intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƢỜNG THCS TRẦN HƢNG ĐẠO 1. KHUNG TR N ĐỀ IỂ TR CUỐI KÌ II - N HỌC 2022-2023 MÔN: ĐỊ LÍ - LỚP 9 c đ nhận th c Tổng Vận ng % Nhận iết Th ng hiểu Vận ng TT Chƣơng/chủ đề N i ung/đơn vị iến th c cao điểm TNK TNK TN TNKQ TL TL TL TL Q Q KQ – Các đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội 4 câu VÙNG ĐÔNG của vùng 1 4 câu 10% NAM BỘ – Đặc điểm phát triển và phân bố các 1,0 điểm ngành kinh tế của vùng VÙNG ĐỒNG 8 câu BẰNG SÔNG – Đặc điểm phát triển và phân bố các 2 8 câu 20% ngành kinh tế của vùng CỬU LONG 2,0 điểm PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ 6 câu – Biển và đảo Việt Nam ½ ½ 3 BẢO VỆ TÀI 4 câu 1 câu 60% – Phát triển tổng hợp kinh tế biển câu câu NGUYÊN, MÔI 6,0 điểm TRƢỜNG BIỂN, ĐẢO ĐỊ LÍ ĐỊA - Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài PHƢƠNG TỈNH nguyên thiên nhiên 4 câu 4 KON TUM - Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát 4 câu 10% 1,0 điểm triển kinh tế - xã hội. ½ ½ 22 câu Tổng 16 câu 4 câu 1 câu câu câu 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 10,0 Tỉ lệ chung 70% 30% điểm
  2. 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TR N ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - N HỌC 2022-2023 ÔN ĐỊA LÍ – LỚP 9 N i ung/ Đơn vị kiến Số câu hỏi theo m c đ nhận th c TT Chủ đề c đ đánh giá th c Nhận biết Thông hiểu Vận d ng Vận d ng cao – Các đặc điểm nổi Nhận biết: bật về dân cư, xã hội – Trình bày được đặc điểm về dân cư, đô thị hoá ở vùng Đông Nam Bộ. 4TN VÙNG ĐÔNG của vùng – Đặc điểm phát triển – Trình bày được sự phát triển và phân (1 4) 1 NAM BỘ bố một trong các ngành kinh tế thế 1,0 điểm và phân bố các ngành mạnh của vùng: công nghiệp, phát triển kinh tế của vùng cây công nghiệp. Nhận biết: Trình bày được sự phát triển và phân bố VÙNG ĐỒNG – Đặc điểm phát triển một số ngành kinh tế thế mạnh của 8TN 2 BẰNG SÔNG và phân bố các ngành (512) vùng: sản xuất lương thực, trồng cây ăn CỬU LONG kinh tế của vùng. 2,0 điểm quả, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch Nhận biết: 4TN - Biết được tên các đảo, quần đảo lớn, (316) đặc điểm biển đảo Việt Nam. 1,0 điểm PHÁT TRIỂN Thông hiểu: 1 TL (Câu Trình bày được nội dung phát triển tổng 21) 2,0 TỔNG HỢP – Biển và đảo Việt hợp các ngành kinh tế biển điểm KINH TẾ VÀ Vận d ng: ½ TL (Câu 3 Nam BẢO VỆ TÀI – Phát triển tổng hợp Biết vẽ biểu đồ dựa vào bảng số liệu cho 22) 2,0 NGUYÊN, sẵn điểm kinh tế biển ÔI TRƢỜNG Vận d ng cao: Dựa vào bảng số liệu và BIỂN, ĐẢO biểu đồ đã vẽ rút ra được nhận xét về ngành công nghiệp khai thác và chế biến ½ TL (Câu 22) 1,0 điểm dầu khí của nước ta giai đoạn 1999- 2002.
  3. - Ý nghĩa của vị trí ĐỊ LÍ ĐỊA địa lí, điều kiện tự Thông hiểu: - Trình bày được được ý nghĩa của vị trí địa 4TN PHƢƠNG nhiên và tài nguyên 4 lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên (1720) TỈNH KON thiên nhiên đối với sự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội 1,0 điểm TUM phát triển kinh tế - xã của tỉnh Kon Tum. hội. 16 câu 5 câu ½ câu ½ câu Tổng TN (1TL+ 4TN) TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM IỂ TR CUỐI Ì II TRƢỜNG THCS TRẦN HƢNG ĐẠO N HỌC 2022 - 2023 ÔN: ĐỊ LÍ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. ã đề 000 ............................................................................ Điểm Lời phê của thầy (c ) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆ : (5,0 điểm) Hãy hoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là A. Biên Hòa B. Thủ Dầu Một C. TP. Hồ Chí Minh D. Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 2. Đặc điểm dân cư, xã hội không đúng với Đông Nam Bộ là: A. Là vùng đông dân. B. Mật độ dân số cao nhất cả nước. C. Người dân năng động, sáng tạo. D. Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Câu 3. Trung tâm khai thác dầu khí của Đông Nam Bộ là A. TP. Hồ Chí Minh B. Biên Hòa C. Thủ Dầu Một D. Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 4. Nhóm cây trồng đóng vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là A. cây công nghiệp lâu năm. B. cây lương thực. C. cây công nghiệp ngắn ngày. D. cây hoa quả. Câu 5. Đồng bằng sông Cửu Long là A. vùng trọng điểm cây công nghiệp lâu năm lớn nhất cả nước. B. vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. C. vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. Câu 6. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh: A. Nghề rừng B. Giao thông C. Du lịch D. Thuỷ hải sản. Câu 7. Loại chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long: A. Chợ đêm B. Chợ gỗ C. Chợ nổi D. Chợ phiên Câu 8. Các loại hoa quả chủ yếu của vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. cam, xoài, bưởi. B. táo, mơ, mận. C. nhãn, vải, thanh long. D. hồng, đào, lê. Câu 9. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long là A. gạo, thủy sản đông lạnh, than. B. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. C. gạo, hoa quả, hàng dệt may. D. gạo, gỗ, xi măng. Câu 10. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về ngành nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long? A. Diện tích và sản lượng lúa cao nhất. B. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất. C. Sản lượng thủy sản lớn nhất. D. Năng suất lúa cao nhất. Câu 11. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. sản xuất vật liệu xây dựng. B. sản xuất hàng tiêu dùng. C. chế biến lương thực, thực phẩm. D. cơ khí nông nghiệp. Câu 12. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả A. nhiệt đới. B. cận nhiệt đới. C. hàn đới. D. ôn đới.
  5. Câu 13. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Hoàng Sa, Thổ Chu. B. Hoàng Sa, Trường Sa. C. Hoàng Sa, Nam Du. D. Thổ Chu, Cô Tô. Câu 14. Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ A. Móng Cái đến Vũng Tàu B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên D. Móng Cái đến Hà Tiên Câu 15. Đảo lớn nhất Việt Nam là A. Phú Quý B. Phú Quốc C. Cát Bà D. Côn Đảo Câu 16. Đảo có đông dân cư sinh sống ở vùng biển nước ta là A. Cái Bầu. B. Bạch Long Vĩ. C. Cồn Cỏ. D. Hòn Chuối. Câu 17. Tỉnh Kon Tum có tầm quan trọng đặc biệt về quân sự vì: A. Giáp biển. B. Nằm ở ngã ba Đông Dương. C. Giáp với Trung Quốc. D. Là vùng cao nguyên. Câu 18. Với đặc điểm khí hậu gió mùa cao nguyên có mùa khô kéo dài thuận lợi cho A. trồng cây công nghiệp. B. phơi sấy, bảo quản nông sản. C. phát triển thủy điện. D. trồng lúa nước. Câu 19. Kon Tum có nhiều sông lớn, dốc thuận lợi cho phát triển A. thủy điện B. công nghiệp C. nông nghiệp D. dịch vụ Câu 20. Với đặc điểm khí hậu gió mùa cao nguyên có mùa khô kéo dài sẽ gây khó khăn: A. Thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống. B. Phơi sấy, bảo quản nông sản. C. Trồng đa dạng nhiều loại cây. D. Lượng mưa dồi dào. II. TỰ LU N: (5,0 điểm) Câu 21. (2,0 điểm) Trình bày sự phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. Câu 22. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: SẢN LƢỢNG DẦU THÔ H I THÁC, DẦU THÔ XUẤT HẨU VÀ X NG DẦU NH P HẨU CỦ NƢỚC T GI I ĐOẠN 1999-2002 Đơn vị: triệu tấn Năm 1999 2001 2002 Dầu thô khai thác 15,2 16,8 16,9 Dầu thô xuất khẩu 14,9 16,7 16,9 Xăng dầu nhập khẩu 7,4 8,8 10,0 (Nguồn: SGK Địa lí 9 - NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu của nước ta năm 1999 và 2002. b. Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét về ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí của nước ta. ------ HẾT ------
  6. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM IỂ TR CUỐI Ì II TRƢỜNG THCS TRẦN HƢNG ĐẠO N HỌC 2022 - 2023 ÔN: ĐỊ LÍ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. ã đề 901 ............................................................................ Điểm Lời phê của thầy (c ) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆ : (5,0 điểm) Hãy hoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ A. Móng Cái đến Vũng Tàu B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên D. Móng Cái đến Hà Tiên Câu 2. Đặc điểm dân cư, xã hội không đúng với Đông Nam Bộ là: A. Mật độ dân số cao nhất cả nước. B. Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa. C. Là vùng đông dân. D. Người dân năng động, sáng tạo. Câu 3. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về ngành nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long? A. Diện tích và sản lượng lúa cao nhất. B. Sản lượng thủy sản lớn nhất. C. Năng suất lúa cao nhất. D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất. Câu 4. Kon Tum có nhiều sông lớn, dốc thuận lợi cho phát triển A. dịch vụ B. nông nghiệp C. thủy điện D. công nghiệp Câu 5. Tỉnh Kon Tum có tầm quan trọng đặc biệt về quân sự vì: A. Là vùng cao nguyên. B. Giáp biển. C. Giáp với Trung Quốc. D. Nằm ở ngã ba Đông Dương. Câu 6. Loại chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long: A. Chợ gỗ B. Chợ nổi C. Chợ phiên D. Chợ đêm Câu 7. Với đặc điểm khí hậu gió mùa cao nguyên có mùa khô kéo dài sẽ gây khó khăn: A. Thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống. B. Trồng đa dạng nhiều loại cây. C. Phơi sấy, bảo quản nông sản. D. Lượng mưa dồi dào. Câu 8. Đảo lớn nhất Việt Nam là A. Phú Quốc B. Phú Quý C. Cát Bà D. Côn Đảo Câu 9. Với đặc điểm khí hậu gió mùa cao nguyên có mùa khô kéo dài thuận lợi cho A. phơi sấy, bảo quản nông sản. B. trồng cây công nghiệp. C. phát triển thủy điện. D. trồng lúa nước. Câu 10. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Hoàng Sa, Trường Sa. B. Hoàng Sa, Thổ Chu. C. Thổ Chu, Cô Tô. D. Hoàng Sa, Nam Du. Câu 11. Đảo có đông dân cư sinh sống ở vùng biển nước ta là A. Cồn Cỏ. B. Bạch Long Vĩ. C. Cái Bầu. D. Hòn Chuối. Câu 12. Trung tâm khai thác dầu khí của Đông Nam Bộ là A. Bà Rịa – Vũng Tàu B. TP. Hồ Chí Minh C. Biên Hòa D. Thủ Dầu Một Câu 13. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long là A. gạo, thủy sản đông lạnh, than. B. gạo, hoa quả, hàng dệt may.
  7. C. gạo, gỗ, xi măng. D. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. Câu 14. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. cơ khí nông nghiệp. B. sản xuất vật liệu xây dựng. C. sản xuất hàng tiêu dùng. D. chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 15. Các loại hoa quả chủ yếu của vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. hồng, đào, lê. B. nhãn, vải, thanh long. C. táo, mơ, mận. D. cam, xoài, bưởi. Câu 16. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là A. TP. Hồ Chí Minh B. Biên Hòa C. Thủ Dầu Một D. Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 17. Nhóm cây trồng đóng vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là A. cây ăn quả. B. cây công nghiệp ngắn ngày. C. cây công nghiệp lâu năm. D. cây lương thực. Câu 18. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh: A. Du lịch B. Thuỷ hải sản. C. Giao thông D. Nghề rừng Câu 19. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả A. cận nhiệt đới. B. hàn đới. C. ôn đới. D. nhiệt đới. Câu 20. Đồng bằng sông Cửu Long là A. vùng trọng điểm cây công nghiệp lâu năm lớn nhất cả nước. B. vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. C. vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. II. TỰ LU N: (5,0 điểm) Câu 21. (2,0 điểm) Trình bày sự phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. Câu 22. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: SẢN LƢỢNG DẦU THÔ H I THÁC, DẦU THÔ XUẤT HẨU VÀ X NG DẦU NH P HẨU CỦ NƢỚC T GI I ĐOẠN 1999-2002 Đơn vị: triệu tấn Năm 1999 2001 2002 Dầu thô khai thác 15,2 16,8 16,9 Dầu thô xuất khẩu 14,9 16,7 16,9 Xăng dầu nhập khẩu 7,4 8,8 10,0 (Nguồn: SGK Địa lí 9 - NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu của nước ta năm 1999 và 2002. b. Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét về ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí của nước ta. ------ HẾT ------
  8. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM IỂ TR CUỐI Ì II TRƢỜNG THCS TRẦN HƢNG ĐẠO N HỌC 2022 - 2023 ÔN: ĐỊ LÍ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. ã đề 902 ............................................................................ Điểm Lời phê của thầy (c ) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆ : (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Nhóm cây trồng đóng vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là A. cây lương thực. B. cây công nghiệp lâu năm. C. cây công nghiệp ngắn ngày. D. cây ăn quả. Câu 2. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là A. Biên Hòa B. Bà Rịa – Vũng Tàu C. Thủ Dầu Một D. TP. Hồ Chí Minh Câu 3. Với đặc điểm khí hậu gió mùa cao nguyên có mùa khô kéo dài thuận lợi cho A. phát triển thủy điện. B. trồng cây công nghiệp. C. trồng lúa nước. D. phơi sấy, bảo quản nông sản. Câu 4. Đặc điểm dân cư, xã hội không đúng với Đông Nam Bộ là: A. Mật độ dân số cao nhất cả nước. B. Người dân năng động, sáng tạo. C. Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa. D. Là vùng đông dân. Câu 5. Tỉnh Kon Tum có tầm quan trọng đặc biệt về quân sự vì: A. Giáp với Trung Quốc. B. Nằm ở ngã ba Đông Dương. C. Giáp biển. D. Là vùng cao nguyên. Câu 6. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả A. nhiệt đới. B. ôn đới. C. cận nhiệt đới. D. hàn đới. Câu 7. Đảo có đông dân cư sinh sống ở vùng biển nước ta là A. Hòn Chuối. B. Bạch Long Vĩ. C. Cái Bầu. D. Cồn Cỏ. Câu 8. Kon Tum có nhiều sông lớn, dốc thuận lợi cho phát triển A. thủy điện B. nông nghiệp C. công nghiệp D. dịch vụ Câu 9. Loại chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long: A. Chợ đêm B. Chợ phiên C. Chợ gỗ D. Chợ nổi Câu 10. Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ A. Móng Cái đến Vũng Tàu B. Móng Cái đến Hà Tiên C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau Câu 11. Trung tâm khai thác dầu khí của Đông Nam Bộ là A. Biên Hòa B. Bà Rịa – Vũng Tàu C. Thủ Dầu Một D. TP. Hồ Chí Minh Câu 12. Đảo lớn nhất Việt Nam là A. Cát Bà B. Phú Quý C. Phú Quốc D. Côn Đảo Câu 13. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Thổ Chu, Cô Tô. B. Hoàng Sa, Thổ Chu. C. Hoàng Sa, Nam Du. D. Hoàng Sa, Trường Sa. Câu 14. Với đặc điểm khí hậu gió mùa cao nguyên có mùa khô kéo dài sẽ gây khó khăn: A. Phơi sấy, bảo quản nông sản. B. Trồng đa dạng nhiều loại cây.
  9. C. Thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống. D. Lượng mưa dồi dào. Câu 15. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh: A. Nghề rừng B. Thuỷ hải sản. C. Giao thông D. Du lịch Câu 16. Đồng bằng sông Cửu Long là A. vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. B. vùng trọng điểm cây công nghiệp lâu năm lớn nhất cả nước. C. vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Câu 17. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long là A. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. B. gạo, gỗ, xi măng. C. gạo, thủy sản đông lạnh, than. D. gạo, hoa quả, hàng dệt may. Câu 18. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. sản xuất vật liệu xây dựng. B. chế biến lương thực, thực phẩm. C. sản xuất hàng tiêu dùng. D. cơ khí nông nghiệp. Câu 19. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về ngành nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long? A. Diện tích và sản lượng lúa cao nhất. B. Năng suất lúa cao nhất. C. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất. D. Sản lượng thủy sản lớn nhất. Câu 20. Các loại hoa quả chủ yếu của vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. hồng, đào, lê. B. cam, xoài, bưởi. C. táo, mơ, mận. D. nhãn, vải, thanh long. II. TỰ LU N: (5,0 điểm) Câu 21. (2,0 điểm) Trình bày sự phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. Câu 22. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: SẢN LƢỢNG DẦU THÔ H I THÁC, DẦU THÔ XUẤT HẨU VÀ X NG DẦU NH P HẨU CỦ NƢỚC T GI I ĐOẠN 1999-2002 Đơn vị: triệu tấn Năm 1999 2001 2002 Dầu thô khai thác 15,2 16,8 16,9 Dầu thô xuất khẩu 14,9 16,7 16,9 Xăng dầu nhập khẩu 7,4 8,8 10,0 (Nguồn: SGK Địa lí 9 - NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu của nước ta năm 1999 và 2002. b. Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét về ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí của nước ta. ------ HẾT ------
  10. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM IỂ TR CUỐI Ì II TRƢỜNG THCS TRẦN HƢNG ĐẠO N HỌC 2022 - 2023 ÔN: ĐỊ LÍ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. ã đề 903 ............................................................................ Điểm Lời phê của thầy (c ) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆ : (5,0 điểm) Hãy hoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả A. nhiệt đới. B. ôn đới. C. hàn đới. D. cận nhiệt đới. Câu 2. Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ A. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên B. Móng Cái đến Hà Tiên C. Móng Cái đến Vũng Tàu D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau Câu 3. Trung tâm khai thác dầu khí của Đông Nam Bộ là A. Biên Hòa B. Bà Rịa – Vũng Tàu C. Thủ Dầu Một D. TP. Hồ Chí Minh Câu 4. Nhóm cây trồng đóng vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là A. cây công nghiệp lâu năm. B. cây lương thực. C. cây công nghiệp ngắn ngày. D. cây ăn quả. Câu 5. Với đặc điểm khí hậu gió mùa cao nguyên có mùa khô kéo dài thuận lợi cho A. trồng cây công nghiệp. B. phơi sấy, bảo quản nông sản. C. phát triển thủy điện. D. trồng lúa nước. Câu 6. Loại chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long: A. Chợ phiên B. Chợ gỗ C. Chợ đêm D. Chợ nổi Câu 7. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về ngành nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long? A. Diện tích và sản lượng lúa cao nhất. B. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất. C. Năng suất lúa cao nhất. D. Sản lượng thủy sản lớn nhất. Câu 8. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. cơ khí nông nghiệp. B. sản xuất hàng tiêu dùng. C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 9. Tỉnh Kon Tum có tầm quan trọng đặc biệt về quân sự vì: A. Là vùng cao nguyên. B. Nằm ở ngã ba Đông Dương. C. Giáp với Trung Quốc. D. Giáp biển. Câu 10. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh: A. Giao thông B. Thuỷ hải sản. C. Nghề rừng D. Du lịch Câu 11. Với đặc điểm khí hậu gió mùa cao nguyên có mùa khô kéo dài sẽ gây khó khăn: A. Phơi sấy, bảo quản nông sản. B. Lượng mưa dồi dào. C. Thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống. D. Trồng đa dạng nhiều loại cây. Câu 12. Kon Tum có nhiều sông lớn, dốc thuận lợi cho phát triển
  11. A. công nghiệp B. nông nghiệp C. thủy điện D. dịch vụ Câu 13. Đặc điểm dân cư, xã hội không đúng với Đông Nam Bộ là: A. Mật độ dân số cao nhất cả nước. B. Là vùng đông dân. C. Người dân năng động, sáng tạo. D. Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Câu 14. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long là A. gạo, gỗ, xi măng. B. gạo, thủy sản đông lạnh, than. C. gạo, hoa quả, hàng dệt may. D. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. Câu 15. Đảo lớn nhất Việt Nam là A. Cát Bà B. Côn Đảo C. Phú Quốc D. Phú Quý Câu 16. Đồng bằng sông Cửu Long là A. vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. B. vùng trọng điểm cây công nghiệp lâu năm lớn nhất cả nước. C. vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Câu 17. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là A. Bà Rịa – Vũng Tàu B. TP. Hồ Chí Minh C. Biên Hòa D. Thủ Dầu Một Câu 18. Đảo có đông dân cư sinh sống ở vùng biển nước ta là A. Hòn Chuối. B. Bạch Long Vĩ. C. Cái Bầu. D. Cồn Cỏ. Câu 19. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Hoàng Sa, Thổ Chu. B. Hoàng Sa, Trường Sa. C. Thổ Chu, Cô Tô. D. Hoàng Sa, Nam Du. Câu 20. Các loại hoa quả chủ yếu của vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. cam, xoài, bưởi. B. hồng, đào, lê. C. táo, mơ, mận. D. nhãn, vải, thanh long. II. TỰ LU N: (5,0 điểm) Câu 21. (2,0 điểm) Trình bày sự phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. Câu 22. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: SẢN LƢỢNG DẦU THÔ H I THÁC, DẦU THÔ XUẤT HẨU VÀ X NG DẦU NH P HẨU CỦ NƢỚC T GI I ĐOẠN 1999-2002 Đơn vị: triệu tấn Năm 1999 2001 2002 Dầu thô khai thác 15,2 16,8 16,9 Dầu thô xuất khẩu 14,9 16,7 16,9 Xăng dầu nhập khẩu 7,4 8,8 10,0 (Nguồn: SGK Địa lí 9 - NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu của nước ta năm 1999 và 2002. b. Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét về ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí của nước ta. ------ HẾT ------
  12. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM IỂ TR CUỐI Ì II TRƢỜNG THCS TRẦN HƢNG ĐẠO N HỌC 2022 - 2023 ÔN: ĐỊ LÍ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. ã đề 904 ............................................................................ Điểm Lời phê của thầy (c ) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆ : (5,0 điểm) Hãy hoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả A. ôn đới. B. hàn đới. C. cận nhiệt đới. D. nhiệt đới. Câu 2. Đặc điểm dân cư, xã hội không đúng với Đông Nam Bộ là: A. Là vùng đông dân. B. Mật độ dân số cao nhất cả nước. C. Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa. D. Người dân năng động, sáng tạo. Câu 3. Đồng bằng sông Cửu Long là A. vùng trọng điểm cây công nghiệp lâu năm lớn nhất cả nước. B. vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. C. vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. D. vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Câu 4. Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ A. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau B. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên C. Móng Cái đến Hà Tiên D. Móng Cái đến Vũng Tàu Câu 5. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Hoàng Sa, Nam Du. B. Hoàng Sa, Trường Sa. C. Hoàng Sa, Thổ Chu. D. Thổ Chu, Cô Tô. Câu 6. Với đặc điểm khí hậu gió mùa cao nguyên có mùa khô kéo dài thuận lợi cho A. phơi sấy, bảo quản nông sản. B. trồng lúa nước. C. trồng cây công nghiệp. D. phát triển thủy điện. Câu 7. Đảo có đông dân cư sinh sống ở vùng biển nước ta là A. Cái Bầu. B. Hòn Chuối. C. Bạch Long Vĩ. D. Cồn Cỏ. Câu 8. Kon Tum có nhiều sông lớn, dốc thuận lợi cho phát triển A. dịch vụ B. công nghiệp C. thủy điện D. nông nghiệp Câu 9. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là A. Biên Hòa B. Bà Rịa – Vũng Tàu C. Thủ Dầu Một D. TP. Hồ Chí Minh Câu 10. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh: A. Thuỷ hải sản. B. Giao thông C. Nghề rừng D. Du lịch Câu 11. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về ngành nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long? A. Diện tích và sản lượng lúa cao nhất. B. Sản lượng thủy sản lớn nhất. C. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất. D. Năng suất lúa cao nhất. Câu 12. Các loại hoa quả chủ yếu của vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. nhãn, vải, thanh long. B. cam, xoài, bưởi. C. táo, mơ, mận. D. hồng, đào, lê.
  13. Câu 13. Tỉnh Kon Tum có tầm quan trọng đặc biệt về quân sự vì: A. Giáp với Trung Quốc. B. Là vùng cao nguyên. C. Nằm ở ngã ba Đông Dương. D. Giáp biển. Câu 14. Loại chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long: A. Chợ đêm B. Chợ gỗ C. Chợ phiên D. Chợ nổi Câu 15. Đảo lớn nhất Việt Nam là A. Phú Quý B. Phú Quốc C. Côn Đảo D. Cát Bà Câu 16. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. sản xuất hàng tiêu dùng. C. cơ khí nông nghiệp. D. sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 17. Trung tâm khai thác dầu khí của Đông Nam Bộ là A. Thủ Dầu Một B. Bà Rịa – Vũng Tàu C. Biên Hòa D. TP. Hồ Chí Minh Câu 18. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long là A. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. B. gạo, thủy sản đông lạnh, than. C. gạo, gỗ, xi măng. D. gạo, hoa quả, hàng dệt may. Câu 19. Nhóm cây trồng đóng vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là A. cây công nghiệp lâu năm. B. cây công nghiệp ngắn ngày. C. cây lương thực. D. cây ăn quả. Câu 20. Với đặc điểm khí hậu gió mùa cao nguyên có mùa khô kéo dài sẽ gây khó khăn: A. Lượng mưa dồi dào. B. Phơi sấy, bảo quản nông sản. C. Trồng đa dạng nhiều loại cây. D. Thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống. II. TỰ LU N: (5,0 điểm) Câu 21. (2,0 điểm) Trình bày sự phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. Câu 22. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: SẢN LƢỢNG DẦU THÔ H I THÁC, DẦU THÔ XUẤT HẨU VÀ X NG DẦU NH P HẨU CỦ NƢỚC T GI I ĐOẠN 1999-2002 Đơn vị: triệu tấn Năm 1999 2001 2002 Dầu thô khai thác 15,2 16,8 16,9 Dầu thô xuất khẩu 14,9 16,7 16,9 Xăng dầu nhập khẩu 7,4 8,8 10,0 (Nguồn: SGK Địa lí 9 - NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu của nước ta năm 1999 và 2002. b. Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét về ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí của nước ta. ------ HẾT ------
  14. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN CHẤ TRƢỜNG THCS TRẦN HƢNG ĐẠO IỂ TR CUỐI KÌ II N HỌC 2022-2023 Môn: Địa lí. Lớp: 9 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƢỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm). - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) = (Tổng số câu đúng khoanh tròn x 0,25 điểm). 2. Phần tự luận (5,0 điểm) - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn. * Điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ  0,3đ; 0,75đ  0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ TH NG ĐIỂM: 1.Phần trắc nghiệm (5.0 điểm) Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 000 C B D A B D C A B D C A B D B A B B A A 901 D A C C D B A A A A C A D D D A C B D B 902 B D D A B A C A D B B C D C B D A B B B 903 A B B A B D C D B B C C A D C D B C B A 904 D B D C B A A C D A D B C D B A B A A D 2. Phần tự luận (5.0 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu N i dung Điểm * Thuận lợi: + Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng, dễ dàng giao lưu hội 0,5 nhập vào nền KT thế giới. + Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, các cửa sông lớn. 0,25 + Hiện nay nước ta có hơn 120 cảng biển lớn nhỏ. 0,25 21 (2.0 * hó hăn: Thường bị bão to, sóng lớn; phát triển chưa đồng bộ các loại hình 0,5 điểm) giao thông vận tải biển. * Phƣơng hƣớng phát triển: + Nâng cấp, hiện đại hóa các cảng biển tổng hợp ( Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài 0,25 Gòn,…) và xây dựng các cảng nước sâu ( Cái Lân, Dung Quốc,…) + Tăng cường đội tàu biển quốc gia. Phát triển các cụm cơ khí đóng tàu. Phát 0,25 triển toàn diện dịch vụ hàng hải. a. Vẽ iểu đồ c t (ghép ba): 22 + Vẽ đúng, đẹp, đủ chú giải và tên biểu đồ. 2,0 (3.0 + Thiếu chú giải, thiếu tên biểu đồ hoặc thiếu thẩm mĩ trừ mỗi yếu tố 0,25 điểm điểm)
  15. b. Nhận xét Trong thời kì 1999 – 2002 0,25 + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002). + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản 0,25 lượng dầu thô khai thác qua các năm cao. + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 0,25 triệu tấn (năm 2002). → Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển. 0,25 Kon Tum, ngày 08 tháng 4 năm 2023. Duyệt của BGH Duyệt của TTC Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Hƣờng Nguyễn Thị Kim Chi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2