KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
Năm học 2023 - 2024
1.KHUNG MA TRẬN
TT Ch
đ Ni dung
M-c đ nh.n th-c T0ng
Nh.n bi2t Thông
hi4u
V.n
d6ng
V.n
d6ng
cao
Số câu T0ng
đi4m
TN TL TN TL TN TL TN T
LTN TL
1Giáo
d6c
năng
sống
Phòng,chống
bạo lực học
đường 2
2 0 0.5
2Giáo
d6c
kinh
t2
Quản lí tiền
2
2 0 0.5
3Giáo
d6c
pháp
lu.t
Phòng, chng
t nn xã hội 41 4 1 4
Quyn và
nghĩa v của
công dân trong
gia đình.
41 1 4 2 5
Tng 12 0 1 1 1 12 3 10
TB lC % 30% 30% 30% 10% 30
%
70
%
100%
2.BẢN ĐẶC TẢ
STT
Mạch
nội
dung
Nội
dung M-c độ đánh giá
Số câu hỏi theo m-c độ nh.n th-c
Nh.n bi2t
Thông
hi4u
V.n
d6ng
V.n
d6ng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
năng
sống
Phòn
g,
chốn
g
bạo
lực
học
đườn
g
Nhận biết :
- Nêu được các
biểu hiện của bạo
lực học đường.
- Nêu được một số
quy định cơ bản
của pháp luật liên
quan đến phòng,
chống bạo lực học
đường.
Thông hiểu:
- Giải thích được
nguyên nhân và
tác hại của bạo lực
học đường.
- Trình bày được
các cách ứng phó
trước, trong và sau
khi bị bạo lực học
đường.
Vận dụng:
- Tham gia các
hoạt động tuyên
truyền phòng,
chống
bạo lực học đường
do nhà trường, địa
phương tổ chức.
- Phê phán, đấu
tranh với những
hành vi bạo lực
học đường
Vận dụng cao:
Sống tự chủ, không
để bị lôi kéo tham
gia bạo lực học
đường.
2TN
2
Giá
o
dục
kinh
tế
Quản
tiền
Nhận biết:
- Nêu được ý nghĩa
của việc quản lí
tiền hiệu quả.
Thông hiểu
Trình bày được một
số nguyên tắc quản
lí tiền có
hiệu quả.
Vận dụng: Bước
đầu biết quản lí
2TN
tiền và tạo nguồn
thu nhập của cá
nhân.
- Bước đầu biết
quản lí tiền của
bản thân.
- Bước đầu biết tạo
nguồn thu nhập
của cá nhân
3Giáo
d6c
pháp
lu.t
Phòng,
chng
tC nn
xã hi
Nh.n bi2t:
- Nêu được khái niệm tệ
nạn hội các loại tệ
nạn xã hội phổ biến.
- Nêu được một số quy
định của pháp luật về
phòng, chống t nạn
hội.
Thông hi4u:
- Giải tch đưc nguyên
nn dn đến t nn xã
hội.
- Gii thích được hậu qu
của tệ nạn xã hội đối với
bản thân, gia đình và
hội.
V.n d6ng:
- Tham gia các hoạt động
phòng, chống t nạn
hội do nhà trường, địa
phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với
các tệ nạn xã hội.
- Tuyên truyền, vận động
mọi người tham gia các
hoạt động phòng, chống
tệ nạn xã hội.
V.n d6ng cao:
Thực hiện tốt các quy
định của pháp luật về
phòng, chống tệ nạn xã
hội.
4TN
1T
L
Quyn
và
nghĩa
Nh.n bi2t:
- Nêu được khái niệm gia
đình.
4TN
v6 ca
công
dân
trong
gia
đình.
- Nêu được vai trò của
gia đình.
- Nêu được quy định
bản của pháp luật về
quyền nghĩa vụ của
các thành viên trong gia
đình.
Thông hi4u:
Nhận xét được việc thực
hiện quyền nghĩa vụ
trong gia đình của bản
thân và của người khác.
V.n d6ng:
Thực hiện được nghĩa
vụ của bản thân đối với
ông bà, cha mẹ và anh
chị em trong gia đình
bằng những việc làm cụ
thể.
1T
L
1TL
TỔNG SỐ CÂU 12 1 1 1
TỔNG ĐIỂM 3 3 3 1
TỈ LỆ (%) 30% 30% 30% 10%
TỈ LỆ CHUNG 30% 30% 30% 10%
3. ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 đi4m)
Câu 1`: Bạo lực học đường xảy ra ở đâu`?
A: Trong các cơ sở giáo dục.
B: Nhà riêng.
C: Khu chợ.
D: Bệnh viện.
Câu 2: Bi4u hiCn của bạo lực học đường là
A: học sinh mắc lỗi viết bản kiểm điểm.
B: nhắc nhở khi học sinh mắc lỗi.
C: đánh đập, lăng mạ người học.
D: phân công học sinh vệ sinh lớp học.
Câu 3: Ý nghĩa của viCc quản lí tiền hiCu quả là gì?
A: Mua những thứ mình thích.
B: Có được nhiều tiền.
C: Không phải lo kiếm tiền.
D: Rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm…
Câu 4: Em đồng tình với ý ki2n nào sau đây?
A: Học sinh nên tập trung vào học hành, không nên quan tâm đến tiền bạc.
B: Biết quản tiền sẽ một cuộc sống đầy đủ, đem lại lợi ích cho bản thân, gia
đình và xã hội.
C: Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều trong các lĩnh vực
của cuộc sống.
D: Học sinh không nên giữ tiền không giữ được tiền cẩn thận hay chi vào
những việc không cần thiết.
Câu 5: TC nạn xã hội bao gồm
A: những hành vi thiếu kỉ luật trong nhà trường.
B: những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
C: những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật.
D: những hành vi thiếu tôn trọng người khác, có lỗi với mọi người.
Câu 6: Hãy chọn phương án đ4 điền vào chỗ trống (…)
Hành vi vi phạm quy định của pháp lu.t về phòng, chống tC nạn xã hội
sẽ bị xử lí theo nhiều hình th-c như: cảnh cáo, xử phạt hành chính, phạt tù,
tử hình tùy thuộc vào………….
A: giới tính của người vi phạm.
B: mức độ và tính chất vi phạm.
C: độ tuổi của người vi phạm.
D: Hoàn cảnh của người vi phạm.
Câu 7: Điều 251 Bộ lu.t Hình sự năm 2015 (sửa đ0i, b0 sung năm 2017) quy
định: Người nào mua bán trái phép chất ma túy thì bị phạt tù từ
A: 2 năm đến 7 năm.
B: 2 năm đến 5 năm.
C: 2 năm đến 6 năm.
D: 2 năm đến 4 năm.
Câu 8: Nội dung nào sau đây không phải là biCn pháp phòng chống tC nạn xã
hội?
A: Nhận thức được tác hại của các tệ nạn xã hội.
B: Đẩy mạnh tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội.
C: Sống giản dị, lành mạnh, tiết kiệm.
D: Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.
Câu 9: ViCc làm nào sau đây th4 hiCn đúng quyền và nghĩa v6 của ông, bà đối
với con cháu?
A. Dạy con cháu điều hay lẽ phải.
B. Không cho cháu giao tiếp với ai.
C. Không nhận nuôi cháu khi cháu mồ côi cha mẹ.
D. Không cho cháu đi học.
Câu 10: Hành động nào sau đây th4 hiCn đúng Quyền và nghĩa v6 của cha mẹ
đối với con?
A. Bắt con phải nghỉ học để kiếm tiền.
B. Ép con làm những việc làm vi phạm pháp luật.
C. Không tôn trọng ý kiến của con.
D. Yêu thương, chăm sóc con.
Câu 11: ViCc làm nào sau đây không th4 hiCn đúng b0n ph.n của con cháu
đối với ông bà, cha mẹ?
A. Ngược đãi, đánh đập ông bà, cha mẹ.
B. Chăm chỉ học tập.
C. Kính trọng, lễ phép.
D. Chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau.