intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 6 ; Thời gian: 45 phút I. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN GDCD 6 Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT chủ đề/ Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận bài biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em - Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em Bài 7. Ứng Thông hiểu: phó với Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để 1TN 1TN tình huống đảm bảo an toàn nguy hiểm Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 1 Bài 8. Nhận biết: 1TN 1TN Tiết kiệm - Nêu được khái niệm của tiết kiệm 1TL - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..) Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. Vận dụng: - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, … Vận dụng cao: Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản 1
  2. thân và những người xung quanh. Bài 9: Nhận biết: Công dân - Nêu được khái niệm công dân. nước - Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Cộng hoà Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 4 TN 1 TN 2 2 TN xã hội chủ Thông hiểu: Trình bày được căn cứ để xác định công dân nước 1TL nghĩa Việt Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nam Vận dụng: Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam. Nhận biết: - Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em. - Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền Bài 11: trẻ em. 2 TN 1 TN 1TN 3 Quyền - Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và hành vi vi phạm 1/2TL 1/2TL trẻ em. quyền trẻ em. - Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng. Vận dụng: - Bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. - Vận dụng cao: Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. 9TN 3TN 3TN TN Tổng 1TL 1TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% 2
  3. II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn GDCD - Lớp 6 Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/chủ đề/ STT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng bài học TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm Bài 7. Ứng phó với 1c 1c 2c 0.66 tình huống nguy hiểm 0.33 0.33 0,66 1c 1c 1c 2c 1c 1 Bài 8. Tiết kiệm 2,66 0.33 2đ 0.33 0,66 2đ Bài 9: Công dân nước 2c 4c 1c 1c 7c 1c 2 Cộng hoà xã hội chủ 3.33đ nghĩa Việt Nam 0.66 1.33 1đ 0.33 2.33đ 1đ Bài 11: Quyền 2c 1c 1c ½c ½c 4c 1c 3 3,33 trẻ em. 0.66 0.33 0.33 1đ 1đ 1,33 2đ Tổng 6 1 6 1 3 ½ ½ 15c 3c 10 đ Tỉ lệ % 20% 20% 20% 10% 10% 10% 10% 50 50 100 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 50 50 100 3
  4. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 6 ; Thời gian: 45 phút Mã đề A I. Trắc nghiêm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây ghi vào phần trả lời. Câu 1: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh A. trú dưới gốc cây, cột điện. B. tắt thiết bị điện trong nhà. C. tìm nơi trú ẩn an toàn. D. ở nguyên trong nhà. Câu 2: Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. Câu 3: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự. Câu 4: Câu nói: “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến điều gì dưới đây? A. Lãng phí, thừa thãi. B. Cần cù, siêng năng. C. Trung thực, thẳng thắn. D. Tiết kiệm. Câu 5: Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật? A. Duy trì và bảo đảm. B. Bảo vệ và duy trì. C. Duy trì và phát triển. D. Bảo vệ và bảo đảm. Câu 6: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. B. tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào. C. tất cả những người có quốc tịch Việt Nam. D. tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. Câu 7: Công dân là người dân của một nước, theo qui định của pháp luật A. được hưởng quyền và làm nghĩa vụ. B. phải có trách nhiệm với cộng đồng. C. phải có nghĩa vụ với cộng đồng. D. được hưởng tất cả quyền mình muốn. Câu 8: Nội dung nào dưới đây không thuộc nhóm quyền chính trị cơ bản của công dân Việt Nam? A. Quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan nhà nước. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước. C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Câu 9: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền dân sự của công dân Việt Nam? A. Quyền tự do đi lại và cư trú. B. Quyền được đảm bảo an sinh xã hội. C. Quyền tự do kinh doanh. D. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. Câu 10: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền văn hóa – xã hội của công dân Việt Nam? A. Quyền tự do đi lại và cư trú. B. Quyền được đảm bảo an sinh xã hội. C. Quyền tự do kinh doanh. D. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. Câu 11: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền kinh tế của công dân Việt Nam? A. Quyền tự do đi lại và cư trú. B. Quyền được đảm bảo an sinh xã hội. C. Quyền tự do kinh doanh. D. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. Câu 12: Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em? 4
  5. A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể. B. Quyền được khai sinh và có quốc tịch. C. Quyền được bảo vệ để không bị đánh đập. D. Quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm. Câu 13: Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền phát triển. B. Nhóm quyền sống còn. C. Nhóm quyền bảo vệ. D. Nhóm quyền tham gia. Câu 14: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển. B. Nhóm quyền: sống còn, học tập, phát triển và vui chơi. C. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia. D. Nhóm quyền: sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển. Câu 15: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện điều gì? A. Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em. B. Thể hiện sự thương hại và bảo vệ đối với trẻ em. C. Thể hiện sự thờ ơ đối với trẻ em. D. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (2 đ) Thế nào là tiết kiệm? Nêu biểu hiện của tiết kiệm? Câu 2: (1 đ) Nêu những quy định của Hiến pháp 2013 về nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Câu 3: (2 đ) Ngày nào H cũng được mẹ cho tiền ăn quà sáng nhưng bạn ấy thường không ăn, để dành tiền chơi điện tử. Sau khi tan học, H đi chơi điện tử đến tối muộn mới về. Những hôm không đi chơi, bạn ấy về nhà sớm nhưng không giúp mẹ việc nhà mà còn lên mạng tìm trò chơi. Thấy vậy, mẹ mắng và cấm Hùng không được chơi điện tử. Nếu còn tiếp tục, mẹ H sẽ không cho tiền ăn sáng nữa. H tỏ thái độ giận dỗi với mẹ vì cho rằng mẹ đã vi phạm quyền trẻ em của H. 1/ Em có nhận xét gì về hành động và thái độ của H? 2/ Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên như thế nào? -------------Hết-------------- 5
  6. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 6 ; Thời gian: 45 phút Mã đề B I. Trắc nghiêm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây ghi vào phần trả lời. Câu 2: Công dân là người dân của một nước, theo qui định của pháp luật A. được hưởng tất cả quyền mình muốn. B. phải có trách nhiệm với cộng đồng. C. phải có nghĩa vụ với cộng đồng. D. được hưởng quyền và làm nghĩa vụ. Câu 2: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. tất cả những người có quốc tịch Việt Nam. B. tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào. C. tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. D. tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. Câu 3: Nội dung nào dưới đây không thuộc nhóm quyền chính trị cơ bản của công dân Việt Nam? A. Quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan nhà nước. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước. C. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 4: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền dân sự của công dân Việt Nam? A. Quyền được đảm bảo an sinh xã hội. B. Quyền tự do đi lại và cư trú. C. Quyền tự do kinh doanh. D. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. Câu 5: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền văn hóa – xã hội của công dân Việt Nam? A. Quyền tự do đi lại và cư trú. B. Quyền tự do kinh doanh. C. Quyền được đảm bảo an sinh xã hội. D. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. Câu 6: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền kinh tế của công dân Việt Nam? A. Quyền tự do đi lại và cư trú. B. Quyền được đảm bảo an sinh xã hội. C. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. D. Quyền tự do kinh doanh. Câu 7: Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Quyền được khai sinh và có quốc tịch. B. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể. C. Quyền được bảo vệ để không bị đánh đập. D. Quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm. Câu 8: Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền phát triển. B. Nhóm quyền tham gia. C. Nhóm quyền bảo vệ. D. Nhóm quyền sống còn. Câu 9: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện điều gì? A. Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em. B. Thể hiện sự thương hại và bảo vệ đối với trẻ em. C. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em. D. Thể hiện sự thờ ơ đối với trẻ em. Câu 10: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia. B. Nhóm quyền: sống còn, học tập, phát triển và vui chơi. C. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển. D. Nhóm quyền: sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển. 6
  7. Câu 11: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh A. ở nguyên trong nhà. B. tắt thiết bị điện trong nhà. C. tìm nơi trú ẩn an toàn. D. trú dưới gốc cây, cột điện. Câu 12: Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. D. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. Câu 13: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? A. Nhân phẩm. B. Lời nói. C. Sức khỏe. D. Danh dự. Câu 14: Câu nói: “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến điều gì dưới đây? A. Cần cù, siêng năng. B. Lãng phí, thừa thãi. C. Trung thực, thẳng thắn. D. Tiết kiệm. Câu 15: Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật? A. Bảo vệ và bảo đảm. B. Bảo vệ và duy trì. C. Duy trì và phát triển. D. Duy trì và bảo đảm. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (2 đ) Thế nào là tiết kiệm? Nêu biểu hiện của tiết kiệm? Câu 2: (1 đ) Nêu những quy định của Hiến pháp 2013 về nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Câu 3: (2 đ) Ngày nào H cũng được mẹ cho tiền ăn quà sáng nhưng bạn ấy thường không ăn, để dành tiền chơi điện tử. Sau khi tan học, H đi chơi điện tử đến tối muộn mới về. Những hôm không đi chơi, bạn ấy về nhà sớm nhưng không giúp mẹ việc nhà mà còn lên mạng tìm trò chơi. Thấy vậy, mẹ mắng và cấm Hùng không được chơi điện tử. Nếu còn tiếp tục, mẹ H sẽ không cho tiền ăn sáng nữa. H tỏ thái độ giận dỗi với mẹ vì cho rằng mẹ đã vi phạm quyền trẻ em của H. 1/ Em có nhận xét gì về hành động và thái độ của H? 2/ Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên như thế nào? -------------Hết-------------- 7
  8. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Đề A A. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả A D B A D C A C A B C B D C D lời B. Tự luận: (5 đ) Câu Nội dung trả lời Điểm a. Tiết kiệm là biết sử dung một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức 1đ lực của mình và người khác. b. Biểu hiện của tiết kiệm - Chi tiêu hợp lí. Câu 1 - Tắt các thiết bị điện, khóa vòi nước khi không sử dụng. - Sắp xếp thời gian làm việc khoa học. 1đ - Sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên. - Bảo quản đồ dùng học tâp, lao động khi sử dụng - Bảo vệ của công… Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? - Nhóm quyền chính trị: 0,5 đ - Nhóm quyền dân sự: Câu 2 - Nhóm quyền kinh tế: 0,5 đ - Nhóm quyền văn hoá - xã hội: - Nhóm nghĩa vụ cơ bản của công dân: a. Hành động và thái độ của H là sai. H đã dùng tiền mẹ cho ăn sáng 1 đ để đi chơi điện tử, không giúp mẹ mà còn giận dỗi mẹ. Câu 3 b. Nếu em là bạn của H em sẽ khuyên H không nên làm như vậy nữa, 1 đ phải ăn sáng đầy đủ và bớt chơi game vô bổ dành thời gian học hành. Việc mẹ H làm là tốt cho H chứ không phải là vi phạm quyền trẻ em. Đề B 1. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả D A D B C D A B C A D C C B A lời B. Tự luận: (5 đ) Như đề A 8
  9. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM DÀNH CHO KHUYẾT TẬT A. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Như đề A hoặc B. B. Tự luận: (5 đ) Câu Nội dung trả lời Điểm HS nêu đúng 1 ý ghi 2 đ a. Tiết kiệm là biết sử dung một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. b. Biểu hiện của tiết kiệm - Chi tiêu hợp lí. Câu 1 - Tắt các thiết bị điện, khóa vòi nước khi không sử dụng. - Sắp xếp thời gian làm việc khoa học. - Sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên. - Bảo quản đồ dùng học tâp, lao động khi sử dụng - Bảo vệ của công… HS nêu đúng 1 ý ghi 1 đ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Câu 2 - Nhóm quyền chính trị: - Nhóm quyền dân sự: - Nhóm quyền kinh tế: - Nhóm quyền văn hoá - xã hội: - Nhóm nghĩa vụ cơ bản của công dân: HS nêu đúng 1 ý ghi 2 đ a. Hành động và thái độ của H là sai. H đã dùng tiền mẹ cho ăn sáng để đi chơi điện tử, không giúp mẹ mà còn giận dỗi mẹ. Câu 3 b. Nếu em là bạn của H em sẽ khuyên H không nên làm như vậy nữa, phải ăn sáng đầy đủ và bớt chơi game vô bổ dành thời gian học hành. Việc mẹ H làm là tốt cho H chứ không phải là vi phạm quyền trẻ em. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2