TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
TỔ: KHTN – CN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN KHTN LỚP 8
NĂM HỌC 2024-2025
Nội dung kiến
thức
Mức độ nhận
thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng
Chương I.
Phản ứng
hóa học
- Chỉ ra biến đổi vật lí
và biến đổi hóa học
trong một số biến đổi
nêu ra.
- Chỉ được các biểu thức
tính khối lượng, thể tích
các chất…
- Biết tính được khối
lượng mol của một chất.
- Biết ki niệm dung
dịch, chất tan, dung môi,
nồng độ dung dịch, nồng
độ mol, độ tan.
- Biết nội dung định luật
bảo toàn khốiợng
- Biết lập một phương
trình a học cho tớc,
ý nghĩa của PTHH
- Biết ki niệm tốc độ
phản ứng,c yếu tố
ảnhởng đến tốc đ
phản ứng
- Chuyển đổi
giữa lượng
chất (n) (số
mochất) với
khối lượng
chất (m) và
thch của
chất k (V)
điều kiện
chuẩn.
- So sánh tỉ
khối của chất
khí này so với
khí khác và
c định khối
ợng mol của
một trong hai
chất k khi
biết tkhối và
khối lượng
mol của chất
khí n lại.
- Tính nồng độ
dung dịch (C
%, CM), độ tan
- Bài tập định
lượng tính theo
PTHH kết hợp
với nồng độ
dung dịch.
- Vận dụng
kiến thức, kỹ
năng đã học
để làm dạng
bài tập tính
toán liên quan
đến hiệu suất
phản ứng.
Số câu 1 1 0,5 2,5
Số điểm 2 1 1 4
-Vận dụng kiến
Chương
II. Một số
hợp chất
thông
dụng
Biết khái niệm acid
- Viết PTHH
minh họa tính
chất hóa học
của acid
- Gọi tên, tính
chất, ứng dụng
của 1 số acid
thông dụng
thức, kỹ năng để
giải bài tập định
lượng tính theo
phương trình
hóa học liên
quan đến TCHH
acid
- Vận dụng kiến
thức đã học để
nêu tác hại của
việc sử dụng
acid không đúng
cách.
Số câu 0,5 0,5
Số điểm 0,5 0,5
Chương
III. Khối
lượng
riêng và
áp suất
- Nêu được định nghĩa
khối lượng riêng. Liệt kê
được một số đơn vị đo
khối lượng riêng thường
dùng.
- Nêu được áp lực, áp
suất và đơn vị đo áp suất
là gì.
- Nêu được áp suất
cùng trị số tại các điểm
cùng một độ cao trong
lòng một chất lỏng
- Biết được lực đẩy
Archimedes gì? Viết
được công thức tính độ
lớn lực đẩy
- Biết được điều kiện nổi
của vật.
- Hiểu được vì
sao dựa vào
khối lượng
riêng để so
sánh sự nặng
nhẹ giữa các
chất
- Giải thích
được một số
ứng dụng của
việc tăng áp
suất hay giảm
áp suất để tạo
ra các thiết bị
kĩ thuật, vật
dụng sinh hoạt
nhằm phục vụ
lao động sản
xuất và sinh
hoạt của con
- Vận dụng được
các công thức D
= và d = để giải
các bài tập đơn
giản.
- Vận dụng được
ng
thứ
c
p=.
- Vận dụng công
thức FA = Vd.
Tính trọng
lượng, thể tích
của vật khi
nhúng trong
chất lỏng.
người.
- tả được
hiện tượng
chứng tỏ sự
tồn tại của áp
suất chất lỏng.
- tả được
sự tạo thành
tiếng động
trong tai khi
chịu sự thay
đổi áp suất đột
ngột
- tả được
hiện tượng về
sự tồn tại của
lực đẩy
Archimedes
Số câu 1 0,5 1 2,5
Số điểm 1 0,5 1 2,5
Chương
IV. Tác
dụng làm
quay của
lực
- Nêu được khi sử dụng
đòn bẩy sẽ làm thay đổi
lực tác dụng lên vật.
- Lấy được
dụ về một số
loại đòn bẩy
khác nhau
trong thực tiễn.
Sử dụng kiến
thức về đòn bẩy
để giải quyết
một số vấn đề
thực tiễn.
Số câu 0,5 0,5
Số điểm 0,5 0,5
Chương
VII. Sinh
học cơ thể
người
- Nhận biết được chức
năng của hệ vận động
- Nêu được các thành
phần của máu và chức
năng của mỗi thành phần
(hồng cầu, bạch cầu, tiểu
cầu, huyết tương).
-Nhận biết được
-Nêu
được chức
năng mỗi
quan của hệ
hấp
người.
-Tnh
bày được cơ
Vận dụng được
hiểu biết về dinh
dưỡng tiêu
hoá để phòng
chống các bệnh
về tiêu hoá cho
bản thân gia
đình.
các quan của hệ
hấp ở người
-Dựa vào hình ảnh
kể tên các cơ quan
thuộc hệ bài tiết, thận
chế miễn dịch
trong thể
người. Giải
thích được
sao con người
sống trong
môi trường
nhiều vi
khuẩn hại
nhưng vẫn
thể sống khỏe.
-Tnh bày
được 1 số bệnh
về hệ bài tiết
và cách phòng
chống bệnh đó
Số câu 1 1 1 3
Số điểm 1 1 0,5 2,5
Tổng câu 3 3 2,5 0,5 9
Tổng
điểm
Tỉ lệ
100%
4
40%
3
30%
2
20%
1
10%
10
100%
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HKI, NH 2024-2025
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Phân môn Lý
Câu 1. (1,0 điểm) Khi nào vật nhúng trong chất lỏng nổi lên, khi nào vật chìm, vật
lửng trong chất lỏng? Hãy viết biểu thức tính lực đẩy Archimedes?
Câu 2. (1,0 điểm)
a. Hãy nêu 2 hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
b. Cho 2 ví dụ ứng dụng của đòn bẩy trong đời sống.
Câu 3. (1,0 điểm) Khối lượng của một học sinh 40 kg, diện tích của cả hai bàn chân
4dm2 . Hãy tính áp suất của thể học sinh đó lên mặt đất khi đứng thẳng. Làm thế
nào để học sinh đó tăng áp suất lên gấp đôi một cách nhanh chóng đơn giản. Giải
thích vì sao?
Phân môn sinh
Câu 4. (1,0 điểm) Máu gồm các thành phần nào? Chức năng của mỗi thành phần đó?
Câu 5. (1,0 điểm) Trình bày cơ chế miễn dịch trong cơ thể?
Câu 6. (0,5 điểm) Vận dụng kiến thức đã được học em hãy nêu biện pháp phòng chống
bệnh sỏi thận?
Phân môn hoá
Câu 7 (2,0 điểm)
a. Nêu khái niệm tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
b. Lập PTHH của các phản ứng sau:
Na2SO4 + Ba(OH)2 ---- > BaSO4 + NaOH
HCl + Al ---- > AlCl3 + H2
Câu 8 (1,0 điểm)
a. Tính tỉ khối của khí Oxygen đối với khí Hydrogen?
b. Hòa tan 4 gam muối Sodiumchloride o nước, thu được 100gam dung dịch
Sodiumchloride. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?
Câu 9 (1,5 điểm)
a. Cho 5,6g Iron tác dụng vừa đủ với dung dịch Hydrochloric acid. Sau phản ứng thu
được 10,795g muối. Tính hiệu suất của phản ứng.
b. Vận dụng kiến thức đã học để nêu tác hại của việc sử dụng acid không đúng cách.
-------Hết-------
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI