intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình

  1. BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II Năm học 2023-2024 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài học kỳ II lớp 7; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác, - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. 2. Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá. Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra + Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những kỹ năng cơ bản để phòng chống bạo lực học đường và biết quản lý tiền hiệu quả, từng bước lập được kế hoạch tài chính cá nhân trong việc chi tiêu hợp lý Năng lực phát triển bản thân: Có những kiến thức cơ bản về phòng chống bạo lực học đường và quản lý tiền hiệu quả 3. Phẩm chất: Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết cao Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong học kỳ 2 gồm các bài và chủ đề sau Bài 7: Phòng chống bạo lực học đường Bài 8: Quản lý tiền Bài 9: Phòng chống tệ nạn xã hội Bài 10: quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tập trung tại lớp - Kiểm tra theo hình thức kết hợp giữa trắc nghiệm ( 50%) và tự luận (50%)
  2. - Kiêm tra theo ma trận và đặc tả - Số lượng đề kiểm tra: 2 đề ( đề A và đề B)
  3. IV.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Mạch Nội dung/chủ Mức độ nhận biết Tổng cộng nội đề/bài Nhậ Thô Vận Vận dung n ng dụng dung biết hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL GD Bài Số 3 1 4 kĩ 7: câu năn phòn Điể 1 0,33 1,33 g g m sống chốn g bạo lực học đườ ng GD Bài Số 2 2 4 Kin 8: câu h tế quản Điể 0,67 0,67 1,34 lý m tiền Bài Số 3 ½ ½ 3 1 9: câu GD Phò Điể 1 2 1 1 3 phá ng m p chố luật ng tệ nạn xã hội Bài Số 4 ½ ½ 4 1 10: câu quy Điể 1,33 1 1 1,33 2 ền m và nghĩ a vụ của công dân
  4. tron g gia đình Số 12 3 ½ 1 ½ 15 2 câu Điể 4 1 2 2 1 5 5 Tổn m g TL 40% 10% 20% 20% 10% 50% 50% V.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức, kĩ năng Nội cần dung kiểm Nhận Vận dụng tra, Thông hiểu Vận dụng TT kiến biết cao thức đánh giá TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Bài 7: Nhận 3 1 Phòng, biết : chống - Nêu bạo lực được các học biểu hiện đường của bạo lực học đường. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp
  5. luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Điểm 1 0,33 Nhận biết: - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. 2 2 Thông Bài 8: hiểu 2 Quản lý Trình tiền bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. Điểm 0,67 0,67 3 Bài 9: Nhận 3 ½ ½ Phòng biết: chống tệ - Nêu nạn xã được hội khái niệm tệ
  6. nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. - Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
  7. Điểm 1 2 1 4 Bài 10: Nhận 4 ½ ½ Quyền biết: và nghĩa - Nêu vụ của được công khái dân niệm gia trong gia đình. đình - Nêu được vai trò của gia đình. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Vận dụng: Giải thích tình huống, thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể. Vận dụng cao: - Có việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi trong việc thức hiện bổn phận của
  8. bản thân đối với cha mẹ và anh, chị, em trong gia đình Điểm 1,33 1 1 Số câu 12 0 3 ½ 1 0 ½ Tổng Điểm 4 1 2 2 1
  9. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 Điểm Trường THCS Lý Thường Kiệt MÔN: GDCD LỚP 7 ( Thời gian 45 phút) Họ và tên:........................................ (ĐỀ A) Lớp 7/.... .I.TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) ( Chọn đáp án đúng: A hoặc B; C; D rồi ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. lăng mạ. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 2. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 3. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con cái thậm tệ. B. Phê bình học sinh trên lớp C. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. D. Phân biệt đổi xử giữa các con. Câu 4. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần ứng xử như thế nào ? A. Cứ để bạo lực học đường diễn ra bình thường. B. Tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn với nhau. C. Giữ kín chuyện để không ai biết. D. Liên hệ với người lớn để có sự hỗ trợ phù hợp. Câu 5. Quản lí tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chỉ tiêu, tiết kiệm sao cho: A. cân đối và tằn tiện. B. có nhiều lợi ích nhất. C. hiệu quả và tiết kiệm. D. cân đối và phù hợp. Câu 6. Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm: A. Quản lí tiền. B. Tiết kiệm tiền. C. Chỉ tiêu tiền. D. Phung phí tiền. Câu 7. Quản lý tiền hiệu quả là A. biết sử dụng tiền một cách hợp lí. B. dùng tiền để mua nhiều đồ hiệu, xa xỉ. C. hà tiện, giảm tối đa mức độ chi tiêu. D. tiêu hết số tiền mà mình đang có. Câu 8. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của. Câu 9. Những tệ nạn xã hội được xem là nguy hiểm nhất hiện nay là: A. cờ bạc, ma tuý, trộm cướp. B. cờ bạc, trộm cướp, mại dâm. C. cờ bạc, ma tuý, mại dâm. D. cờ bạc, ma tuý, trộm cướp, mại dâm. Câu 10. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, mang tính phổ biến, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là khái niệm: A.Thực trạng xã hội. B. Tệ nạn xã hội. C. Lối sống xã hội. D. Chuẩn mực xã hội. Câu 11. Những tệ nạn xã hội nào dưới đây là con đường ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS? A. Trộm cướp và mại dâm. B. Cờ bạc và ma tuý. C. Mại dâm và ma tuý. D. Cờ bạc và mại dâm. Câu 12. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền và nghĩa vụ của bố mẹ đối với con cái? A. Không tôn trọng ý kiến của con. B. Không phân biệt đối xử giữa các con. C. Ngược đãi, xúc phạm con. D. Ép buộc con làm những điều trái pháp luật. Câu 13. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, bố mẹ có quyền và nghĩa vụ:
  10. A. bảo vệ mọi quyền và lợi ích của con. B. đáp ứng mọi nhu cầu của con về vật chất. C. thoả mãn mọi nhu cầu về tinh thần của con. D. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con. Câu 14. Gia đình có vai trò quan trọng đối với A. mỗi dân tộc. B. toàn thể nhân loại. C. mỗi đất nước. D. mỗi người và xã hội. Câu 15. Luật Hôn nhân và gia đình quy định vợ chồng có quyền và nghĩa vụ A. khác nhau. B. tùy vào hoàn cảnh. C.bình đẳng, ngang nhau. D. chồng hơn vợ. II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu 1: a. Trình bày nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội? ( 2đ) b. Hãy kể tên các tệ nạn xã hội phổ biến xảy ra hiện nay mà em biết? (kể ít nhất 4 tệ nạn) (1đ) Câu 2: Mẹ A bị đau nặng cần con cái chăm sóc. Tuy nhiên A chỉ biết ăn chơi không chăm sóc cho mẹ, mọi việc trong nhà mẹ giao cho A. Nhưng A đều giao cho em làm thay, khi gặp những chuyện không như ý còn lớn tiếng với em, giành phần hơn về mình và dọa đánh em. a.Em đồng tình hay không đồng tình với A? Vì sao? (1đ) b. Nếu em là A em sẽ làm gì? (1đ) BÀI LÀM: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………
  11. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Trường THCS Lý Thường Kiệt KIỂM TRA CUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 Điểm Họ và tên:........................................ MÔN: GDCD LỚP 7 ( Thời gian 45 phút) Lớp 7/.... (ĐỀ B) I.TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) ( Chọn đáp án đúng: A hoặc B; C; D rồi ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là: A. thực trạng xã hội. B. tệ nạn xã hội. C. lối sống xã hội. D. chuẩn mực xã hội. Câu 2. Gia đình có vai trò quan trọng đối với A. mỗi dân tộc. B. toàn thể nhân loại . C. mỗi đất nước. D. mỗi người và xã hội. Câu 3. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B.Tác động từ các game có tính bạo lực C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D.Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. Câu 4. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Cứ để bạo lực học đường diễn ra bình thường. B. Liên hệ với người lớn để có sự hỗ trợ phù hợp. C. Giữ kín chuyện để không ai biết. D. Tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn với nhau. Câu 5. Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm: A. Quản lí tiền. B. Tiết kiệm tiền. C. Chi tiêu tiền. D. Phung phí tiền. Câu 6. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. sẻ chia. B. quan tâm. C. đe dọa. D. cảm thông. Câu 7. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền và nghĩa vụ của bố mẹ đối với con cái? A. Không tôn trọng ý kiến của con. B. Không phân biệt đối xử giữa các con.. C. Ngược đãi, xúc phạm con. D. Ép buộc con làm những điều trái pháp luật Câu 8. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Thắt lưng buộc bụng. B. Của thiên trả địa. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của. Câu 9. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con cái thậm tệ. B. Phê bình học sinh trên lớp.
  12. C. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. D. Phân biệt đổi xử giữa các con. Câu 10. Quản lí tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chỉ tiêu, tiết kiệm sao cho: A. cân đối và tằn tiện. B. có nhiều lợi ích nhất. C. cân đối và phù hợp. D. hiệu quả và tiết kiệm. Câu 11. Quản lý tiền hiệu quả là A. hà tiện, giảm tối đa mức độ chi tiêu. B. dùng tiền để mua nhiều đồ hiệu, xa xỉ. C. biết sử dụng tiền một cách hợp lí. D. tiêu hết số tiền mà mình đang có. Câu 12. Đối với những truyền thống tốt đẹp của quê hương dân tộc, gia đình có vai trò nào sau đây? A. Bảo tồn, lưu giữ. B. Bài trừ, gạt bỏ. C. Giữ gìn, phát huy. D. Nâng cấp, đầu tư. Câu 13. Những tệ nạn xã hội được xem là nguy hiểm nhất hiện nay là A. cờ bạc, ma tuý, trộm cướp. B. cờ bạc, ma tuý, trộm cướp, mại dâm. C. cờ bạc, ma tuý, mại dâm. D. cờ bạc, trộm cướp, mại dâm. Câu 14. Những tệ nạn xã hội nào dưới đây là con đường ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS? A. Trộm cướp và mại dâm. B. Cờ bạc và mại dâm. C. Cờ bạc và ma tuý. D. Mại dâm và ma tuý. .Câu 15. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, bố mẹ có quyền và nghĩa vụ: A. bảo vệ mọi quyền và lợi ích của con. B. đáp ứng mọi nhu cầu của con về vật chất. C. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con. D. thoả mãn mọi nhu cầu về tinh thần của con. II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu 1: a. Trình bày nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội? ( 2đ) b. Hãy kể tên các tệ nạn xã hội phổ biến xảy ra hiện nay mà em biết? (kể ít nhất 4 tệ nạn) (1đ) Câu 2: Mẹ A bị đau nặng cần con cái chăm sóc. Tuy nhiên A chỉ biết ăn chơi không chăm sóc cho mẹ, mọi việc trong nhà mẹ giao cho A. Nhưng A đều giao cho em làm thay, khi gặp những chuyện không như ý còn lớn tiếng với em, giành phần hơn về mình và dọa đánh em. a.Em đồng tình hay không đồng tình với A? Vì sao? (1đ) b. Nếu em là A em sẽ làm gì? (1đ) BÀI LÀM: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁn II. TỰ LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………
  13. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (ĐỀ A) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁn A B C D C A A B D B C B D D C I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( ĐỀ B)
  14. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁn B D D B A C B A C D C C B D C II. TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm Câu: 1 a. Nguyên nhân và hậu quả của tệ nạn XH: (2 điểm) Nguyên nhân của tệ nạn xã hội: - Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống; 0,25 - Do lười lao động, ham chơi, 0,25 - Đua đòi, thích hưởng thụ; 0,25 - Do ảnh hưởng của môi trường gia đình, môi trường xã hội tiêu 0,25 cực;... Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực về: - Sức khoẻ, tâm lí, tính mạng, kinh tế của bản thân và gia đình; 0,5 - Gây rối loạn trật tự xã hội; cản trở sự phát triền của đất nước;... 0,5 b. Hãy chia sẻ các tệ nạn xã hội phổ biến xảy ra hiện nay (1 điểm) mà em biết: (Tùy câu trả lời của hs) (Tùy câu Tệ nạn (Ma túy, mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan…) trả lời của hs đủ 4 tệ TN 1đ) Câu: a.Em đồng tình hay không đồng tình với A? Vì sao? (1đ) (1 điểm) 2 - Em không đồng tình với A Vì: 0,25 + Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ; có nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ 0,25 +Tham gia công việc gia đình phù hợp lứa tuổi; giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đỉnh;... +Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp 0,25 đỡ nhau; nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ b. Nếu em là An em sẽ làm gì? (1đ) - Chăm sóc, nuôi dưỡng mẹ lúc đau ốm 0,25 - Làm những công việc mẹ giao cho phù hợp với lứa tuổi (1 điểm) - Yêu thương, chăm sóc em nhỏ 0,25 - Giúp đỡ, nuôi dưỡng em 0,25 0,25 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2