Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 3
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Lớp 8:......... (Đề có 29 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi đáp án đúng 0,25 điẻm) Câu 1. Trên báo có đăng tin, tại tỉnh XX xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là gì? A. Phá hoại lợi ích. B. Phá hoại tài sản. C. Phá hoại tài sản của nhà nước. D. Phá hoại lợi ích công cộng. Câu 2. Theo quy định của pháp luật, người chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm? A. Từ 5 năm đến 15 năm. B. Từ 5 năm đến 10 năm. C. Từ 1 năm đến 5 năm. D. Từ 7 năm đến 15 năm. Câu 3. Hành vi nào dười đây thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận? A. Cãi nhau, chửi bới và xúc phạm nhau. B. Các đại biểu chất vấn các Bộ trưởng tại Quốc hội. C. Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình. D. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả. Câu 4. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là? A. Điều kiện tối ưu. B. Điều kiện cần thiết. C. Cơ sở vật chất. D. Điều kiện cơ bản. Câu 5. Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là? A. Chung thân. B. Tử hình. C. Phạt tù. D. Cảnh cáo Câu 6. Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền A. quan trọng nhất của công dân. B. cơ bản của công dân. C. quan trọng của mỗi tổ chức cá nhân. D. được pháp luật qui định. Câu 7. Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực, bắt buộc mọi người phải tuân theo, không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ. B. Tính bắt buộc. C. Tính tự giác. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 8. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là: A. Quyền chiếm hữu. B. Quyền sử dụng. C. Quyền định đoạt. D. Quyền tranh chấp. Câu 9. Hiện nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước thường lợi dụng quyền con người (QCN), đặc biệt là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tự do Internet để vu cáo Việt Nam là “chế độ độc tài toàn trị”; “Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế về quyền con người mà họ đã ký kết”, “Việt Nam kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao báo chí, tự do Internet”; Việt Nam “bắt bớ nhiều blogger”; “bịt miệng những người… yêu nước”. Những thông tin trên nói về vi phạm đến quyền nào? A. Quyền tố cáo. B. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
- C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền khiếu nại. Câu 10. Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào? A. Quyền định đoạt. B. Quyền tranh chấp C. Quyền sử dụng. D. Quyền chiếm hữu. Câu 11. Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào? A. Quyền tố cáo. B. Quyền khiếu nại. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Câu 12. Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Từ đủ 15 tuổi. B. Từ đủ 16 tuổi. C. Từ đủ 13 tuổi. D. Từ đủ 14 tuổi. Câu 13. Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình? A. Chấp nhận nghỉ việc. B. Đe dọa Giám đốc. C. Làm đơn tố cáo. D. Làm đơn khiếu nại. Câu 14. Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là gì? A. Vũ khí. B. Tang vật. C. Chất gây nghiện. D. Chất độc hại. Câu 15. Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội được gọi là A. quyền tự do ngôn luận. B. quyền tố cáo. C. quyền khiếu nại. D. quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Câu 16. Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào? A. Cảnh cáo. B. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm. C. Phạt tù. D. Khuyên răn. Câu 17. Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là A. quyền định đoạt. B. quyền tranh chấp. C. quyền chiếm hữu. D. quyền khai thác. Câu 18. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương nào? A. Chương I. B. Chương IV. C. Chương III. D. Chương II. Câu 19. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Chính phủ. B. Tổng Bí thư. C. Quốc hội. D. Chủ tịch nước. Câu 20. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành năm nào? A. 1945. B. 1946. C. 1948. D. 1947. Câu 21. Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS bao lâu? A. 15 năm. B. 20 năm. C. Suốt đời. D. 10 năm. Câu 22. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì? A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. Mời bạn bè mua pháo. C. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo. D. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí. Câu 23. Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì? A. Nhắc nhở công ty X. B. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng. C. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng. D. Mặc kệ coi như không biết. Câu 24. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là? A. Quyền tranh chấp. B. Quyền chiếm hữu. C. Quyền định đoạt. D. Quyền sử dụng.
- Câu 25. Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính giáo dục. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ. D. Tính bắt buộc. Câu 26. Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí? A. Cá nhân. B. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an. C. Tổ chức phản động. D. Công ty tư nhân. Câu 27. So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào? A. Tính bắt buộc. B. Tính tự giác. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ. Câu 28. Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính bắt buộc. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ. D. Tính tự giác . II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29: (3,0 điểm) Tình huống: Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh mang tên Nguyễn Văn H, có địa chỉ liên lạc và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền học phí, Bình nghĩ: Đằng nào thì người ta cũng sẽ “hậu tạ” nên quyết định giữ lại một số tiền, rồi mới đem nộp cho chú công an. a. Bình hành động là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong trường hợp này?
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Lớp 8:......... (Đề có 29 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi đáp án đúng 0,25 điẻm) Câu 1. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành năm nào? A. 1946. B. 1945. C. 1948. D. 1947. Câu 2. Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là A. quyền tranh chấp. B. quyền chiếm hữu. C. quyền khai thác. D. quyền định đoạt. Câu 3. Trên báo có đăng tin, tại tỉnh XX xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là gì? A. Phá hoại tài sản của nhà nước. B. Phá hoại lợi ích công cộng. C. Phá hoại tài sản. D. Phá hoại lợi ích. Câu 4. Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội được gọi là A. quyền khiếu nại. B. quyền tự do ngôn luận. C. quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. D. quyền tố cáo. Câu 5. Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là gì? A. Vũ khí. B. Tang vật. C. Chất độc hại. D. Chất gây nghiện. Câu 6. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Chính phủ. B. Chủ tịch nước. C. Tổng Bí thư. D. Quốc hội. Câu 7. Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình? A. Làm đơn tố cáo. B. Chấp nhận nghỉ việc. C. Làm đơn khiếu nại. D. Đe dọa Giám đốc. Câu 8. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì? A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo. C. Mời bạn bè mua pháo. D. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí. Câu 9. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương nào? A. Chương I. B. Chương IV. C. Chương II. D. Chương III. Câu 10. Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính tự giác . D. Tính bắt buộc.
- Câu 11. Theo quy định của pháp luật, người chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm? A. Từ 5 năm đến 15 năm. B. Từ 1 năm đến 5 năm. C. Từ 7 năm đến 15 năm. D. Từ 5 năm đến 10 năm. Câu 12. Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào? A. Quyền khiếu nại. B. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền tố cáo. Câu 13. Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí? A. Tổ chức phản động. B. Công ty tư nhân. C. Cá nhân. D. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an. Câu 14. Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS bao lâu? A. 20 năm. B. Suốt đời. C. 15 năm. D. 10 năm. Câu 15. Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Từ đủ 16 tuổi. B. Từ đủ 15 tuổi. C. Từ đủ 14 tuổi. D. Từ đủ 13 tuổi. Câu 16. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là: A. Quyền định đoạt. B. Quyền chiếm hữu. C. Quyền tranh chấp. D. Quyền sử dụng. Câu 17. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là? A. Quyền sử dụng. B. Quyền định đoạt. C. Quyền tranh chấp. D. Quyền chiếm hữu. Câu 18. Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào? A. Cảnh cáo. B. Phạt tù. C. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm. D. Khuyên răn. Câu 19. Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền A. cơ bản của công dân. B. quan trọng của mỗi tổ chức cá nhân. C. quan trọng nhất của công dân. D. được pháp luật qui định. Câu 20. Hành vi nào dười đây thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận? A. Cãi nhau, chửi bới và xúc phạm nhau. B. Các đại biểu chất vấn các Bộ trưởng tại Quốc hội. C. Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình. D. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả. Câu 21. Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào? A. Quyền sử dụng. B. Quyền tranh chấp C. Quyền định đoạt. D. Quyền chiếm hữu. Câu 22. Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là? A. Chung thân. B. Tử hình. C. Phạt tù. D. Cảnh cáo Câu 23. Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì? A. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng. B. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng. C. Mặc kệ coi như không biết. D. Nhắc nhở công ty X. Câu 24. Hiện nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước thường lợi dụng quyền con người (QCN), đặc biệt là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tự do Internet để vu cáo Việt Nam là “chế độ độc tài toàn trị”; “Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế về quyền con người mà họ đã ký kết”, “Việt Nam kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao báo chí, tự do Internet”; Việt Nam “bắt bớ nhiều blogger”; “bịt miệng những người… yêu nước”. Những thông tin trên nói về vi phạm đến quyền nào? A. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. B. Quyền khiếu nại. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền tố cáo. Câu 25. Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?
- A. Tính giáo dục. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính bắt buộc. Câu 26. So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào? A. Tính tự giác. B. Tính bắt buộc. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ. Câu 27. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là? A. Điều kiện cần thiết. B. Điều kiện tối ưu. C. Điều kiện cơ bản. D. Cơ sở vật chất. Câu 28. Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực, bắt buộc mọi người phải tuân theo, không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính bắt buộc. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính tự giác. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29: (3,0 điểm) Tình huống: Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh mang tên Nguyễn Văn H, có địa chỉ liên lạc và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền học phí, Bình nghĩ: Đằng nào thì người ta cũng sẽ “hậu tạ” nên quyết định giữ lại một số tiền, rồi mới đem nộp cho chú công an. a. Bình hành động là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong trường hợp này?
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Lớp 8:......... (Đề có 29 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi đáp án đúng 0,25 điẻm) Câu 1. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là? A. Quyền chiếm hữu. B. Quyền sử dụng. C. Quyền tranh chấp. D. Quyền định đoạt. Câu 2. Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào? A. Quyền tranh chấp B. Quyền định đoạt. C. Quyền chiếm hữu. D. Quyền sử dụng. Câu 3. Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính tự giác . C. Tính xác định chặt chẽ. D. Tính bắt buộc. Câu 4. Theo quy định của pháp luật, người chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm? A. Từ 1 năm đến 5 năm. B. Từ 5 năm đến 10 năm. C. Từ 5 năm đến 15 năm. D. Từ 7 năm đến 15 năm. Câu 5. Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. C. Quyền tố cáo. D. Quyền khiếu nại. Câu 6. So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào? A. Tính xác định chặt chẽ. B. Tính tự giác. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính bắt buộc. Câu 7. Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội được gọi là A. quyền tố cáo. B. quyền tự do ngôn luận. C. quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. D. quyền khiếu nại. Câu 8. Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính giáo dục. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính bắt buộc. Câu 9. Hiện nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước thường lợi dụng quyền con người (QCN), đặc biệt là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tự do Internet để vu cáo Việt Nam là “chế độ độc tài toàn trị”; “Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế về quyền con người mà họ đã ký kết”, “Việt Nam kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao báo chí, tự do Internet”; Việt Nam “bắt bớ nhiều blogger”; “bịt miệng những người… yêu nước”. Những thông tin trên nói về vi phạm đến quyền nào? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền khiếu nại. C. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. D. Quyền tố cáo. Câu 10. Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là?
- A. Phạt tù. B. Cảnh cáo C. Chung thân. D. Tử hình. Câu 11. Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào? A. Cảnh cáo. B. Phạt tù. C. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm. D. Khuyên răn. Câu 12. Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí? A. Tổ chức phản động. B. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an. C. Cá nhân. D. Công ty tư nhân. Câu 13. Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Từ đủ 14 tuổi. B. Từ đủ 16 tuổi. C. Từ đủ 13 tuổi. D. Từ đủ 15 tuổi. Câu 14. Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền A. quan trọng nhất của công dân. B. cơ bản của công dân. C. quan trọng của mỗi tổ chức cá nhân. D. được pháp luật qui định. Câu 15. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí. B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo. D. Mời bạn bè mua pháo. Câu 16. Hành vi nào dười đây thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận? A. Cãi nhau, chửi bới và xúc phạm nhau. B. Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình. C. Các đại biểu chất vấn các Bộ trưởng tại Quốc hội. D. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả. Câu 17. Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là gì? A. Vũ khí. B. Tang vật. C. Chất gây nghiện. D. Chất độc hại. Câu 18. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là: A. Quyền chiếm hữu. B. Quyền tranh chấp. C. Quyền sử dụng. D. Quyền định đoạt. Câu 19. Trên báo có đăng tin, tại tỉnh XX xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là gì? A. Phá hoại lợi ích. B. Phá hoại lợi ích công cộng. C. Phá hoại tài sản. D. Phá hoại tài sản của nhà nước. Câu 20. Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS bao lâu? A. Suốt đời. B. 10 năm. C. 15 năm. D. 20 năm. Câu 21. Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là A. quyền khai thác. B. quyền định đoạt. C. quyền chiếm hữu. D. quyền tranh chấp. Câu 22. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành năm nào? A. 1945. B. 1947. C. 1946. D. 1948. Câu 23. Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì? A. Nhắc nhở công ty X. B. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng. C. Mặc kệ coi như không biết. D. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng. Câu 24. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là? A. Điều kiện cơ bản. B. Cơ sở vật chất. C. Điều kiện tối ưu. D. Điều kiện cần thiết. Câu 25. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Tổng Bí thư. D. Chủ tịch nước.
- Câu 26. Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực, bắt buộc mọi người phải tuân theo, không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ. B. Tính tự giác. C. Tính bắt buộc. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 27. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương nào? A. Chương II. B. Chương IV. C. Chương I. D. Chương III. Câu 28. Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình? A. Đe dọa Giám đốc. B. Chấp nhận nghỉ việc. C. Làm đơn tố cáo. D. Làm đơn khiếu nại. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29: (3,0 điểm) Tình huống: Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh mang tên Nguyễn Văn H, có địa chỉ liên lạc và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền học phí, Bình nghĩ: Đằng nào thì người ta cũng sẽ “hậu tạ” nên quyết định giữ lại một số tiền, rồi mới đem nộp cho chú công an. a. Bình hành động là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong trường hợp này?
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Lớp 8:......... (Đề có 29 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi đáp án đúng 0,25 điẻm) Câu 1. Theo quy định của pháp luật, người chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm? A. Từ 7 năm đến 15 năm. B. Từ 5 năm đến 15 năm. C. Từ 1 năm đến 5 năm. D. Từ 5 năm đến 10 năm. Câu 2. Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Từ đủ 13 tuổi. B. Từ đủ 15 tuổi. C. Từ đủ 16 tuổi. D. Từ đủ 14 tuổi. Câu 3. Trên báo có đăng tin, tại tỉnh XX xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là gì? A. Phá hoại tài sản của nhà nước. B. Phá hoại tài sản. C. Phá hoại lợi ích công cộng. D. Phá hoại lợi ích. Câu 4. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là? A. Điều kiện cần thiết. B. Điều kiện tối ưu. C. Điều kiện cơ bản. D. Cơ sở vật chất. Câu 5. So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào? A. Tính bắt buộc. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính tự giác. Câu 6. Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực, bắt buộc mọi người phải tuân theo, không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính bắt buộc. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính tự giác. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 7. Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS bao lâu? A. Suốt đời. B. 15 năm. C. 20 năm. D. 10 năm. Câu 8. Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào? A. Quyền tranh chấp B. Quyền sử dụng. C. Quyền chiếm hữu. D. Quyền định đoạt. Câu 9. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì? A. Mời bạn bè mua pháo. B. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo. C. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. D. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí. Câu 10. Hành vi nào dười đây thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận? A. Các đại biểu chất vấn các Bộ trưởng tại Quốc hội. B. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả. C. Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình. D. Cãi nhau, chửi bới và xúc phạm nhau.
- Câu 11. Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính tự giác . B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính bắt buộc. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 12. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương nào? A. Chương IV. B. Chương II. C. Chương III. D. Chương I. Câu 13. Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Chủ tịch nước. B. Quốc hội. C. Chính phủ. D. Tổng Bí thư. Câu 14. Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là? A. Tử hình. B. Chung thân. C. Cảnh cáo D. Phạt tù. Câu 15. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành năm nào? A. 1947. B. 1948. C. 1946. D. 1945. Câu 16. Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là A. quyền chiếm hữu. B. quyền định đoạt. C. quyền khai thác. D. quyền tranh chấp. Câu 17. Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội được gọi là A. quyền tự do ngôn luận. B. quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. C. quyền tố cáo. D. quyền khiếu nại. Câu 18. Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính giáo dục. C. Tính xác định chặt chẽ. D. Tính bắt buộc. Câu 19. Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền A. cơ bản của công dân. B. quan trọng nhất của công dân. C. quan trọng của mỗi tổ chức cá nhân. D. được pháp luật qui định. Câu 20. Hiện nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước thường lợi dụng quyền con người (QCN), đặc biệt là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tự do Internet để vu cáo Việt Nam là “chế độ độc tài toàn trị”; “Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế về quyền con người mà họ đã ký kết”, “Việt Nam kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao báo chí, tự do Internet”; Việt Nam “bắt bớ nhiều blogger”; “bịt miệng những người… yêu nước”. Những thông tin trên nói về vi phạm đến quyền nào? A. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền khiếu nại. D. Quyền tố cáo. Câu 21. Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình? A. Làm đơn khiếu nại. B. Đe dọa Giám đốc. C. Chấp nhận nghỉ việc. D. Làm đơn tố cáo. Câu 22. Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là gì? A. Chất gây nghiện. B. Vũ khí. C. Tang vật. D. Chất độc hại. Câu 23. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là? A. Quyền định đoạt. B. Quyền sử dụng. C. Quyền tranh chấp. D. Quyền chiếm hữu. Câu 24. Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào? A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. D. Quyền tố cáo. Câu 25. Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào? A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm. B. Cảnh cáo.
- C. Phạt tù. D. Khuyên răn. Câu 26. Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí? A. Cá nhân. B. Tổ chức phản động. C. Công ty tư nhân. D. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an. Câu 27. Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì? A. Mặc kệ coi như không biết. B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng. C. Nhắc nhở công ty X. D. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng. Câu 28. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là: A. Quyền chiếm hữu. B. Quyền sử dụng. C. Quyền tranh chấp. D. Quyền định đoạt. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29: (3,0 điểm) Tình huống: Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh mang tên Nguyễn Văn H, có địa chỉ liên lạc và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền học phí, Bình nghĩ: Đằng nào thì người ta cũng sẽ “hậu tạ” nên quyết định giữ lại một số tiền, rồi mới đem nộp cho chú công an. a. Bình hành động là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong trường hợp này?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hòa Phú 2
5 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn