KHUNG
MA
TRẬN
ĐỀ
KIỂM
TRA
CUỐI KÌ
I MÔN
TOÁN –
LỚP 6
TT Chương
/ Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến
thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
cao
TNKQ TL TN
KQ TL TNKQ TL TNK
QTL
1
Chương
I
1.1.Tập hợp 1
C1 10,0%
1.2. Lũy thừa với số mũ
tự nhiên. Thứ tự thực
hiện phép tính.
1
C2
1
0,5đ
C1a
1
0,5đ
C2a
2Chương
II
2.1. Quan hệ chia hết
-tính chất - số nguyên tố
2
C3;C4
20,0%
2.2.Ước chung - Bội
chung
1
1,0đ
C3
3 Chương
III
3.1.Tập hợp các số
nguyên. Các phép tính
cộng - trừ - nhân - chia
số nguyên. Quy tắc dấu
ngoặc.
3
C5;C6
2
1,0đ
C2b;c
2
0,5đ
C2d
40,0%
3.2.Phép chia hết, ước
và bội của một số
nguyên
1
C7;C8
1
0,5đ
C1b
1
1,0đ
C5
4Chương
IV;V
4.1.Một số hình học
phẳng
1
C9
30,0%
4.2. Tính đối xứng của
hình phẳng.
1
C10
4.3.Chu vi và diện tích
của một số loại tứ giác
1
C11;12
2
1,5đ
C4a,b
1
0,5
C4c
Tổng 14 5 2 1 22
Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung (%) 70% 30%
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
Môn Toán 6 – Năm học 2024 – 2025 (Thời gian 90 phút)
TT Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn
vị kiến thức Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1 Chương I
1.1. Tập hợp Nhận biết: một tập hợp, các phần tử của tập
hợp ( câu 1 – TN) 1
1.2. Lũy thừa với
số mũ tự nhiên.
Thứ tự thực hiện
phép tính.
Nhận biết: Thực hiện được phép tính nâng lên
lũy thừa. (câu 2 - TN)
- Biết phép nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
( câu 1a -TL)
Thông hiểu: Hiểu thứ tự thực hiện phép
tính(C2a-TL)
2 1
2 Chương II
2.1.Quan hệ chia
hết -tính chất- số
nguyên tố
Nhận biết:
- Nhận biết một tổng chia hết cho 2; 5 khi các
số hạng đều chia hết cho 2; 5 (câu 3 - TN)
- Nhận biết một số là số nguyên tố (Câu 4-TN)
2
2.2. Ước chung-
Bội chung
Vận dụng: Vận dụng cách tìm BC để giải toán
thực tế( câu 3 - TL)
1
3 Chương III
3.1.Tập hợp các
số nguyên. Các
phép tính cộng-
trừ- nhân- chia
số nguyên. Quy
tắc dấu ngoặc.
Nhận biết: Nhận biết được số nguyên âm
(Câu 5 – TN)
- Biết tập hợp các số nguyên thõa mãn điều
kiện cho trước(Câu 6-TN)
- Biết nhân hai số nguyên cùng dấu(C7-TN)
Thông hiểu: Hiểu các tính chất của các phép
tính để thực hiện phép tính một cách hợp lí.(TL
C2b; c)
Vận dụng: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc để tính
hợp lí (C2d-TL)
321
3.2.Phép chia
hết, bội và ước
của một số
nguyên
Nhận biết:
- Biết tìm ước của một số nguyên(C8-TN)
- Biết so sánh các số nguyên(TL C1b)
Vận dụng: Phép chia hết, bội và ước của một
số nguyên ( câu 5-TL)
2
1
4Chương
IV;V
4.1.Một số hình
học phẳng
Nhận biết: Tính chất tam giác đều, hình vuông
( C9- TN) 1
4.2. Tính đối
xứng của hình
phẳng.
Nhận biết: Trục đối xứng của hình thoi và hình
chữ nhật ( C10 – TN) 1
4.3.Chu vi và
diện tích của một
số loại tứ giác
Nhận biết:
-Biết công thức tính chu vi hình thoi, hình
vuông, diện tích hình thang(C11;12-TN)
Vận dụng: Công thức nh chu vi, diện ch
hình chữ nhật và vận dụng vào thực tế.
(C 4a,b,c - TL).
221
Tổng 14 5 3 1
UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025
TRƯỜNG THCS MÔN: TOÁN - LỚP: 6
HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau.
Câu 1: Cho tập hợp A= 3; 5; 7; 9. Phần tử nào sau đây thuộc tập hợp A.
A. 8 B. 4 C. 7 D. 1
Câu 2: Phép nhân 4.4.4.4.4 được viết thành
A. 54 B. 45C. 162D. 163
Câu 3: Không thực hiện phép tính, tổng nào sau đây chia hết cho 5
A. 75 + 2024 B. 2024 + 2025 C. 2020 + 2025 D. 2039 + 1025
Câu 4: Cho các số: 9; 17; 22; 30 trong đó số nguyên tố là
A. 9 B. 30 C. 22 D. 17
Câu 5: Trong các số sau số nào là số nguyên âm
A. -5 B. – ( –3) C. 7 D. + 3
Câu 6: Tập hợp tất cả các số nguyên x thoả mãn –2 < x < 2 là
A.
2;1;1
B.
2;0;2
C.
1;0;1
D.
2;1;0;1;2
Câu 7: Kết quả của (-6) .(-5) bằng:
A. 30 B. -30 C. 11 D. -11
Câu 8: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 7 là:
A. {1; -1} B. {7; -7} C.{1; -1; 7; -7} D. {1; 7}
Câu 9: Cho phát biểu sau: “……….. nh ba cạnh bằng nhau ba góc bằng nhau, mỗi
góc bằng 600’’. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
A. Hình vuông B. Hình lục giác đều C. Hình tam giác đều D. Hình chữ nhật
Câu 10: Hình vuông có mấy trục đối xứng?
A. 2 B. 1 C.
3.
D.
4.
Câu 11:Chu vi hình vuông có cạnh 5dm là:
A. 20 cm B. 200 dm C. 25 dm D. 20 dm
Câu 12: Diện tích của hình thang có đáy nhỏ là a, đáy lớn là b, đường cao h là
A.
; B.
; C.
; D.
( )
2
a b h
+
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề kiểm tra có 02 trang)
Bài 1. (1,0 điểm)
a) Tính: 517:515
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 0; -2025; 5; -15; 2024.
Bài 2. (2,0 điểm)
Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể):
a) 84 + 16 : 22
b) 2025 + (-20) + 75 + (-80)
c) 67.(-165) + 67.65
d) (539 – 115) – ( 539 – 15)
Bài 3. (1,0 điểm)
Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp thành hàng 10, hàng 12, hàng 18 thì vừa đủ. Tính
số học sinh khối 6, biết rằng số học sinh trong khoảng từ 150 đến 200 em.
Bài 4. (2,0 điểm)
Mùa hè vừa qua, thời tiết rất nắng và nóng, nhà bạn
Ba muốn cải tạo lại mảnh vườn hình chữ nhật
chiều rộng là 10m, chiều i 30m để trồng rau
sạch bán ra thị trường, nhà bạn Ba tính mua lưới
B40 để rào xung quanh lưới che nắng để che
nắng phía trên nhằm bảo vệ cho rau phát triển tốt.
Hỏi:
a) Nhà bạn Ba phải mua ít nhất bao nhiêu m lưới
B40?
b) Nhà bạn Ba phải mua bao nhiêu m2 lưới che nắng?
c) Sau một thời gian thu hoạch rau, nhà bạn Ba tính trung bình một m2 thì thu được 1,5 kg
rau sạch, giá rau sạch trên thị trường vừa qua 25000 đồng /1kg. Hỏi nhà bạn Ba bán
được tất cả bao nhiêu tiền rau sạch?
Bài 5. (1,0 điểm)
Tìm số nguyên n để n + 3 chia hết cho n - 1
……….Hết………...