KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 6
NĂM HỌC 2024-2025
a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II (hết tuần học thứ 30).
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận).
- Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% vận dụng; 10% Vận dụng cao.
Mạch nội dung Bài
MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Giáo dục kỹ năng
sống – Kỹ năng
nhận thức, quản lí
bản thân.
Bài 6
(3 tiết ) 3 3
1,0 đ
Giáo dục kỹ năng
sống – Kỹ năng
tự vệ.
Bài 7
(3 tiết ) 2 1 3
1,0 đ
Giáo dục pháp
luật – Quyền và
nghĩ vụ của công
dân
Bài 9
(2 tiết ) 2 1 3
1,0 đ
Giáo dục pháp
luật – Quyền và
nghĩ vụ của công
dân
Bài 10
(2 tiết ) 3 1 1 1 2 4
4,3đ
Giáo dục pháp
luật – Quyền và
nghĩ vụ của công
dân
Bài 11
(1/2 tiết ) 2 1 1 2
2,7đ
Số câu 12 1 3 1 1 3 15 10 đ
Điểm số 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0
Tổng số
điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 5,0
điểm
5,0
điểm
10
điểm
b) Bảng đặc tả
Mạch nội
dung Bài Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
Giáo dục
kỹ năng
sống –
Kỹ năng
nhận
thức,
quản lí
bản thân.
Bài 6.
Tự nhận
thức bản
thân.
Nhận biết - Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân.
- Nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
2
1
C1,2
C3
Thông
hiểu
- Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
- Xác định được giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của
bản thân
Vận dụng - Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm
yếu của bản thân.
Vận dụng
cao
Thực hiện được một số việc m thể hiện s tôn trọng bản
thân.- Nêu được thế nào tự nhận thức bản thân; biết được ý
nghĩa của tự nhận thức bản thân.
Giáo dục
kỹ năng
sống –
Kỹ năng
tự vệ.
Bài 7.
Ứng phó
với tình
huống
nguy
hiểm.
Nhận biết - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm hậu quả của
những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. 2
C4, C5
Thông
hiểu
Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm
để đảm bảo an toàn
1 C6
Vận dụng - Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống nguy
hiểm để đảm bảo an toàn.
Giáo dục Bài 9. Nhận biết - Nêu được khái niệm công dân. 1 C7
pháp luật
- Quyền
và nghĩa
vụ của
công dân
Công
dân
nước
Cộng
hòa xã
hội chủ
nghĩa
Việt
Nam.
- Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoàhội chủ
nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
1 C8
Thông
hiểu
Trình bày được căn cứ để c định công dân nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1 C9
Vận dụng Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt
Nam.
Bài 10
Quyền
và nghĩa
vụ cơ
bản của
công
dân
Nhận biết - Nhận biết một số quyền và nghĩa vụ của công dân 3 C10,11,12
Thông
hiểu
Hiểu thế nào là quyền cơ bản của công dân. Kể một số quyền
CD được hưởng
1 C13
Vận dụng - Thực hiện được quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân phù
hợp với lứa tuổi.
1 C16
Vận dụng
cao
Nhận thức được tình huống đúng, sai khi thực hiện quyền và
nghĩa vụ của công dân trong xã hội.
1 C18
Bài 11
Quyền
cơ bản
của trẻ
em.
Nhận biết
- Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em.
- Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, hội trong
việc thực hiện quyền trẻ em.
1
1
C14
C15
Thông
hiểu
- Giải thích được ý nghĩa của quyền trẻ em việc thực hiện
quyền trẻ em.
- Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em hành vi vi
phạm quyền trẻ em.
- Nhận xit, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của bản
thân, gia đình, nhà trường, cộng đjng.
1 C17
Vận dụng: Bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em.
Vận dụng
cao
Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em.
NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI THỰC HIỆN
HIỆU TRƯỞNG
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Họ và tên:.………………… . . . . . . . . . . . .
Lớp: 6/…..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
Năm học: 2024 - 2025
Thời gian: 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau rồi ghi vào bảng
phần bài làm:
Câu 1:uTự nhận thức bản thân được hiểu là
A. sự trung thực, luôn sống và làm theo lẽ phải.
B. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình.
C. tự làm lấy công việc của mình, không ỷ lại vào người khác.
D. tự giác làm việc một cách chăm chỉ, đều đặn, thường xuyên.
Câu 2: Bạn học sinh nào dưới đây đã biết tự nhận thức bản thân?
A Sau giờ học, N thường đi đá bóng tối mịt mới về.
B. L học kim môn toán nên thường chip bài bạn trong giờ kiểm tra.
C. M luôn cho rằng mình đúng, không tiếp thu sự góp ý của mọi người.
D. Do học kim tiếng Anh, nên P chủ động học thêm, rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
Câu 3:uTự nhận thức bản thân có ý nghĩa như thế nào?
A. Kiêu ngạo vì bản thân có nhiều ưu điểm.
B. Tự ti, xấu hổ về những điểm yếu của bản thân.
C. Nhận ra được điểm mạnh – điểm yếu của bản thân.
D. Sống biệt lập, tách biệt với mọi người xung quanh.
Câu 4:uBạn học sinh trong bức tranh H1 đi theo người
phụ nữ lạ đó thì bạn sẽ nguy phải đối mặt với tình
huống nguy hiểm nào?
A. Bắt cóc.
B. Bạo lực học đường.
C. Bạo lực gia đình.
D. Cướp giật tài sản.
Câu 5:gTình huống nguy hiểm nào được mô tả trong bức tranh H2?
A. Bắt cóc.
B. Cướp giật tài sản.
C. Bạo lực gia đình.
D. Bạo lực học đường.
Câu 6:uNhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với
tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Đang có mưa lớn, B rủ các bạn cùng lớp ra sân trường tắm mưa.
B. P khuyên các bạn không bơi lội trên sông suối khi có lũ quit, lũ ống.
C.uL vẫn thản nhiên sử dụng các thiết bị điện tử khi ngoài trời mưa giông, lốc,sit.
D. Dù dự báo sắp có mưa bão lớn, gia đình ông B vẫn cho thuyền ra khơi đánh cá.
Câu 7:gCông dân được hiểu là
A. người đứng đầu một nước. B. người có công với Tổ quốc.
C. người dân của một nước. D. công chức làm việc trong cơ quan nhà nước.
Câu 8: Căn cứ nào để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước với công
dân đó?
A. Quốc ca. B. Quốc hoa. C. Quốc tịch. D. Quốc phục.
Câu 9: Người nào dưới đâyukhônggphải làucông dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A.ungười nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.
B.ungười không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.
C.utrẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.
H1
H2