (1,0 điểm) Câu 2: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể sau: (2,0 điểm) Trang 2/2 - Mã đề 139
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 - LỚP 11 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 240 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong quá trình thiết kế, chế tạo và lắp ráp chi tiết máy, muốn làm ra sản phẩm cần phải có bản vẽ gì? A. Bản vẽ xây dựng. B. Bản vẽ cơ khí. C. Bản vẽ kiến trúc. D. Bản vẽ mỹ thuật. Câu 2: Hình chiếu bằng của hình trụ là hình tròn thì hình chiếu đứng là hình: A. Hình tròn B. Hình chữ nhật C. Hình tam giác D. hình thoi Câu 3: Sau khi thẩm định, đánh giá phương án thiết kế: A. Tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật B. Tiến hành làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử C. Nếu đạt thì tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật D. Nếu không đạt thì tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật Câu 4: Chọn phát biểu sai? A. Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần vật thể B. Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ C. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt vật thể D. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt vật thể Câu 5: Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau: A. và M. B. M và R. C. và R. D. M và T. Câu 6: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là: A. Hệ số biến dạng B. Hướng chiếu C. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng D. Phương chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ Câu 7: Hình chiếu bằng cho biết: A. Chiều rộng và chiều cao B. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao C. Chiều dài và chiều rộng D. Chiều dài và chiều cao Câu 8: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu? A. Từ phải sang B. Từ trái sang C. Từ trên xuống D. Từ trước vào Câu 9: Cách ghi kích thước nào sau đây là chưa đúng: A. B. C. D. Câu 10: Hình chiếu trục đo có mấy góc trục đo? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 11: Mặt đứng thể hiện: A. Vị rí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ... B. Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,… C. Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh.. D. Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà. Câu 12: Để định hướng các công trình xây dựng, trên mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng nào? A. Hướng Đông. B. Hướng Nam. C. Hướng Bắc. D. Hướng Tây. Câu 13: Tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ phóng to: A. 1:2; 1:20 B. 2:1; 1:1 C. 2:1; 5:1 D. 10:1; 1:5; Câu 14: Bản vẽ lắp được dùng làm gì? A. Lắp ráp các chi tiết. B. Thiết kế và chế tạo chi tiết. C. Thiết kế và kiểm tra chi tiết. D. Chế tạo và kiểm tra chi tiết. Câu 15: Trong bản vẽ kĩ thuật đơn vị đo độ dài là: A. đềximét (dm) B. centimét (cm) C. milimét (mm) D. mét (m) Câu 16: Hình biểu diễn nào sau đây là hình chiếu cạnh của vật thể? Trang 1/2 - Mã đề 240
- A. B. C. D. Câu 17: Bản vẽ xây dựng dùng để làm gì? A. Thiết kế, kiểm tra, thi công các công trình kiến trúc, xây dựng. B. Thiết kế, thi công các chi tiết máy. C. Chế tạo, lắp ráp máy móc, thiết bị. D. Thể hiện mối liên hệ giữa các chi tiết. Câu 18: Sự khác nhau giữa bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng so với bản vẽ mặt bằng của một ngôi nhà? A. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết. B. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết và dùng nhiều ký hiệu để biểu diễn công trình. C. Mặt bằng tổng thể hiện kết cấu của vật liệu xây dựng. D. Mặt bằng tổng thể dùng ký hiệu để biểu diễn công trình. Câu 19: Mặt tranh là: A. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn B. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng C. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể D. Mặt phẳng đặt vật thể Câu 20: Bản vẽ tiêu biểu nhất trong xây dựng là: A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ cầu C. Bản vẽ bộ giá đỡ D. Bản vẽ tay quay Câu 21: Bản vẽ chi tiết thể hiện những nội dung nào? A. Hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết. B. Hình dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. C. Kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.. D. Hình dạng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. Câu 22: Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn: A. Hình dạng bên trong của vật thể. B. Hình dạng bên ngoài của vật thể. C. Vật thể đối xứng. D. Tiết diện vuông góc của vật thể. Câu 23: Đường bao ngoài của mặt cắt rời vẽ bằng nét: A. Nét đứt mảnh B. Nét liền mảnh C. Nét liền đậm D. Nét gạch chấm mảnh Câu 24: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng: A. Phép chiếu vuông góc, song song và xuyên tâm B. Phép chiếu vuông góc C. Phép chiếu song song D. Phép chiếu xuyên tâm Câu 25: Để giới hạn hình cắt một nửa ta dùng: A. Nét liền mảnh B. Đường gạch chéo C. Nét gạch chấm mảnh D. Nét lượn sóng Câu 26: Mặt bằng là: A. Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ. B. Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng. C. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng. D. Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Câu 27: Hình chiếu cạnh được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?( PPCG1) A. Bên phải B. Ở dưới C. Bên trái D. Ở trên Câu 28: Nét đứt mảnh dùng để vẽ: A. Đường bao thấy, cạnh thấy. B. Đường tâm, đường trục đối xứng C. Đường gióng, đường kích thước. D. Đường bao khuất, cạnh khuất. II. TỰ LUẬN Câu 1: Hãy nêu các giai đoạn chính của công việc thiết kế (1,0 điểm) Câu 2: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể sau: (2,0 điểm) Trang 2/2 - Mã đề 240
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 - LỚP 11 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 341 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn phát biểu sai? A. Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần vật thể B. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt vật thể C. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt vật thể D. Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ Câu 2: Trong bản vẽ kĩ thuật đơn vị đo độ dài là: A. centimét (cm) B. milimét (mm) C. đềximét (dm) D. mét (m) Câu 3: Để định hướng các công trình xây dựng, trên mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng nào? A. Hướng Tây. B. Hướng Đông. C. Hướng Nam. D. Hướng Bắc. Câu 4: Bản vẽ xây dựng dùng để làm gì? A. Chế tạo, lắp ráp máy móc, thiết bị. B. Thiết kế, thi công các chi tiết máy. C. Thể hiện mối liên hệ giữa các chi tiết. D.Thiết kế, kiểm tra, thi công các công trình kiến trúc, xây dựng. Câu 5: Tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ phóng to: A. 10:1; 1:5; B. 2:1; 5:1 C. 1:2; 1:20 D. 2:1; 1:1 Câu 6: Hình chiếu trục đo có mấy góc trục đo? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 7: Mặt bằng là: A. Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. B. Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ. C. Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng. D. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng. Câu 8: Bản vẽ chi tiết thể hiện những nội dung nào? A. Hình dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. B. Hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết. C. Hình dạng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. D. Kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.. Câu 9: Bản vẽ tiêu biểu nhất trong xây dựng là: A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ bộ giá đỡ C. Bản vẽ tay quay D. Bản vẽ cầu Câu 10: Hình biểu diễn nào sau đây là hình chiếu cạnh của vật thể? A. B. C. D. Câu 11: Mặt tranh là: A. Mặt phẳng đặt vật thể B. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể C. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn D. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng Câu 12: Trong quá trình thiết kế, chế tạo và lắp ráp chi tiết máy, muốn làm ra sản phẩm cần phải có bản vẽ gì? A. Bản vẽ kiến trúc. B. Bản vẽ xây dựng. C. Bản vẽ mỹ thuật. D. Bản vẽ cơ khí. Câu 13: Sự khác nhau giữa bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng so với bản vẽ mặt bằng của một ngôi nhà? A. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết. B. Mặt bằng tổng thể dùng ký hiệu để biểu diễn công trình. C. Mặt bằng tổng thể hiện kết cấu của vật liệu xây dựng. D. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết và dùng nhiều ký hiệu để biểu diễn công trình. Câu 14: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng: Trang 1/2 - Mã đề 341
- A. Phép chiếu xuyên tâm B. Phép chiếu vuông góc C. Phép chiếu vuông góc, song song và xuyên tâm D. Phép chiếu song song Câu 15: Mặt đứng thể hiện: A. Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh.. B. Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà. C. Vị rí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ... D. Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,… Câu 16: Sau khi thẩm định, đánh giá phương án thiết kế: A. Nếu không đạt thì tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật B. Nếu đạt thì tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật C. Tiến hành làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử D. Tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật Câu 17: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là: A. Phương chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ B. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng C. Hệ số biến dạng D. Hướng chiếu Câu 18: Bản vẽ lắp được dùng làm gì? A. Thiết kế và kiểm tra chi tiết. B. Chế tạo và kiểm tra chi tiết. C. Thiết kế và chế tạo chi tiết. D. Lắp ráp các chi tiết. Câu 19: Hình chiếu bằng cho biết: A. Chiều dài và chiều cao B. Chiều rộng và chiều cao C. Chiều dài và chiều rộn D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao Câu 20: Cách ghi kích thước nào sau đây là chưa đúng: A. B. C. D. Câu 21: Hình chiếu cạnh được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?( PPCG1) A. Bên trái B. Bên phải C. Ở trên D. Ở dưới Câu 22: Nét đứt mảnh dùng để vẽ: A. Đường tâm, đường trục đối xứng B. Đường gióng, đường kích thước. C. Đường bao thấy, cạnh thấy. D. Đường bao khuất, cạnh khuất. Câu 23: Đường bao ngoài của mặt cắt rời vẽ bằng nét: A. Nét liền mảnh B. Nét đứt mảnh C. Nét liền đậm D. Nét gạch chấm mảnh Câu 24: Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn: A. Hình dạng bên ngoài của vật thể. B. Tiết diện vuông góc của vật thể. C. Vật thể đối xứng. D. Hình dạng bên trong của vật thể. Câu 25: Để giới hạn hình cắt một nửa ta dùng: A. Đường gạch chéo B. Nét gạch chấm mảnh C. Nét lượn sóng D. Nét liền mảnh Câu 26: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu? A. Từ phải sang B. Từ trước vào C. Từ trái sang D. Từ trên xuống Câu 27: Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau: A. M và T. B. và R. C. M và R. D. và M. Câu 28: Hình chiếu bằng của hình trụ là hình tròn thì hình chiếu đứng là hình: A. Hình chữ nhật B. Hình tam giác C. hình thoi D. Hình tròn II. TỰ LUẬN Câu 1: Hãy nêu các giai đoạn chính của công việc thiết kế (1,0 điểm) Câu 2: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể sau: (2,0 điểm) Trang 2/2 - Mã đề 341
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 - LỚP 11 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 438 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nét đứt mảnh dùng để vẽ: A. Đường bao khuất, cạnh khuất. B. Đường bao thấy, cạnh thấy. C. Đường gióng, đường kích thước. D. Đường tâm, đường trục đối xứng Câu 2: Bản vẽ xây dựng dùng để làm gì? A. Thiết kế, thi công các chi tiết máy. B. Thể hiện mối liên hệ giữa các chi tiết. C. Thiết kế, kiểm tra, thi công các công trình kiến trúc, xây dựng.D. Chế tạo, lắp ráp máy móc, thiết bị. Câu 3: Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn: A. Hình dạng bên trong của vật thể. B. Vật thể đối xứng. C. Tiết diện vuông góc của vật thể. D. Hình dạng bên ngoài của vật thể. Câu 4: Mặt bằng là: A. Hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng. B. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thắng đứng. C. Hình cắt bằng của ngôi nhà đước cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ. D. Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Câu 5: Hình biểu diễn nào sau đây là hình chiếu cạnh của vật thể? A. B. C. D. Câu 6: Để định hướng các công trình xây dựng, trên mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng nào? A. Hướng Bắc. B. Hướng Tây. C. Hướng Đông. D. Hướng Nam. Câu 7: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là: A. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng B. Phương chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ C. Hướng chiếu D. Hệ số biến dạng Câu 8: Hình chiếu cạnh được đặt như thế nào so với hình chiếu đứng?( PPCG1) A. Bên trái B. Ở dưới C. Ở trên D. Bên phải Câu 9: Đường bao ngoài của mặt cắt rời vẽ bằng nét: A. Nét đứt mảnh B. Nét liền đậm C. Nét gạch chấm mảnh D. Nét liền mảnh Câu 10: Chọn phát biểu sai? A. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt vật thể B. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt vật thể C. Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ D. Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần vật thể Câu 11: Trong quá trình thiết kế, chế tạo và lắp ráp chi tiết máy, muốn làm ra sản phẩm cần phải có bản vẽ gì? A. Bản vẽ cơ khí. B. Bản vẽ mỹ thuật. C. Bản vẽ xây dựng. D. Bản vẽ kiến trúc. Câu 12: Hình chiếu trục đo có mấy góc trục đo? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 13: Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau: A. và M. B. và R. C. M và R. D. M và T. Câu 14: Hình chiếu bằng cho biết: A. Chiều dài và chiều cao B. Chiều rộng và chiều cao C. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao D. Chiều dài và chiều rộng Câu 15: Mặt tranh là: A. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn B. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng C. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể D. Mặt phẳng đặt vật thể Câu 16: Bản vẽ tiêu biểu nhất trong xây dựng là: Trang 1/2 - Mã đề 438
- A. Bản vẽ cầu B. Bản vẽ bộ giá đỡ C. Bản vẽ tay quay D. Bản vẽ nhà Câu 17: Hình chiếu bằng của hình trụ là hình tròn thì hình chiếu đứng là hình: A. hình thoi B. Hình tam giác C. Hình chữ nhật D. Hình tròn Câu 18: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu? A. Từ phải sang B. Từ trên xuống C. Từ trái sang D. Từ trước vào Câu 19: Bản vẽ lắp được dùng làm gì? A. Lắp ráp các chi tiết. B. Chế tạo và kiểm tra chi tiết. C. Thiết kế và chế tạo chi tiết. D. Thiết kế và kiểm tra chi tiết. Câu 20: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng: A. Phép chiếu vuông góc B. Phép chiếu song song C. Phép chiếu vuông góc, song song và xuyên tâ D. Phép chiếu xuyên tâm Câu 21: Tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ phóng to: A. 2:1; 1:1 B. 1:2; 1:20 C. 10:1; 1:5; D. 2:1; 5:1 Câu 22: Sự khác nhau giữa bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng so với bản vẽ mặt bằng của một ngôi nhà? A. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết và dùng nhiều ký hiệu để biểu diễn công trình. B. Mặt bằng tổng thể dùng ký hiệu để biểu diễn công trình. C. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết. D. Mặt bằng tổng thể hiện kết cấu của vật liệu xây dựng. Câu 23: Bản vẽ chi tiết thể hiện những nội dung nào? A. Hình dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. B. Kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.. C. Hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết. D. Hình dạng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. Câu 24: Sau khi thẩm định, đánh giá phương án thiết kế: A. Nếu đạt thì tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật B. Tiến hành làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử C. Tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật D. Nếu không đạt thì tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật Câu 25: Trong bản vẽ kĩ thuật đơn vị đo độ dài là: A. mét (m) B. đềximét (dm) C. milimét (mm) D. centimét (cm) Câu 26: Để giới hạn hình cắt một nửa ta dùng: A. Nét gạch chấm mảnh B. Đường gạch chéo C. Nét liền mảnh D. Nét lượn sóng Câu 27: Cách ghi kích thước nào sau đây là chưa đúng: A. B. C. D. Câu 28: Mặt đứng thể hiện: A. Vị rí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, ... B. Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh.. C. Kết cấu của các bộ phận của ngôi nhà, kích thước, các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,… D. Hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà. II. TỰ LUẬN Câu 1: Hãy nêu các giai đoạn chính của công việc thiết kế (1,0 điểm) Câu 2: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể sau: (2,0 điểm) Trang 2/2 - Mã đề 438
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: 139 240 341 438 1 D B C A 2 B A B C 3 A C D B 4 D C D C 5 C C C D 6 B D D A 7 B C B B 8 B C A D 9 A D A B 10 D A A A 11 A D D A 12 D C D D 13 D A D B 14 C A D D 15 C C B B 16 B A B D 17 D A A D 18 A B D B 19 C B C A 20 D A B B 21 C B B B 22 D C D A 23 D C C A 24 B C C A 25 D D C C 26 B A D D 27 C A B B 28 C D D D II. Phần tự luận Câu Nội dung Điểm Các giai đoạn chính của công việc thiết kế: 0,2đ (1) Hình thành ý tưởng, xác định đề tài thiết kế 0,2đ (2) Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế 1 0,2đ (3) Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử 0,2đ (4) Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế 0,2đ (5) Lập hồ sơ kĩ thuật. 2 điểm (Mỗi nét vẽ 2 Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ chữ T sai trừ 0,25đ) 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn