ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ 9 CUỐI HỌC KỲ II
(năm học 2023-2024 )
1. Phạm vi kiến thức: Từ bài 8 đến bài 11 theo SGK
2. Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (50% TNKQ, 50% TL)
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Tên
chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ
cao
TNKQ TL TNKQ TL
-Lắp
đặt
mạch
điện 2
công
tắc 2
cực
điều
khiển 2
đèn
-2 công
tắc 3
cực
điều
khiển
1đèn
- Biết được tên
gọi khác của
mạch điện hai
công tắc ba cực
điều khiển một
đèn.
- Biết cách lắp
đặt công tắc hai
cực vào mạch
điện sao cho
phù hợp
- Biết được quy
trình lắp đặt
mạch điện hai
công tắc hai cực
điều khiển 2
đèn
- Biết các thiết bị
điện được mắc
thế nào trong
mạch điện hai
công tắc hai cực
điều khiền hai
đèn
- Biết giải thích
được có nên bỏ
qua công đoạn
vạch dấu trong
qui trình lắ1.p đặt
mạch điện được
không
- Vẽ được đồ
nguyên của
mạch điện 2
công tắc 3 cực
điều khiển 1đèn
Số câu
hỏi 2 0.5 1 0.5 0.5 4.5
Số
điểm
TiP lêQ %
2/3
≈ 6,7%
1.0
(10%)
1/3
≈3,3%
0.5
(5%)
1.0
(10
%)
3.75
(37,5
%)
-Mạch
điện 1
công
tắc 3
cực
điều
khiển 2
- Biết được các
phụ kiện kèm
theo với ống
PVC những
phụ kiện nào
-Biết được
khoảngch lắp
-Nắm được cầu
chì bảo vệ trong
mạch điện phải
phù hợp với
cường độ dòng
điện định mức
xủa mạng điện
-Hiểu được cách
-Vẽ
được
sơ đồ
lắp đặt
của
mạch
điện 1
công
đèn
-Lắp
đặt
d/dẫn
của
MĐTN
- Kiểm
tra
mạng
điện an
toàn
đặt từ bảng điện
đến mặt đất
bao nhiêu để
đảm bảo an
toàn về điện
-Nhận biết được
các ưu điểm nào
không thuộc ưư
điểm cách lắp
đặt kiểu nỗi
-Nắm được
một số yêu cầu
thuật của
mạng điện lắp
đặt dây dẫn
kiểu nổi
-Biết được cấu
tạo của công tắc
ba cực
- Biết được
dụng cụ nào
vừa có tác dụng
bảo vệ, vừa có
tác dụng đóng
cắt của mạng
điện trong nhà
sử dụng các loại
ống nối thường
dùng trong lắp
đặt mạng điện
kiểu nổi dùng ống
cách điện,
-Hiểu được cách
mắc các mạch
điện nhánh trong
nhà so với mạch
điện chính
-Hiểu được tại
sao dây dẫn điện
trong nhà không
được dùng dây
dẫn trần
- Hiểu được c
dụng của các vật
liệu cách điện
-Nắm được tác
dụng của các ống
nối trong việc lắp
đặt mạng điện
dây dẫn kiểu nổi
tắc 3
cực
điều
khiển 2
đèn
Số câu
hỏi 7 2 1
3
0.5 13.5
Số
điểm
TiP lêQ %
2.33
(33.3%)
2/3
(6.7%)
1.5
(15
%)
1.0
(10%) 1.0
(10%)
6.25
(62,5
%)
TS câu
hỏi 9 0,5 3
1.5
30.5 0.5 18
TS
điểm
TiP lêQ %
3 1.0 1.0 2.0 1.0 1.0 1.0 10
4.0
(40%)
3,0
(30%)
2.0
(20%)
1.0
(10%)
10
(100%)
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ)
Khoanh tròn chữ cái của phương án đúng nhất trong các câu sau đây :
Câu 1: Mạch điện đèn cầu thang là tên gọi của mạch điện
a. đèn huỳnh quang. b. hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.
c. hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. d. một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
Câu 2: Trong các ưu điểm sau, ưu điểm nào không thuộc lắp đặt kiểu nổi?
a. Dễ sửa chữa. b. Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện.
c. Khó sửa chữa. d.Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn.
Câu 3: Dụng cụ nào sau đây có tác dụng vừa bảo vệ, vừa đóng cắt của mạng điện trong
nhà?
a. Áptômát. b. Công tắc điện. c. Bút thử điện. d. Ổ cắm điện.
Câu 4: Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiền hai đèn được mắc như sau:
a. Công tắc nối tiếp với đèn rồi mắc song song với nhau.
b. Mỗi công tắc được mắc song song với đèn.
c. Hai công tắc mắc song song với nhau rồi nối tiếp với 2 đèn.
d. Hai đèn mắc song song với nhau rồi nối tiếp với 2 công tắc.
Câu 5: Cầu chì bảo vệ trong mạch điện phải phù hợp với
a. công suất định mức của thiết bị. b. hiệu điện thế định mức.
c. cường độ dòng điện định mức. d. số lượng thiết bị trong mạch.
Câu 6: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối 2 ống luồn dây
vuông góc với nhau ta thường dùng
a. ống nối chữ T. b. ống nối nối tiếp.
c. ống nối chữ L. d. kẹp đỡ ống.
Câu 7: Có một mạch điện gồm một đèn muốn đóng, ngắt mạch ở 2 nơi ta phải dùng
a. 1 công tắc 3 cực. b. 2 công tắc 3 cực.
c. 2 công tắc 2 cực. d. 1 công tắc 3 cực và 1 công tắc 2 cực.
Câu 8: Các mạch điện nhánh trong nhà so với mạch chính phải mắc như sau:
a. Mắc song song từ mạch chính. b. Mắc nối tiếp từ mạch chính.
c. Có thể mắc sọng song hoặc nối tiếp. d. Mắc độc lập với nhau.
Câu 9: Các phụ kiện kèm theo với ống PVC gồm có
a. ống nối T, kẹp đỡ ống. b. ống nối T, kẹp đỡ ống, ống nối chữ L.
c. ống nối T, ống nối chữ L. d. ống nối T, ống nối chữ L, ống nối nối tiếp, kẹp đỡ ống.
Câu 10: Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì
a. để đảm bảo an toàn điện. b. dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc.
c. không thuận tiện khi sử dụng. d. không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
TRƯỜNG THCS
PHAN TC DUYN
(Đề gồm 02 trang)
KIM TRA CUI K II - NĂM HC 2023 - 2024
Môn: Công nghệ - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề)
(Học sinh làm bài vào tờ giấy riêng)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 11: Quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn được tiến
hành theo mấy bước?
a. 3 bước. b. 4 bước. c. 5 bước. d. 6 bước.
Câu 12: Công tắc ba cực gồm có các cực sau:
a. Hai cực động, một cực tĩnh. b. Hai cực tĩnh, một cực động.
c. Một cực tĩnh, một cực động. d. Hai cực động, hai cực tĩnh.
Câu 13: Hãy cho biết sơ đồ ở hình vẽ bên là sơ đồ nguyên lý của mạch điện nào?
a. Mạch điện đèn sáng luân phiên. b. Mạch điện đèn cầu thang.
c. Mạch điện đèn Huỳnh quang. d. Mạch điện đèn sáng độc lập.
Câu 14: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu cách điện dùng trong mạng điện?
a. Ống luồn dây dẫn. b. Ống sứ.
c. Than chì. . d. Ống bọc kẽm bên trong lót cách điện.
Câu 15: Ống nào dưới đây được sử dụng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối
nối rẽ?
a. Ống nối T. b. Ống nối thẳng.
c. Kẹp đỡ ống. d. Ống nối L.
B/ PHẦN TỰ LUẬN (5 đ)
Câu 16: Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện 2 công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
(1.5đ)
Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không ? Tại sao ?
Câu 17: So sánh ưu nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng
điện trong nhà? (1.5đ)
Câu 18: Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn và sơ đồ lắp
đặt của mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. (2đ)
--------- HẾT ---------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN: CÔNG NGHỆ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 5 điểm )
(chọn đúng đáp án mỗi câu cho 1/3 điểm)
B. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm)
Câu 16: (1.5đ)
- Qui trình lắp đặt mạch điện (0.75đ)
Vạch dấu → Khoan lỗ bảng điện → Lắp thiết bị điện của bảng điện → Nối dây MĐ →
Kiểm tra.
- Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong qui trình trên vì nếu không vạch dấu thì các
thiết bị lắp trên bảng điện sẽ không hợp lý và không chính xác. (0.75đ)
Câu 17: (1.5đ) Sai mỗi ý trừ 0.25đ
So sánh Ưu điểm và Nhược điểm của lắp đặt mạng điện kiểu nổi và kiểu ngầm?
Lắp đặt kiểu nổi Lắp đặt kiểu ngầm
Ưu điểm – Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật và tránh
được các tác động xấu của môi trường đến
dây dẫn điện.
– Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa và thay thế khi
bị
sự cố.
– Vừa tiết kiệm không gian lắp đặt,
vừa đảm bảo mỹ quan.
– Đảm bảo an toàn điện và phù hợp
với nhu cầu sử dụng.
Nhược
điểm
– Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mỹ
quan, chiếm nhiều không gian lắp đặt.
– Khó lắp đặt với kiểu nhà có kiến trúc phức
tạp.
– Lắp đặt dây dẫn điện thường phải
tiến hành song song khi xây lắp
nhà ở.
– Khó kiểm tra, sửa chữa và khó
thay thế khi bị sự cố.
Câu 18 (2đ)
Vẽ đúng Sơ đồ nguyên lý của mạch điện (1.0 đ)
Vẽ đúng sơ đồ lắp đặt của mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. (1.0 đ)
ĐỐI VỚI HSKT
A. Trắc nghiệm : Làm đúng 1 câu 1,0 đ
B. Tự luận
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp
án
B C A A C C B A D A C B D C A