Tr TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
Họ và tên:…………………………….
Lớp: 7/… SBD:……… Phòng:…..
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 -2025
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ A
ĐIỂM
I. TRẮC NGHIM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D)
Câu 1. Làng nghề truyền thống nào sau đây là của quê hương Quảng Nam?
A. Gốm Thanh Hà B. Gốm Lái Thiêu. C. Gốm Bát Tràng. D. Gốm Cây Mai.
Câu 2. Việc làm thê+ hiê,n sư, ki.nh tro,ng, biê.t ơn vơ.i như2ng ngươ3i đa2 tư3ng da,y dỗ mi3nh đó truyn thống tốt
đẹp nào của dân tộc ta?
A. Hiê.u thảo B. Tôn sư tro,ng đa,o. C. Hiếu học. D. Uô.ng nươ.c nhơ. nguô3n.
Câu 3. Hình ảnh Mẹ Thứ gắn với truyền thống tốt đẹp nào của quê hương Quảng Nam?
A. Yêu nước. B. Biết ơn. C. Nhân ái. D. Khoan dung.
Câu 4. Việc làm nào sau đây biểu hiện biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Che giấu khuyết điểm cho bạn thân. B. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
C. Hỏi thăm bạn khi ốm đau. D. Sẵn sàng nhận lỗi sai thay cho bạn.
Câu 5. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tính tự giác, tích cực?
A. Chủ động nỗ lực học tập mỗi khi đến các kì thi quan trọng.
B. Chủ động thực hiện đầy đủ, hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra.
C. Chủ động học tập khi có sự nhắc nhở của cha mẹ hoặc thầy cô.
D. Chủ động nỗ lực khi được bố mẹ hứa thưởng nếu đạt kết quả cao.
Câu 6. Chữ tín là
A. biết trọng lời hứa, đúng hẹn. B. Gúp đỡ nhau trong học tập.
C. thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân. D. Tích cực học tập.
Câu 7. Di sản nào sau đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Hồ Gươm Hà Nội. B. Nhã nhạc cung đình Huế.
C. Phố cổ Hội An Quảng Nam. D. Di tích Mĩ Sơn Quảng Nam.
Câu 8. Câu tục ngữ/ thành ngữ nào dưới đây thể hiện biết quan tâm, chia sẻ với người khác?
A. Nhường cơm, sẻ áo. B. Ân trả, nghĩa đền.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 9. Đâu không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở.
B. Có mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể, khoa học.
C. Chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã lập ra.
D. Hoàn thành những nhiệm vụ học tập dễ, còn những nhiệm vụ khó bỏ qua.
Câu 10. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ có ý nghĩa như thế nào?
A.Chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. Nhận được sự yêu quý của mọi người.
C. Luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. Có tiền đồ và tương lai sáng lạn hơn.
Câu 11. Biểu hiện nào sau đây đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập?
A. Rụt rè, nhút nhát. B. Yếu đuối. C. Chây lười, ỷ lại. D. Tự ti.
Câu 12. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây?
A. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con không cần giữ chữ tín.
B. Giữ chữ tín làm cho cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu.
C. Người giữ chữ tín sẽ nhận được cái lợi trước mắt nhưng thiệt hại lâu dài.
D. Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Chữ tín là gì? Nêu biểu hiện của việc giữ chữ tín.
Câu 2: ( 2 điểm) Sáng chủ nhật, lớp 7B được nhà trường phân công đi lao động quét dọn tại khu di tích-
di sản văn hóa của địa phương. Các bạn đều thấy phấn khởi và tích cực tham gia buổi lao động đó, chỉ có K là
bực tức vì chủ nhật không được ở nhà để nghỉ ngơi sau một tuần học tập vất vả.
a. Em hãy cho biết trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá.
b. Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K điều gì?
Câu 3: ( 2 điểm) Trong giờ học Văn, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm. Bạn C mặc dù học giỏi, biết
câu trả lời nhưng không tham gia thảo luận mà ngồi đọc truyện.
a. Nếu là bạn cùng nhóm với C, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
b. Hãy chia sẻ những việc em đã làm để rèn luyện tính tích cực tự giác trong học tập?
* Lưu ý: HSKT chỉ cần trả lời được các câu hỏi từ câu 1 đến câu 12.
- Nêu được khái niệm chữ tín).
Bài làm:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm )
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
Tr TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
Họ và tên:…………………………….
Lớp: 7/… SBD:……… Phòng:…..
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 -2025
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ B
ĐIỂM
I. TRẮC NGHIM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D)
Câu 1. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây?
A. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con không cần giữ chữ tín.
B. Giữ chữ tín làm cho cuộc sống bị bó buộc theo khuôn mẫu.
C. Người giữ chữ tín sẽ nhận được cái lợi trước mắt nhưng thiệt hại lâu dài.
D. Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình.
Câu 2. Biểu hiện nào sau đây đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập?
A. Rụt rè, nhút nhát. B. Yếu đuối. C. Chây lười, ỷ lại. D. Tự tin
Câu 3. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ có ý nghĩa như thế nào?
A. Chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. Nhận được sự yêu quý của mọi người.
C. Luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. Có tiền đồ và tương lai sáng lạn hơn.
Câu 4. Câu tục ngữ/ thành ngữ nào dưới đây thể hiện biết quan tâm, chia sẻ với người khác?
A. Nhường cơm, sẻ áo. B. Ân trả, nghĩa đền.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 5. Di sản nào sau đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Hồ Gươm Hà Nội. B. Nhã nhạc cung đình Huế.
C. Phố cổ Hội An Quảng Nam. D. Di tích Mĩ Sơn Quảng Nam.
Câu 6. Đâu không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở.
B. Có mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể, khoa học.
C. Chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã lập ra.
D. Hoàn thành những nhiệm vụ học tập dễ, còn những nhiệm vụ khó bỏ qua.
Câu 7. Chữ tín là
A. biết trọng lời hứa, đúng hẹn. B. Gúp đỡ nhau trong học tập.
C. thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân. D. Tích cực học tập.
Câu 8. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tính tự giác, tích cực?
A. Chủ động nỗ lực học tập mỗi khi đến các kì thi quan trọng.
B. Chủ động thực hiện đầy đủ, hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra.
C. Chủ động học tập khi có sự nhắc nhở của cha mẹ hoặc thầy cô.
D. Chủ động nỗ lực khi được bố mẹ hứa thưởng nếu đạt kết quả cao.
Câu 9. Việc làm nào sau đây biểu hiện biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Che giấu khuyết điểm cho bạn thân. B. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
C. Hỏi thăm bạn khi ốm đau. D. Sẵn sàng nhận lỗi sai thay cho bạn.
Câu 10. Hình ảnh Mẹ Thứ gắn với truyền thống tốt đẹp nào của quê hương Quảng Nam?
A. Yêu nước. B. Biết ơn. C. Nhân ái. D. Khoan dung.
Câu 11. Việc làm thê+ hiê,n sư, ki.nh tro,ng, biê.t ơn vơ.i như2ng ngươ3i đa2 tư3ng da,y dỗ mi3nh đó truyền thống tốt
đẹp nào của dân tộc ta?
A. Hiê.u tha+o. B. Tôn sư tro,ng đa,o.
C. Hiếu học. D. Uô.ng nươ.c nhơ. nguô3n.
Câu 12. Làng nghề truyền thống nào sau đây là của quê hương Quảng Nam?
A. Gốm Thanh Hà. B. Gốm Lái Thiêu.
C. Gốm Bát Tràng. D. Gốm Cây Mai.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Chữ tín là gì? Nêu biểu hiện của việc giữ chữ tín.
Câu 2. ( 2 điểm) Sáng chủ nhật, lớp 7B được nhà trường phân công đi lao động quét dọn tại khu di tích-
di sản văn hóa của địa phương. Các bạn đều thấy phấn khởi và tích cực tham gia buổi lao động đó, chỉ có K là
bực tức vì chủ nhật không được ở nhà để nghỉ ngơi sau một tuần học tập vất vả.
a. Em hãy cho biết trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá.
b. Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K điều gì?
Câu 3. ( 2 điểm) Trong giờ học Văn, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm. Bạn C mặc dù học giỏi, biết
câu trả lời nhưng không tham gia thảo luận mà ngồi đọc truyện.
a. Nếu là bạn cùng nhóm với C, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
b. Hãy chia sẻ những việc em đã làm để rèn luyện tính tích cực tự giác trong học tập?
* Lưu ý: HSKT chỉ cần trả lời được các câu hỏi từ câu1 đến câu 12.
- Nêu được khái niệm chữ tín).
Bài làm:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm )
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..