Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh
lượt xem 0
download
Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Phú Ninh
- I. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: Địa lí - lớp 9 TT Chương/ Nội dung/đơn vị kiến Mức độ nhận thức chủ đề thức Nhận biết (TNKQ) Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TL) (TL) (TL) 1 Chủ đề 1: - Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Vùng Đông Nam Bộ - Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên, tài 3 TN ( 10% - đã kiểm tra giữa kì II) nguyên thiên nhiên - Đặc điểm dân cư-xã hội - Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành kinh tế trọng điểm - Vùng kinh tế trọng điểm phía nam 2 Chủ đề 2: - Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Vùng Đồng bằng sông Cửu - Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên, tài Long nguyên thiên nhiên ( 10% - đã kiểm tra giữa kì I) - Đặc điểm dân cư-xã hội 3 TN - Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành kinh tế. - Vùng kinh tế trọng điểm Đồng Bằng Sông Cửu Long 3 Chủ đề 3 - Biển và đảo Việt Nam. Chủ đề biển dảo + Vùng biển nước ta. 2 TN 50% + Các đảo và quần đảo. 3 TN 1 TL 1 TL* 1 TL* - Phát triển tổng hợp kinh tế biển. ( 4 tiết) + Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. + Du lịch biển-đảo. + Khai thác và chế biến khoáng sản biển. + Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. - Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển-đảo. + Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo. + Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. + Đánh giá tiềm năng kinh tế của một số đảo ven bờ. - Nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu
- dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta 4 Chủ đề 4 - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân Địa lí địa phương chia hành chính tỉnh Quảng Nam 3 TN 1 TN ( 30% 3 tiết) - Điều kiện tự nhiên và TNTN. 1 TL* 1 TL* 1 TL* - Đặc điểm dân cư và lao động. - Kinh tế - Kinh tế (tt) - Bảo vệ tài nguyên và môi trường. - Phương hướng phát triển kinh tế. 12 TN 3 TN 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ 100% 40% 30% 20% 10% Điểm 10 điểm 4.0đ 3.0đ 2.0đ 1.0đ II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – MÔN ĐỊA 9 NĂM HỌC 2023-2024 TT Chương/ Nội dung/đơn vị Yêu cầu cần đạt Mức độ nhận thức chủ đề kiến thức Nhận biết Vận dụng Vận dụng (TNKQ) (TL) cao (TL) 1 Chủ đề 1: - Trình bày vị trí địa lí, phạm vi Nhận biết Vùng Đông lãnh thổ - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và Nam Bộ - Đặc điểm nổi bật về điều kiện nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
- ( 10% - đã tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài 3 TN kiểm tra giữa - Đặc điểm dân cư-xã hội nguyên thiên nhiên của vùng và tác động kì II) - Đặc điểm phát triển và phân bố của chúng đối với việc phát triển kinh tế - các ngành kinh tế trọng điểm xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội - Vùng kinh tế trọng điểm phía và tác động của chúng tới với việc phát nam triển kinh tế của vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn. 2 Chủ đề 2: - Trình bày vị trí địa lí, phạm vi Nhận biết Vùng Đồng lãnh thổ - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và bằng sông - Đặc điểm nổi bật về điều kiện nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát Cửu Long tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên triển kinh tế - xã hội. 3 TN ( 10% - đã - Đặc điểm dân cư-xã hội - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài kiểm tra giữa - Đặc điểm phát triển và phân bố nguyên thiên nhiên của vùng kì I) các ngành kinh tế. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội - Vùng kinh tế trọng điểm Đồng của vùng và tác động của chúng tới sự phát Bằng Sông Cửu Long triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế ngành công nghiệp và nông nghiệp của vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế. - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 3 Chủ đề 3 - Biển và đảo Việt Nam. Nhận biết Chủ đề biển + Vùng biển nước ta. - Biết được các đảo và quần đảo lớn (tên, vị dảo + Các đảo và quần đảo. trí) 3 TN 50% - Phát triển tổng hợp kinh tế - Trình bày các hoạt động khai thác tài biển. nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp ( 4 tiết) + Khai thác, nuôi trồng và chế kinh tế biển. biến hải sản. - Xác định được vị trí, phạm vi vùng biển + Du lịch biển-đảo. Việt Nam. + Khai thác và chế biến khoáng - Kể tên và xác định trên bản đồ vị trí một sản biển. số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam + Phát triển tổng hợp giao thông (Cát Bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, vận tải biển. Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Thổ Chu, quần - Bảo vệ tài nguyên và môi đảo Hoàng Sa, Trường Sa). trường biển-đảo. Thông hiểu + Sự giảm sút tài nguyên và ô - Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, nhiễm môi trường biển-đảo. đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh + Các phương hướng chính để quốc phòng
- bảo vệ tài nguyên và môi trường - Hiểu rõ chủ trương phát triển kinh tế biển biển. phải gắn với nhiệm vụ quốc phòng và an + Đánh giá tiềm năng kinh tế ninh biển. của một số đảo ven bờ. - Trình bày các hoạt động khai thác tài - Nhận xét về tình hình khai nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp thác, xuất khẩu dầu thô, nhập kinh tế biển. khẩu xăng dầu và chế biến dầu - Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi khí ở nước ta trường biển, đảo; một số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo. - Nắm được kiến thức về phát triển tổng hợp kinh tế biển, các đảo có thế mạnh phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. - Hiểu được tình hình khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu khí của nước ta. Vận dụng Nêu được ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đảo đối với kinh tế và an ninh quốc phòng Vận dụng cao Nêu ví dụ để minh chứng phát triển kinh tế phải gắn với nhiệm vụ quốc phòng và an ninh biển. 1 TL* 1 TL* 4 Chủ đề 4 - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhận biết Địa lí địa và sự phân chia hành chính tỉnh - Xác định được tỉnh Quảng Nam nằm phương Quảng Nam trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. 3 TN ( 30% 3 - Điều kiện tự nhiên và TNTN. Vị trí địa lý có nhiều thuận cho việc phát tiết) - Đặc điểm dân cư và lao động. triển kinh tế - xã hội của tỉnh. - Kinh tế Thông hiểu - Kinh tế (tt) - Hiểu và trình bày được đặc điểm điều kiện - Bảo vệ tài nguyên và môi tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh. trường. Những thuận lợi khó khăn để phát triển - Phương hướng phát triển kinh kinh tế-xã hội,
- tế. - Đặc điểm chung về tình hình phát triển kinh tế của tỉnh. - Nắm được tình hình phát triển các ngành kinh tế công, nông nghiệp, dịch vụ của tỉnh. - Đặc điểm dân cư và lao động của Tỉnh về số dân, tình hình gia tăng dân số, kết cấu dân số, tình hình phân bố dân cư của tỉnh. Vận dụng thấp - Thấy được vấn đề tài nguyên môi trường của tỉnh và các biện pháp bảo vệ để phát triển bền vững. Vận dụng cao - Phương hướng phát triển các ngành kinh tế của tỉnh đưa ra giải pháp khắc phục khó khăn của tỉnh 1 TL* 1 TL* 12 TN 1 TL 1 TL Tỉ lệ 100% 40% 20% 10% Điểm 10 điểm 4.0đ 2.0đ 1.0đ
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu có ý đúng nhất rồi ghi vào phần bài làm. Câu 1. Đông Nam Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2. Các ngành công nghiệp hiện đại nào đã hình thành ở Đông Nam Bộ? A. Dệt may, da – giày, gốm – sứ. B. Dầu khí, phân bón, năng lượng. C. Chế biến lương thực, cơ khí. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao. Câu 3. Lợi thế hơn hẳn của Đông Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ trong phát triển tổng hợp kinh tế biển là gì? A. Dịch vụ hàng hải. B. Tài nguyên dầu khí. C. Nguồn lợi thủy hải sản. D. Tài nguyên du lịch biển. Câu 4. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long, nguyên nhân chủ yếu là gì? A. Có thế mạnh về nguồn lao động dồi dào, không yêu cầu trình độ cao. B. Nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp. C. Nhu cầu tiêu thụ lớn của thị trường trong và ngoài nước.
- D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long? A. An Giang. B. Kiên Giang. C. Cà Mau. D. Bạc Liêu. Câu 6. Nhóm đất có giá trị lớn nhất, thích hợp cho phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long là gì? A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất phù sa ngọt. D. Đất feralit. Câu 7. Tính từ đất liền ra biển, vùng biển nước ta gồm mấy bộ phận? A. 5 bộ phận. B. 4 bộ phận. C. 6 bộ phận. D. 7 bộ phận Câu 8. Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển nước ta Không bao gồm ngành nào sau đây? A. Đánh bắt nuôi trồng và chế biển thủy sản. B. Khai thác và chế biến lâm sản. C. Khai thác khoáng sản biển. D. Du lịch biển-đảo. Câu 9. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là gì? A. Hoàng Sa, Trường Sa. B. Hoàng Sa , Thổ Chu. C. Hoàng Sa, Nam Du. D. Thổ Chu, Cô Tô. Câu 10. Vì sao cần ưu tiên hoạt động đánh bắt xa bờ ở nước ta? A. Nguồn lợi thủy sản ven bờ đang bị suy giảm nghiêm trọng. B. Các loài thủy sản xa bờ có giá trị kinh tế cao hơn. C. Các bãi tôm bãi cá lớn của nước ta chỉ tập trung ở vùng biển xa bờ. D. Nước ta có phương tiện tàu thuyền hiện đại, công suất lớn. Câu 11. Tài nguyên dầu khí phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía nam nằm khu vực nào sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 12. Phía Nam của tỉnh Quảng Nam tiếp giáp với tỉnh nào? A. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế. B. Thành Phố Đà Nẵng và Quảng Ngãi. C. Tỉnh Kom-Tum và Quảng Ngãi. D. Huế và Quảng Ngãi. Câu 13. Tỉnh Quảng Nam nằm trong đới khí hậu nào?
- A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Hoang mạc. Câu 14. Nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi tỉnh Quảng Nam thuận lợi phát triển các loại cây gì? A. Cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả. B. Cây công nghiệp hằng năm, lúa. C. Cây công nghiệp lâu năm, cây lúa. D. Cây lương thực, thực phẩm. Câu 15. Năm 2018 ngành Công nghiệp và dịch vụ tỉnh Quảng Nam chiếm bao nhiêu % trong cơ cấu kinh tế? A. 86% B. 88% C. 60%. D. 75% II. TỰ LUẬN. (5.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm). Trình bày sự phát triển của ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển. Câu 2. (2.0 điểm). Biển, đảo có ý nghĩa như thế nào trong phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng của nước ta? Câu 3. (1.0 điểm). Tại sao tỉnh Quảng Nam xảy ra tình trạng thiếu lao động nhưng sinh viên ra trường không kiếm được việc làm? HẾT
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu có ý đúng nhất rồi ghi vào phần bài làm. Câu 1. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của vùng Đông Nam Bộ là tỉnh nào? A. Bình Dương, Bình Phước. B. TP Hồ Chí Minh. C. Tây Ninh, Đồng Nai. D. Đồng Nai, Bình Dương. Câu 2. Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ? A. Điều. B. Cà phê. C. Cao su. D. Hồ tiêu. Câu 3. Vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có thế mạnh giống nhau là gì? A. Khai thác dầu khí. B. Trồng cây công nghiệp. C. Khai thác thủy sản. D. Khai thác, chế biến lâm sản. Câu 4. Vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả trong các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long? A. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước. B. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng xuất khẩu nông sản thứ 2 cả nước. C. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng lúa lớn nhất nước ta. D. Người dân đồng bằng sông Cửu Long có kinh nghiệm sản xuất nông sản hàng hoá.
- Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết hai trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lớn nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là A. Cần Thơ và Cà Mau. B. Cần Thơ và Long An. C. Cần Thơ và Bạc Liêu. D. Cần Thơ và Rạch Giá. Câu 6. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là nhóm đất nào? A. Đất phèn. B. Đất mặn. C. Đất phù sa ngọt. D. Đất cát ven biển. Câu 7. Tính từ đất liền ra biển, các bộ phận thuộc vùng biển nước ta lần lượt là A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. D. nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải và thềm lục địa. Câu 8. Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển nước ta có các ngành nào sau đây? A. Đánh bắt nuôi trồng và chế biển thủy sản. B. Khai thác và chế biến lâm sản. C. Khai thác khoáng sản vùng đồi núi. D. Du lịch sinh thái rừng Cúc Phương. Câu 9. Trong hệ thống các đảo ở Việt Nam đảo có diện tích lớn nhất là đảo nào? A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo. Câu 10. Ý nào sau đây Không phải là lí do phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? A. Hoạt động kinh tế biển đa dạng, phát triển tổng hợp mới có hiệu quả cao. B. Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người. C. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biền – đảo nước ta. D. Tài nguyên biển có trữ lượng nhỏ và rời rạc nên phải phát triển kinh tế. Câu 11. Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 12. Phía bắc của tỉnh Quảng Nam tiếp giáp với tỉnh nào? A. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế. B. Tỉnh Kom-Tum và Quảng Ngãi. C. Thành Phố Đà Nẵng và Quảng Ngãi. D. Huế và Quảng Ngãi.
- Câu 13. Địa hình tỉnh Quảng Nam được chia thành mấy vùng? A. 2 vùng. B. 4 vùng. C. 5 vùng. D. 3 vùng. Câu 14. Tài nguyên nước của tỉnh Quảng Nam thuận lợi phát triển ngành công nghiệp nào? A. Nhiệt điện. B. Thủy sản. C. Thủy điện. D. Hóa chất. Câu 15. Năm 2018 ngành Nông Lâm Ngư nghiệp tỉnh Quảng Nam chiếm bao nhiêu % trong cơ cấu kinh tế? A. 88%. B. 14%. C. 30%. D. 12% . II. TỰ LUẬN. (5.0 điểm). Câu 1. (2.0 điểm). Trình bày sự phát triển của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản biển. Câu 2. (2.0 điểm). Tài nguyên nước của tỉnh Quảng Nam có những đặc điểm gì và giá trị kinh tế như thế nào? Hãy cho biết hiện trạng sử dụng tài nguyên đất của tỉnh tỉnh Quảng Nam. Câu 3. (1.0 điểm). Nêu ví dụ để minh chứng phát triển kinh tế phải gắn với nhiệm vụ quốc phòng và an ninh biển? HẾT
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II . Địa 9 Năm học : 2023 - 2024 MÃ ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) mỗi câu trả lời đúng 0.33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B D B B B C A B A A B C C A B án II. TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 1. (2.0 điểm). Nội dung Điểm * Ngành khai thác muối: - Điều kiện phát triển: Biển nước ta là nguồn muối vô tận. Số giờ nắng cao. 0.25đ - Tình hình phát triển: + Nghề làm muối phát triển nhất ở các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ. 0.25đ + Các cánh đồng muối nổi tiếng là Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cá Ná (Ninh Thuận)… * Khai thác oxit titan, cát trắng: - Điều kiện phát triển: Nhiều bãi cát có chứa oxit titan giá trị xuất khẩu, cung cấp 0.25đ nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê. - Tình hình phát triển: Tập trung nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh 0.25đ (Khánh Hòa). * Khai thác dầu khí: - Điều kiện phát triển: Dầu khí là khoáng sản quan trọng nhất ở thềm lục địa. - Tình hình phát triển: 0.25đ + Dầu khí được khai thác ở thềm lục địa Đông Nam Bộ. + Công nghiệp hóa dầu đang dần được hình thành, trước mắt là xây dựng các nhà 0.25đ máy lọc dầu, các cơ sở hóa dầu để sản xuất chất dẻo sợi tổng hợp..., chế biến khí công nghệ cao, xuất khẩu khí tự nhiên và khí hóa lỏng. 0.25đ 0.25đ
- Câu 2. (2.0 điểm). Nội dung Điểm Ý nghĩa của biển, đảo đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng: a) Ý nghĩa về phát triển kinh tế - Biển, đảo là kho tài nguyên dồi dào để phát triển nhiều ngành kinh tế làm giàu cho 0.5đ đất nước như: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.Du lịch biển - đảo. Khai thác và chế biến khoáng sản biển. Giao thông vận tải biển. - Biển, đảo là cửa ngõ để nước ta mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới. 0.5đ b) Ý nghĩa an ninh quốc phòng - Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để 0.5đ nước ta tiến ra biển và đại dương. - Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo. 0.5đ Câu 3. (1.0 điểm). Nội dung Điểm - Tình trạng thừa thầy thiếu thợ diễn ra, nguồn lao động được đào tạo không đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của các công ty và không đáp ứng được yêu cầu công việc, 0.5 tác phong lao động chưa đảm bảo. - Trong khi đó, nhiều lao động trẻ không thích đi làm ở doanh nghiệp trong tỉnh mà bôn ba xa nhà, đi học hành để tìm kiếm một cơ hội công việc khác chứ không phải là làm công nhân trong nhà máy, hoặc đã học xong rồi dù tìm chưa ra việc làm vẫn 0.5 thong thả chờ cơ hội khác, không muốn bỏ phí tấm bằng đại học hay cao đẳng họ đã học Vì vậy cần Đào tạo lao động có tay nghề, có kỹ năng để cung ứng cho thị trường là nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi các cơ sở đào tạo nghề phải chuyển mình trong xu thế hội
- nhập. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II . Địa 9 Năm học : 2023 - 2024 MÃ ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) mỗi câu trả lời đúng 0.33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B C B A A A C A B D C A D C D án II. TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 1. (2.0 điểm). Nội dung Điểm
- * Điều kiện phát triển: - Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn. 0.25đ - Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như 0.25đ hải sâm, bào ngư… tạo điều kiện cho đánh bắt hải sản. - Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông, đầm, phá,…thuận lợi cho nuôi trồng thủy 0.25đ sản. * Tình hình phát triển: - Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. 0.25đ - Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chủ yếu đánh bắt gần bờ. * Phương hướng phát triển: 0.25đ + Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ. + Nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh phát triển. 0.25đ + Phát triển đồng bộ và hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản. 0.25đ 0.25đ Câu 2. (2.0 điểm). Nội dung Điểm - Quảng Nam có hai hệ thống sông lớn là Vu Gia - Thu Bồn 0.25đ - Do địa hình đồi dốc và lượng mưa lớn nên mạng lưới sông ngòi của tỉnh Quảng 0.25đ Nam khá dày đặc - Các sông có lưu lượng dòng chảy lớn, đầy nước quanh năm. 0.25đ - Chế độ dòng chảy của sông ngòi có sự phân mùa rõ rệt. 0.25đ - Lưu lượng lớn vào mùa mưa và thấp vào mùa khô là nguyên nhân chính gây nên lũ 0.25đ lụt và hạn hán trong vùng. - Tài nguyên nước phong phú là tiền đề để phát triển thủy điện trên địa bàn. 0.25đ - Tính đến 2015, trên địa bàn Quảng Nam có 8 dự án thủy điện có công suất lớn (trên 0.5đ 100 MW) và 35 thủy điện có công suất nhỏ. Nhiều nhà máy thủy điện công suất lớn như Sông Tranh 2, Đăk Mi 4, A Vương, Sông Bung 2, Sông Bung 4, Sông Kôn 2... đã và đang được xây dựng góp phần cung cấp điện cho nhu cầu ngày càng tăng của cả
- nước. Câu 3. ( 1.0 điểm). Nội dung Điểm Một ví dụ rất tiêu biểu về phát triển kinh tế biển liên quan chặt chẽ đến nhiệm vụ an ninh và quốc phòng là Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam. Những quần đảo này nằm trong Biển Đông và có vị trí chiến lược về an ninh và quốc phòng. - Phát triển kinh tế biển: Việt Nam đã đầu tư vào phát triển kinh tế biển tại các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Xây dựng cảng biển, trạm tàu thuỷ sản, các cơ sở khoa 0.5đ học và nghiên cứu biển, và cũng khuyến khích ngư dân và người dân tham gia vào hoạt động kinh tế biển như đánh bắt thủy sản. - Bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia: Việt Nam phải đối mặt với nhiều tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông, và việc phát triển kinh tế biển ở Trường Sa và Hoàng Sa 0.5đ cũng liên quan chặt chẽ đến bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì sự hiện diện ở những quần đảo này có thể coi là một biện pháp bảo vệ chủ quyền và sự hiện diện của quốc gia
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II . DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT Địa 9 Năm học : 2023 - 2024 MÃ ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) mỗi câu trả lời đúng 0.33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B D B B B C A B A A B C C A B án II. TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 1. (3.0 điểm).
- Nội dung Điểm * Ngành khai thác muối: - Điều kiện phát triển: Biển nước ta là nguồn muối vô tận. Số giờ nắng cao. HSKT trả - Tình hình phát triển: lời được 6 + Nghề làm muối phát triển nhất ở các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ. ý 3.0 điểm + Các cánh đồng muối nổi tiếng là Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cá Ná (Ninh Thuận)… * Khai thác oxit titan, cát trắng: - Điều kiện phát triển: Nhiều bãi cát có chứa oxit titan giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê. - Tình hình phát triển: Tập trung nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh Hòa). * Khai thác dầu khí: - Điều kiện phát triển: Dầu khí là khoáng sản quan trọng nhất ở thềm lục địa. - Tình hình phát triển: + Dầu khí được khai thác ở thềm lục địa Đông Nam Bộ. + Công nghiệp hóa dầu đang dần được hình thành, trước mắt là xây dựng các nhà máy lọc dầu, các cơ sở hóa dầu để sản xuất chất dẻo sợi tổng hợp..., chế biến khí công nghệ cao, xuất khẩu khí tự nhiên và khí hóa lỏng. Câu 2. (2.0 điểm). Nội dung Điểm Ý nghĩa của biển, đảo đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng: a) Ý nghĩa về phát triển kinh tế - Biển, đảo là kho tài nguyên dồi dào để phát triển nhiều ngành kinh tế làm giàu cho HSKT trả đất nước như: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.Du lịch biển - đảo. lời được 2 Khai thác và chế biến khoáng sản biển. Giao thông vận tải biển. ý 2.0 điểm - Biển, đảo là cửa ngõ để nước ta mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới. b) Ý nghĩa an ninh quốc phòng - Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương.
- - Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo. MÃ ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) mỗi câu trả lời đúng 0.33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B C B A A A C A B D C A D C D án II. TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 1. (3.0 điểm). Nội dung Điểm
- * Điều kiện phát triển: - Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn. 0 HSKT - Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như trả lời hải sâm, bào ngư… tạo điều kiện cho đánh bắt hải sản. được 6 ý - Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông, đầm, phá,…thuận lợi cho nuôi trồng thủy 3.0 điểm sản. * Tình hình phát triển: - Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. - Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chủ yếu đánh bắt gần bờ. * Phương hướng phát triển: + Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ. + Nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh phát triển. + Phát triển đồng bộ và hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản. Câu 2. (2.0 điểm). Nội dung Điểm - Quảng Nam có hai hệ thống sông lớn là Vu Gia - Thu Bồn HSKT trả - Do địa hình đồi dốc và lượng mưa lớn nên mạng lưới sông ngòi của tỉnh Quảng lời được 2 Nam khá dày đặc ý 4.0 điểm - Các sông có lưu lượng dòng chảy lớn, đầy nước quanh năm. - Chế độ dòng chảy của sông ngòi có sự phân mùa rõ rệt. - Lưu lượng lớn vào mùa mưa và thấp vào mùa khô là nguyên nhân chính gây nên lũ lụt và hạn hán trong vùng. - Tài nguyên nước phong phú là tiền đề để phát triển thủy điện trên địa bàn. - Tính đến 2015, trên địa bàn Quảng Nam có 8 dự án thủy điện có công suất lớn (trên 100 MW) và 35 thủy điện có công suất nhỏ. Nhiều nhà máy thủy điện công suất lớn như Sông Tranh 2, Đăk Mi 4, A Vương, Sông Bung 2, Sông Bung 4, Sông Kôn 2... đã và đang được xây dựng góp phần cung cấp điện cho nhu cầu ngày càng tăng của cả nước.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1238 | 34
-
Bộ 16 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
61 p | 212 | 28
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 có đáp án
42 p | 80 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn