intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Duy Xuyên

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Duy Xuyên" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Duy Xuyên

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC 2023-2024 I. MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH % Nội dung Đơn vị kiến cao Thời TT tổng kiến thức thức Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số điểm gian gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Vai trò, triển vọng 1 1 0,33 của chăn nuôi 1.2. Các loại 0,33 I. Mở đầu vật nuôi đặc về chăn 1 1 1 trưng ở nuôi nước ta 1.3. Phương thức chăn 1 1 2 0,66 nuôi 1.4. Ngành nghề trong 1 1 0,33 chăn nuôi II. Nuôi 2.1. Nuôi dưỡng, dưỡng, chăm 1 1 2 0,66 chăm sóc sóc vật nuôi 2 và phòng, trị bệnh 2.2. Phòng, 1 1 1 1 2 2 3,66 cho vật trị bệnh cho
  2. nuôi vật nuôi 2.3. Bảo vệ môi trường 1 1 0,33 trong chăn nuôi 3.1. Giới thiệu 3 2 1 1,66 về thủy sản III. Thủy 3.2. Nuôi thuỷ 3 1 3 3 1 2.0 sản sản 3.3. Thu hoạch thủy sản 3.4. Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản và nguồn lợi thủy sản Tổng 15 4 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100
  3. II. MINH HỌA BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận kiến thức biết hiểu dụng dụng cao (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) II CHĂN NUÔI 1 I. Mở 1.1. Vai trò, triển Nhận biết: đầu về vọng của chăn - Trình bày được vai trò của chăn nuôi đối với đời sống 1(C5) chăn nuôi con người và nền kinh tế. nuôi - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt nam. 1.2. Các loại vật Nhận biết: nuôi đặc trưng ở - Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều ở 1(C1) nước ta nước ta (gia súc, gia cầm…). - Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta (gia súc, gia cầm…). Thông hiểu: - So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật
  4. nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta. 1.3. Phương thức Nhận biết: chăn nuôi - Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ biến ở 1(C3) nước ta. Thông hiểu: - Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức 1(C13) chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. Vận dụng cao: - Đề xuất được phương thức chăn nuôi phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở địa phương. 1.4. Ngành nghề Nhận biết: trong chăn nuôi - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành 1(C4) nghề phổ biến trong chăn nuôi. Thông hiểu: - Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi.
  5. 2 II. Nuôi 2.1. Nuôi dưỡng, Nhận biết: dưỡng, chăm sóc vật nuôi - Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm chăm sóc sóc vật nuôi. và - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, phòng, 1(C6) chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi trị bệnh cái sinh sản. cho vật nuôi Thông hiểu: - Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một loại vật nuôi phổ biến. - So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. 1(C12) Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương. 2.2. Phòng, trị Nhận biết: bệnh cho vật nuôi 1(C7) - Trình bày được vai trò của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
  6. - Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi. - Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số 1(C2) loại vật nuôi phổ biến. - Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia đình, địa phương. 1(C3)TL Vận dụng cao: - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc 1(C4) TL nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vật nuôi trong gia đình.
  7. 2.3. Bảo vệ môi Nhận biết: trường trong - Nêu được các vai trò việc vệ sinh chuồng trại trong chăn nuôi chăn nuôi. Thông hiểu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm đề 1(C11) bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Vận dụng: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 3 III. Thủy 3.1. Giới thiệu về Nhận biết: sản thủy sản - Trình bày được vai trò của thuỷ sản. 1(C1)TL - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao 2(C8.10) ở nước ta. 3.2. Nuôi thuỷ sản Nhận biết: - Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến.
  8. - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy 1(C9) sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu: - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy 1(C14) sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ 1(C2)TL biến. - Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. 2(C,15)
  9. Vận dụng: - Đo được nhiệt độ của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Đo được độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng cao: - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi và chăm sóc một loại thuỷ sản phù hợp. 3.3. Thu hoạch Nhận biết: thủy sản - Nêu được kĩ thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. Thông hiểu: - Phân biệt được một số kĩ thuật thu hoạch thủy sản phổ biến. Vận dụng:
  10. - Vận dụng được kĩ thuật thu hoạch thủy sản vào thực tiễn gia đình, địa phương. 3.4. Bảo vệ môi Nhận biết: trường nuôi thủy - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi sản và nguồn lợi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. thủy sản Thông hiểu: - Giải thích được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. Vận dụng cao: - Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương.
  11. UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐÊ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYẾN VĂN TRỖI Môn: CÔNG NGHỆ - LỚP 7 Năm học: 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45phút I.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau rồi ghi vào bài làm. Câu 1. Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm? A. Bò. B. Vịt. C. Lợn. D. Trâu. Câu 2. Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi? A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin. C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe. Câu 3. Có mấy phương thức chăn nuôi ở nước ta? A. Có 1 phương thức. B. Có 2 phương thức. C. Có 3phương thức. D. Có 4 phương thức. Câu 4. Đâu không phải là nhiệm vụ của bác sĩ thú y? A. Chế biến thức ăn cho vật nuôi. B. Phòng bệnh cho vật nuôi. C. Khám bệnh cho vật nuôi. D. Chữa bệnh cho vật nuôi. Câu 5. Vai trò chăn nuôi nào sau đây là sai? A. Cung cấp sức kéo cho sản xuất. B. Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thịt hộp C. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường. D. Cung cấp phân bón cho trồng trọt. Câu 6 Ý nào dưới đây là một trong những yêu cầu cần đạt khi nuôi dưỡng và chăm sóc gia cầm giai đoạn đẻ trứng? A. Con vật lớn nhanh và cho nhiều thịt. B. Cho chất lượng thịt tốt. C. Gia cầm có năng suất và sức bền đẻ trứng cao. D. Có khả năng thụ thai cao. Câu 7. Bệnh nào dưới đây do động vật kí sinh gây ra? A. Bệnh cúm gia cầm. B. Bệnh cảm lạnh. C. Bệnh gà rù D. Bệnh ghẻ ở chó. Câu 8. Loại thủy sản nào có giá trị xuất khẩu cao? A. Tôm hùm. B.Tôm thẻ chân trắng. C. Cá tra. D. Cá song. Câu 9. Người ta thường phòng, trị bệnh cho cá bằng cách nào sau đây? A. Trộn thuốc vào thức ăn của cá. B. Tiêm thuốc cho cá. C. Bôi thuốc cho cá. D. Cho cá uống thuốc. Câu 10. Loại thủy sản nào có giá trị đặc sản? A.Tôm hùm. B.Tôm thẻ chân trắng. C. Cá tra. D. Cá ba sa. Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi có thể gây ô nhiễm môi trường? A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi. B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ. D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn. C.âu 12. Trong các cách cho đực giống ăn sau đây, cách nào là đúng? A. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm. B. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu lipid. C. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm. D. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu chất lipid.
  12. Câu 13. Ưu điểm của phương thức chăn nuôi nông hộ là A. vật nuôi ít bị dịch bệnh. B. chăn nuôi có sự đầu tư lớn. C. năng xuất chăn nuôi cao. D. chi phí đầu tư chuồng trại thấp. Câu 14. Khi lấy nước mới vào ao nuôi cá cần chú ý vấn đề nào sau đây? A. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho cá tạp vào ao. B. Khử trùng nước trước khi lấy nước vào ao. C. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho các vi sinh vật gây bệnh vào ao. D. Sử dụng 50% nước cũ và 50% nước mới. Câu 15. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì? A. Cải tạo độ mặn cho nước ao. B. Tạo độ trong cho nước ao. C. Tiêu diệt các mầm bệnh có trong đáy ao. D. Tăng lượng vi sinh vật trong đáy ao để làm thức ăn cho cá. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1.(1,0 đ) Trình bày vai trò của thủy sản? Câu 2.(1,0 đ) Em hãy cho biết tại sao phải giảm lượng thức ăn cho cá vào ngày thời tiết xấu hoặc khi nước bẩn. Câu 3.(2,0đ) Nhà bạn Lan đang nuôi đàn gà ri lấy thịt. Gần đây ở địa phương đang xuất hiện một số bệnh dịch ở gà. Em hãy đề xuất cho bạn Lan những biện pháp phòng bệnh cho đàn gà đó? Câu 4.(1,0đ) Hãy lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một vật nuôi phổ biến ở địa phương em. ........................Hết..........................
  13. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): HS làm đúng 3 câu được 1 đ, 2 câu 0,7 đ, 1 câu 0,3 đ Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A B A C C D C A A D A D A C II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1 đ) - Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người. 0,2 - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu. 0,2 - Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi. 0,2 - Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho con người. - Tạo thêm công việc cho 0,2 người lao động. - Các hoạt động thủy sản trên biển còn góp phần khẳng định chủ quyền, toàn 0,2 vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Câu 2 (1 đ) - Khi thời tiết xấu, cá tập trung ngoi lên ăn gây thiếu oxi, nguy hiểm cho sự 0,5 sống của cá - Nước ao bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc bắt mồi, khả năng tiêu hóa và sức khỏe 0,5 của cá. Câu 3 (2 đ) - Thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. 0,5 - Đảm bảo ba sạch: ăn sạch, uống sạch,ở sạch. 0,5 - Đảm bảo mật độ chăn nuôi hợp lí 0,5 - Tim vaccine đầy đủ, kịp thời 0,5 Câu 4 (1 đ) - HS lập được chi phí cơ bản để nuôi một vật nuôi phổ biến trong gia đình. HS 1.0 lập đúng mẫu, lựa chọn chủng loại, giá thành phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình thì đạt điểm. \ Duy nghĩa, ngày 19 tháng 04 năm 2024 GIÁO VIÊN RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CHUYÊ MÔN Trần Thị Tô Trần Văn Hậu Đỗ Thị Kim Cúc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2