Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh
lượt xem 3
download
Với “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 7 ; Thời gian: 45 phút I. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN GDCD 7 Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT chủ đề/ Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng bài biết hiểu cao Nhận biết : - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học Bài 7. đường. Phòng, - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau 1 chống bạo khi bị bạo lực học đường. lực học Vận dụng: đường - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường. Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 1
- Nhận biết: - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Thông hiểu Bài 8. Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu 2TN 1TN 2 Quản lí quả. 0,5 TL 0,5 TL tiền Vận dụng: Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân. - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân. Nhận biết: - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. Thông hiểu: Bài 9: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. - Phòng, Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản 5TN 3TN 1TN 3 chống tệ thân, gia đình và xã hội. 0,5 TL 0,5 TL nạn xã Vận dụng: hội - Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. Vận dụng cao: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 4 Bài 10: Nhận biết: 1TN 1TN 1TN Quyền và - Nêu được khái niệm gia đình. TL 0,5 TL TL 2
- - Nêu được vai trò của gia đình. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Thông hiểu: nghĩa vụ Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong của công gia đình của bản thân và của người khác. dân Vận dụng: trong gia Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, đình cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể. Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. Tổng 9TN,1TL 3TN,1TL 3TN,1/2TL TN,1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% 3
- II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn GDCD - Lớp 7 Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/chủ đề/ STT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng bài học TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm Bài 7. Phòng, chống 1 bạo lực học đường ½c 2c ½c 1c 3c 1c 2 Bài 8. Quản lí tiền 3đ 1đ 0.66 1đ 0.33 1đ 2đ Bài 9: Phòng, 5c 3c 1c ½c ½c 9c 1c 3 5đ chống tệ nạn xã hội 1.66 1đ 0.33 1đ 1đ 3đ 2đ Bài 10: Quyền và 1c 1c 1c 1c 3c 1c 4 nghĩa vụ của công 2đ 0.33 1đ 0.33 0.33 1đ 1đ dân trong gia đình Tổng 6 1,5 c 6 0,5 3 ½ ½ 15c 3c 10 đ Tỉ lệ % 20% 20% 20% 10% 10% 10% 10% 50 50 100 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 50 50 100 4
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 7 ; Thời gian: 45 phút Mã đề A: I. Trắc nghiêm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây ghi vào phần trả lời. Câu 1: Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình một công việc phù hợp với A. môi trường, mức lương cần. B. sở thích, độ tuổi làm việc. C. sở thích, mức lương, môi trường. D. độ tuổi, sở thích và điều kiện. Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của. Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền? A. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. B. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. C. Bớt bát mát mặt. D. Phí của trời, mười đời chẳng có. Câu 4: Lựa chọn nào sau đây không phải là tác hại của tệ nạn ma túy? A. Làm rối loạn trật tự xã hội. B. Là một nguyên nhân lây truyền HIV-AIDS. C. Giữ gìn an ninh trật tự xã hội. D. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. Câu 5: Bà K là chủ của một đường dây buôn bán ma túy. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây? A. Xử phạt hình sự. B. Xử phạt hành chính. C. Khiến trách. D. Kỉ luật. Câu 6:. Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đối với A. cá nhân, gia đình và xã hội. B. mọi người trong nhà trường. C. công dân đủ từ 18 tuổi. D. một số cá nhân, gia đình. Câu 7: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. B. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS. C. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân. D. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội. Câu 8: Tệ nạn xã hội không bắt nguồn từ nguyên nhân nào sau đây? A. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. C. Sự thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ. D. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ. Câu 9: Nội dung nào sau đây là hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Gây khủng hoảng kinh tế quốc dân. B. Tạo mâu thuẫn nội bộ hệ thống chính trị quốc gia. C. Tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe, tinh thần, trí tuệ. D. Tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của những người xung quanh. Câu 10: Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Dùng thử ma túy một lần thì cũng không sao. B. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. Câu 11: Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Bố mẹ nuông chiều con cái. B. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. 5
- C. Kinh tế kém phát triển. D. Lười làm, ham chơi, đua đòi. Câu 12: Tệ nạn xã hội không bắt nguồn từ nguyên nhân nào sau đây? A. Thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi. B. Bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc. C. Được chiều chuộng, quan tâm từ phía gia đình, nhà trường. D. Thiếu sự giáo dục phù hợp, quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, yêu thương của gia đình. Câu 13: Các hành vi đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm quyền và nghĩa vụ của A. cha mẹ đối với con. B. con, cháu đối với cha mẹ, ông bà. C. ông bà với các cháu. D. anh, chị, em với nhau. Câu 14: Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Đi thưa về gửi. B. Lá lành đùm lá rách. C. Một giọt máu đào, hơn ao nước lã. D. Lời chào cao hơn mâm cỗ. Câu 15: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì dưới đây? A. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. B. Anh, em phải trung thực với nhau. C. Anh, em phải lo cho nhau. D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (2 đ) Là học sinh lớp 6, em đã và sẽ làm gì để góp phần tạo thu nhập cho bản thân và gia đình? Em hãy nêu các cách quản lí tiền mừng tuổi vừa qua mà em đã thực hiện hiệu quả? Câu 2: (1 đ) Em hãy nêu 2 việc làm thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con đối với ông bà, cha mẹ và 2 việc làm thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ của anh, chị, em trong gia đình.? Câu 3: (2 đ) Q là con trai duy nhất trong gia đình, nên được mọi người vô cùng yêu thương và chiều chuộng. Q thường trốn học và tụ tập đi chơi cùng các bạn, la cà ở các hàng quán. Một lần, Q được bạn bè rủ rê tìm niềm vui bằng việc dùng thử shisha pen (chất kích thích, gây nghiện) và thường xuyên dùng sau đó nên Q đã bắt đầu nghiện. Để có tiền hút shisha pen, Q đã bắt đầu nói dối, ăn trộm tiền của bố mẹ và sau đó trực tiếp đi bán. a) Qua trường hợp trên, em hãy nhận xét về hành vi của bạn Q. b) Theo em, những nguyên nhân nào đã dẫn tới Q nghiện ma tuý? -----------------hết------------ 6
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 7 ; Thời gian: 45 phút Mã đề B: I. Trắc nghiêm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây ghi vào phần trả lời. Câu 1: Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đối với A. công dân đủ từ 18 tuổi. B. mọi người trong nhà trường. C. cá nhân, gia đình và xã hội. D. một số cá nhân, gia đình. Câu 2: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. B. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội. C. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân. D. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS. Câu 3: Tệ nạn xã hội không bắt nguồn từ nguyên nhân nào sau đây? A. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ. B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. C. Sự thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ. D. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. Câu 4: Nội dung nào sau đây là hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Gây khủng hoảng kinh tế quốc dân. B. Tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe, tinh thần, trí tuệ. C. Tạo mâu thuẫn nội bộ hệ thống chính trị quốc gia. D. Tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của những người xung quanh. Câu 5: Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Dùng thử ma túy một lần thì cũng không sao. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác. Câu 6: Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Bố mẹ nuông chiều con cái. B. Lười làm, ham chơi, đua đòi. C. Kinh tế kém phát triển. D. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. Câu 7: Tệ nạn xã hội không bắt nguồn từ nguyên nhân nào sau đây? A. Thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi. B. Bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc. C. Thiếu sự giáo dục phù hợp, quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, yêu thương của gia đình. D. Được chiều chuộng, quan tâm từ phía gia đình, nhà trường. Câu 8: Các hành vi đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm quyền và nghĩa vụ của A. cha mẹ đối với con. B. ông bà với các cháu. C. con, cháu đối với cha mẹ, ông bà. D. anh, chị, em với nhau. Câu 9: Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Một giọt máu đào, hơn ao nước lã. B. Lá lành đùm lá rách. C. Đi thưa về gửi. D. Lời chào cao hơn mâm cỗ. Câu 10: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì dưới đây? A. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau. B. Anh, em phải trung thực với nhau. C. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. D. Anh, em phải lo cho nhau. 7
- Câu 11: Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình một công việc phù hợp với A. môi trường, mức lương cần. B. độ tuổi, sở thích và điều kiện. C. sở thích, mức lương, môi trường. D. sở thích, độ tuổi làm việc. Câu 12: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Thắt lưng buộc bụng. B. Của thiên trả địa. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của. Câu 13: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền? A. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. B. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. C. Phí của trời, mười đời chẳng có. D. Bớt bát mát mặt. Câu 14: Lựa chọn nào sau đây không phải là tác hại của tệ nạn ma túy? A. Giữ gìn an ninh trật tự xã hội. B. Là một nguyên nhân lây truyền HIV-AIDS. C. Làm rối loạn trật tự xã hội. D. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. Câu 15: Bà K là chủ của một đường dây buôn bán ma túy. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây? A. Xử phạt hành chính. B. Xử phạt hình sự. C. Khiến trách. D. Kỉ luật. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (2 đ) Là học sinh lớp 7, em đã và sẽ làm gì để góp phần tạo thu nhập cho bản thân và gia đình? Em hãy nêu các cách quản lí tiền mừng tuổi vừa qua mà em đã thực hiện hiệu quả? Câu 2: (1 đ) Em hãy nêu 2 việc làm thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con đối với ông bà, cha mẹ và 2 việc làm thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ của anh, chị, em trong gia đình.? Câu 3: (2 đ) Q là con trai duy nhất trong gia đình, nên được mọi người vô cùng yêu thương và chiều chuộng. Q thường trốn học và tụ tập đi chơi cùng các bạn, la cà ở các hàng quán. Một lần, Q được bạn bè rủ rê tìm niềm vui bằng việc dùng thử shisha pen (chất kích thích, gây nghiện) và thường xuyên dùng sau đó nên Q đã bắt đầu nghiện. Để có tiền hút shisha pen, Q đã bắt đầu nói dối, ăn trộm tiền của bố mẹ và sau đó trực tiếp đi bán. a) Qua trường hợp trên, em hãy nhận xét về hành vi của bạn Q. b) Theo em, những nguyên nhân nào đã dẫn tới Q nghiện ma tuý? ------------------Hết ------------- 8
- VI. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Đề A A. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả D B D C A A B D C B D C B C A lời B. Tự luận: (5 đ) Câu Nội dung trả lời Điểm - Những việc em có thể làm để tạo thu nhập cho bản thân và gia đình là: 1đ + Thu gom và bán phế liệu (ví dụ: vỏ lon bia, vỏ chai nhựa, giấy vụn…) + Làm đồ thủ công để bán. + Làm cộng tác viên viết bài cho các tờ báo/ tạp chí/ trang web học tập. Câu 1 - Cách quản lí tiền mừng tuổi: 1đ + Bỏ tiền mừng tuổi vào lợn đất để tiết kiệm. + Đưa tiền mừng tuổi cho bố mẹ, nhờ bố mẹ giữ dùm. + Nhờ bố mẹ mở giúp mình một cuốn sổ tiết kiệm, sau đó gửi tiền mừng tuổi vào đó. HS nêu đảm bảo đúng các biểu hiện cho điểm 1 biểu hiện (0,25 đ) 1. Yêu thương, kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ. 0,5 đ 2. Giúp đỡ bố mẹ thực hiện các công việc nhà. 3. Phụng dưỡng, chăm sóc khi bố mẹ già yếu. Câu 2 1. Yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau 2. Nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không 0,5 đ có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc. 3. Không phân biệt đối xử giữa các anh/ chị/ em. a) Trong trường hợp này, có thể thấy: 1đ + Bạn Q đã thiếu bản lĩnh, không làm chủ được bản thân trong việc sử dụng chất kích thích (shisha pen) dẫn đến việc bị nghiện. 1đ + Q đã có nhiều hành vi vi phạm pháp luật, như: sử dụng chất kích thích, trộm cắp. Câu 3 b) Những nguyên nhân dẫn đến Q bị nghiện ma túy là: + Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ phía gia đình (bố mẹ quá nuông chiều Q). + Q bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo sử dụng chất kích thích. + Bản thân bạn Q thiếu bản lĩnh, thiếu kĩ năng sống, không làm chủ được mình, ham chơi, đua đòi. Mã đề: B 1. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả C D A B D B D C A C B A C A B lời 2 Tự luân: (5 đ) Câu Nội dung trả lời Điểm Câu 1 - Những việc em có thể làm để tạo thu nhập cho bản thân và gia đình là: 1đ + Thu gom và bán phế liệu (ví dụ: vỏ lon bia, vỏ chai nhựa, giấy vụn…) + Làm đồ thủ công để bán. 9
- + Làm cộng tác viên viết bài cho các tờ báo/ tạp chí/ trang web học tập. - Cách quản lí tiền mừng tuổi: 1đ + Bỏ tiền mừng tuổi vào lợn đất để tiết kiệm. + Đưa tiền mừng tuổi cho bố mẹ, nhờ bố mẹ giữ dùm. + Nhờ bố mẹ mở giúp mình một cuốn sổ tiết kiệm, sau đó gửi tiền mừng tuổi vào đó. HS nêu đảm bảo đúng các biểu hiện cho điểm 1 biểu hiện (0,25 đ) 1. Yêu thương, kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ. 0,5 đ 2. Giúp đỡ bố mẹ thực hiện các công việc nhà. 3. Phụng dưỡng, chăm sóc khi bố mẹ già yếu. Câu 2 1. Yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau 2. Nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không 0,5 đ có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc. 3. Không phân biệt đối xử giữa các anh/ chị/ em. a) Trong trường hợp này, có thể thấy: 1đ + Bạn Q đã thiếu bản lĩnh, không làm chủ được bản thân trong việc sử dụng chất kích thích (shisha pen) dẫn đến việc bị nghiện. 1đ + Q đã có nhiều hành vi vi phạm pháp luật, như: sử dụng chất kích thích, trộm cắp. Câu 3 b) Những nguyên nhân dẫn đến Q bị nghiện ma túy là: + Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ phía gia đình (bố mẹ quá nuông chiều Q). + Q bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo sử dụng chất kích thích. + Bản thân bạn Q thiếu bản lĩnh, thiếu kĩ năng sống, không làm chủ được mình, ham chơi, đua đòi. 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1606 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 453 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 302 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 511 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 696 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 281 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 250 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 75 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 93 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 67 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 214 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn