intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước

  1. PHÒN G GDĐT TIÊN PHƯỚ C MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN GDCD 8 TRƯỜ Năm học: 2023 – 2024 NG Thời gian làm bài: 45 phút THCS LÊ QUÝ ĐÔN Nội Mức Tổng Mạch dung/c độ nội hủ đánh dung đề/bài giá học Nhận Thông Vận Vận Câu Câu Tổng điểm biết hiểu dụng dụng TN TL TT cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Giáo - 4 câu 2 câu dục kĩ Phòng (Câu 8 ( câu năng chống đến 19,20) sống bạo câu 1 câu 11) (c2TL) 1
  2. lực 6 câu 1,5 gia đình 8 - câu 2 câu 5,0 Phòng ngừa tai 6 câu(c3 nạn câu(câ TL) 2 câu vũ u (c17,1 khí, 1,2,3,4 8) cháy, . 15,16 nổ và các chất độc hại Lập 6 6 câu 1,5 Giáo kế câu( C dục hoạch âu 2 kinh chi 5,6,7,1 tế tiêu 2,13,1 4)
  3. Quyề 1 câu 2.0 n và Giáo nghĩa 1 câu dục vụ lao 3 ( c1 pháp động TL) luật của công dân Tổng 16 4 1 1 1 20 3 10 câu Tỉ lệ 40% 30% 2 1 50% 50% % 0% 0% Tỉ lệ chung 70% 30% 100
  4. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN BẢNG ĐẶC TẢ CUỐI KỲ II MÔN GDCD 8 Năm học 2023-2024 Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Giáo dục kĩ Phòng, chống Nhận biết 4 TN 2TN năng sống bạo lực gia - Mức tiện bị đình phạt khi xâm hại sức khỏe thành vên trong gia đình. - Trách nhiệm của người có mặt nơi xảy ra bạo lực gia
  5. Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 đình. - Người chiụ trách nhiệm cho trẻ em khi 6 TN 2TN -Phòng trẻ em gây 1 TL 1TL ngừa tai nạn thiệt hại cho vũ khí, cháy, người khác. nổ và các - Cơ sở trợ chất độc hại giúp nạn nhân bạo lực gia đình. Thông hiểu -Làm thế nào để phòng tránh bạo lực gia đình? -Chúng ta phải xử lý như thế nào khi bạo lực gia đình xảy 2 ra? -Nhận biết nguy cơ dẫn đến cháy nổ. -Nhận biết hậu quả của
  6. Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao tai nạn vũ khí, cháy nổ. -Nhận biết Giáo dục hành vi được kinh tế phép thực hiện trong hoạt động phòng, chống tai nạn cháy, nổ. - Nhận biết hành vi có thể gây ra tai nạn về cháy, nổ? - Chọn cách xử lý khi phát hiện vật thể lạ. - Công dân Việt Nam được phép thực hiện hành vi trong hoạt động phòng, chống tai
  7. Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao nạn hóa chất độc hại Thông hiểu - Phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ nhằm mục đích gì? - Làm gì để phòng, ngừa tai nạn ngộ độc thực phẩm? Vận dụng: Xử lý tình huống về việc bố mẹ không cho tham gia hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật về phòng cháy, chữa cháy. Vận dụng cao Nêu những việc làm
  8. Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chưa tốt khi thực hiện việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ các chất độc hại? Nêu hướng khắc phục? Lập kế Nhận biết 6 TN hoạch chi - Vai trò của tiêu việc lập kế hoạch tài chính. - Hành động tiết kiệm chi tiêu. - Biểu hiện của không tiết kiệm. - Trường hợp không thể lập kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn? - Ý nghĩa của việc lập kế
  9. Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hoạch chi tiêu. - Các bước lập kế hoạch chi tiêu 1 TL Quyền và Thông hiểu Giáo dục nghĩa vụ lao Vai trò của 3 pháp luật động của lao động công dân Tổng 16 TN 4 TN 1TL 1TL 1 TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 % 30% PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Môn: GDCD – Lớp 8 Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ? A. Bảo quản thực phẩm sai cách. B. Thiết bị điện quá tải. C. Nắng nóng kéo dài. D. Rò rỉ khí ga.
  10. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Thiệt hại tài sản của các cá nhân, gia đình và xã hội. B. Gây tổn thương về tính mạng con người. C. Góp phần làm ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Chỉ gây tổn thương về tâm lí không tổn hại về sức khỏe. Câu 3. Hành vi nào sau đây được phép thực hiện trong hoạt động phòng, chống tai nạn cháy, nổ? A. Chống người thi hành nhiệm vụ. B. Giúp đỡ, hỗ trợ các hoạt động phòng cháy và chữa cháy. C. Mang chất dễ cháy đến nơi đông người. D. Cố ý gây cháy, làm tổn hại đến tính mạng con người. Câu 4. Hành vi của nhân vật nào dưới đây có thể gây ra tai nạn về cháy, nổ? A. Anh K mở bật lửa để kiểm tra bình xăng xe máy. B. Ông B tố cáo hành vi tàng trữ thuốc nổ của anh V. C. Anh T báo công an khi phát hiện vật thể lạ. D. Chị X gọi lực lượng cứu hỏa khi phát hiện đám cháy. Câu 5. Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Cân bằng được tài chính B. Thực hiện được tiết kiệm C. Chi tiêu những khoản không cần thiết D. Tạo dựng cuộc sống ổn định Câu 6. Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân bao gồm bao nhiêu bước? A. 4 bước B. 5 bước C. 6 bước D. 7 bước Câu 7. Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lý? A. Mua tất cả mọi thứ mình thích . B. Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết. C. Chon những đồ giá cả rẻ nhất. D. Chọn mua những hàng hóa đắt tiền. Câu 8. Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên trong gia đình bị xử phạt bao nhiêu? A. Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng B. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng C. Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng D. Từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng Câu 9. Người có mặt tại nơi xảy ra bạo lực gia đình có trách nhiệm gì? A. Tuỳ theo tính chất, mức độ của hành vi bạo lực và khả năng của mình buộc chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia đình và cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình. B. Đi chổ khác vì có thể bị liên lụy. C. Gọi thêm người đến để chứng kiến vụ việc. D. Ngăn cản hành vi bạo lực gia đình đang xảy ra, bắt giữ người có hành vi bạo lực để chờ cơ quan công an đến giải quyết. Câu 10. Trường hợp trẻ em gây thiệt hại cho người khác thì ai phải bồi thường theo quy định của Pháp luật? A. Cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em. B. Ông, bà, người thân thích của trẻ em. C. Ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác của trẻ em. D. Ông, bà,người giám hộ của trẻ em. Câu 11. Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình là? A. Là nơi nạn nhân bạo lực gia đình được giải tỏa tâm lý. B. Là nơi chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ những điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình. C. Là nơi nạn nhân bạo lực gia đình được vay vốn làm ăn, được hỗ trợ nơi ở. D. Là nơi tư vấn pháp lý và tâm lý cho nạn nhân bị bạo lực gia đình.
  11. Câu 12: Thói quen chi tiêu nào dưới đây không hợp lý? A. Chỉ chọn mua những đồ giá rẻ B. Liệt kê những thứ cần mua C. Chỉ chi tiêu cho những việc cần thiết D. Xác định thứ tự ưu tiên thứ cần mua. Câu 13. Vai trò của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là gì? A. Quản lí nguồn tài chính, có nguồn vốn để đầu tư. B. Chủ động trong hoạt động chi tiêu, có tiền sử dụng khi cần đến. C. Cẩn thận đầu tư, không sợ bị thua lỗ khi làm ăn, kinh doanh. D. Quản lí hiệu quả nguồn tài chính, chủ động trong hoạt động chi tiêu. Câu 14. Đâu là hành động thể hiện sự tiết kiệm chi tiêu hợp lý? A. Tuấn đòi mẹ mua thêm cái cặp. B. Hà không đòi mẹ mua thêm áo dù rất thích chiếc áo đó. C. Dù nhà nghèo nhưng vẫn bắt mẹ mua đồ hiệu. D. Dù đã có đồ ăn nhưng Lan vẫn mua thêm. Câu 15. Khi phát hiện vật thể lạ nghi là bom chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Huy động mọi người lại để đem vật thể tới công an B. Lại gần, nhặt vật thể lên kiểm tra xem là bom gì C. Rời khỏi hiện trường không cần báo công an D. Tránh xa vật thể lạ, báo cho lực lượng công an Câu 16. Trong hoạt động phòng, chống tai nạn hóa chất độc hại, công dân Việt nam được phép thực hiện hành vi nào sau đây? A. Sản xuất, kinh doanh chất nguy hiểm B. Sử dụng hóa chất vượt quá hàm lượng cho phép C. Sử dụng hóa chất độc hại để săn, bắt động vật D. Sử dụng loại hóa chất thuộc danh mục được phép Câu 17. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ nhằm mục đích gì? A. Phát hiện ra tai nạn, phòng ngừa không cho tai nạn vũ khí, cháy, nổ xảy ra. B. Phát hiện ra tai nạn, xử lí kịp thời, khắc phục hậu quả. C. Quan sát tai nạn, có biện pháp phòng ngừa nhằm giảm thiểu tai nạn. D. Phòng ngừa tai nạn, không để tai nạn xảy ra. Câu 18. Chúng ta cần phải làm gì để phòng ngừa tai nạn ngộ độc thực phẩm? A. Sử dụng thực phẩm bị hư hỏng. B. Không để thực phẩm sống với thức ăn đã nấu chin. C. Sử dụng phẩm màu hóa học khi chế biến thức ăn. D. Dùng chất phụ gia để bảo quản thực phẩm. Câu 19. Làm thế nào để phòng, tránh bạo lực gia đình? A. Dùng thái độ tiêu cực để tỏ thái độ thách thức. B. Nhờ người can thiệp bằng biện pháp tiêu cực. C. Tôn trọng, yêu thương các thành viên trong gia đình. D. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. Câu 20. Chúng ta phải làm thế nào khi xảy ra bạo lực gia đình xảy ra? A. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực, chủ động tìm người giúp đỡ. B. Sử dụng bạo lực để đáp trả. C. Sử dụng lời nói tiêu cực để đáp trả. D. Thách thức người đang bạo lực. II. TỰ LUẬN (5 điểm)
  12. Câu 1: ( 2 điểm) Lao động có vai trò như thế nào trong cuộc sống? Điều gì sẽ xảy ra nếu không có lao động? Câu 2 (2 điểm). Đọc tình huống sau và thực hiện theo yêu cầu Cuối tuần, Đoàn thanh niên xã tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về phòng cháy, chữa cháy cho học sinh. Bạn A xin phép bố mẹ được tham gia, tuy nhiên bố mẹ bạn cho rằng đó không phải là hoạt động học tập nên không đồng ý. Nếu là bạn A, em sẽ thuyết phục bố mẹ như thế nào? Câu 3: (1 điểm) Nêu những việc em làm chưa tốt khi thực hiện việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ các chất độc hại? Nêu hướng khắc phục? HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN GDCD 8 NĂM HỌC: 2023 - 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1 1 1 1 1 1 1 2 0 2 3 4 5 6 7 8 9 0 A D B A C B B C A A B A D B D D A B C A II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
  13. Câu 1 - Lao động là hoạt động chủ yếu của con người (0,25đ), là nhân tố 2 điểm (2,0 quyết định sự tồn tại (0,25đ), phát triển của cá nhân (0,25đ), đất nước điểm) và nhân loại (0,25đ). - Nếu không có lao động thì mỗi cá nhân, đất nước và nhân loại không thể tồn tại và phát triển. (1 điểm) Câu 2 Nếu là bạn A em sẽ (2,0 - Giải thích để bố mẹ hiểu: tham gia tuyên truyền phổ biến kiến 1 điểm điểm) thức pháp luật về phòng cháy, chữa cháy là trách nhiệm của mọi công dân, trong đó có học sinh. 1 điểm - Hứa với bố mẹ: dù tham gia hoạt động tuyên truyền nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành tốt việc học tập ở trên lớp. Câu Những việc làm chưa tốt: (0,5 điểm) 1 điểm 3: - Thường xuyên mua và sử dụng đồ ăn vặt trước cổng trường. (1,0 - Sử dụng phẩm màu và phụ gia trong chế biến và bảo quản thực điểm) phẩm. Cách khắc phục: (0,5 điểm) - Chỉ mua và sử dụng những thực phẩm rõ nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng đảm bảo. - Không sử dụng phẩm màu và phụ gia trong chế biến và bảo quản thực phẩm. (Phần tự luận tùy theo cách giải quyết, trình bày của HS, GV thấy đúng thì linh hoạt ghi điểm)
  14. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Môn: GDCD – Lớp 8 (Dành cho HSKT) Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ? A. Bảo quản thực phẩm sai cách. B. Thiết bị điện quá tải. C. Nắng nóng kéo dài. D. Rò rỉ khí ga. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Thiệt hại tài sản của các cá nhân, gia đình và xã hội. B. Gây tổn thương về tính mạng con người. C. Góp phần làm ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Chỉ gây tổn thương về tâm lí không tổn hại về sức khỏe. Câu 3. Hành vi nào sau đây được phép thực hiện trong hoạt động phòng, chống tai nạn cháy, nổ? A. Chống người thi hành nhiệm vụ. B. Giúp đỡ, hỗ trợ các hoạt động phòng cháy và chữa cháy. C. Mang chất dễ cháy đến nơi đông người. D. Cố ý gây cháy, làm tổn hại đến tính mạng con người. Câu 4. Hành vi của nhân vật nào dưới đây có thể gây ra tai nạn về cháy, nổ? A. Anh K mở bật lửa để kiểm tra bình xăng xe máy. B. Ông B tố cáo hành vi tàng trữ thuốc nổ của anh V. C. Anh T báo công an khi phát hiện vật thể lạ. D. Chị X gọi lực lượng cứu hỏa khi phát hiện đám cháy. Câu 5. Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Cân bằng được tài chính B. Thực hiện được tiết kiệm C. Chi tiêu những khoản không cần thiết D. Tạo dựng cuộc sống ổn định Câu 6. Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân bao gồm bao nhiêu bước? A. 4 bước B. 5 bước C. 6 bước D. 7 bước Câu 7. Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lý? A. Mua tất cả mọi thứ mình thích . B. Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết. C. Chon những đồ giá cả rẻ nhất. D. Chọn mua những hàng hóa đắt tiền. Câu 8. Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên trong gia đình bị xử phạt bao nhiêu?
  15. A. Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng B. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng C. Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng D. Từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng Câu 9. Người có mặt tại nơi xảy ra bạo lực gia đình có trách nhiệm gì? A. Tuỳ theo tính chất, mức độ của hành vi bạo lực và khả năng của mình buộc chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia đình và cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình. B. Đi chổ khác vì có thể bị liên lụy. C. Gọi thêm người đến để chứng kiến vụ việc. D. Ngăn cản hành vi bạo lực gia đình đang xảy ra, bắt giữ người có hành vi bạo lực để chờ cơ quan công an đến giải quyết. Câu 10. Trường hợp trẻ em gây thiệt hại cho người khác thì ai phải bồi thường theo quy định của Pháp luật? A. Cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em. B. Ông, bà, người thân thích của trẻ em. C. Ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác của trẻ em. D. Ông, bà,người giám hộ của trẻ em. Câu 11. Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình là? A. Là nơi nạn nhân bạo lực gia đình được giải tỏa tâm lý. B. Là nơi chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ những điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình. C. Là nơi nạn nhân bạo lực gia đình được vay vốn làm ăn, được hỗ trợ nơi ở. D. Là nơi tư vấn pháp lý và tâm lý cho nạn nhân bị bạo lực gia đình. Câu 12: Thói quen chi tiêu nào dưới đây không hợp lý? A. Chỉ chọn mua những đồ giá rẻ B. Liệt kê những thứ cần mua C. Chỉ chi tiêu cho những việc cần thiết D. Xác định thứ tự ưu tiên thứ cần mua. Câu 13. Vai trò của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là gì? A. Quản lí nguồn tài chính, có nguồn vốn để đầu tư. B. Chủ động trong hoạt động chi tiêu, có tiền sử dụng khi cần đến. C. Cẩn thận đầu tư, không sợ bị thua lỗ khi làm ăn, kinh doanh. D. Quản lí hiệu quả nguồn tài chính, chủ động trong hoạt động chi tiêu. Câu 14. Đâu là hành động thể hiện sự tiết kiệm chi tiêu hợp lý? A. Tuấn đòi mẹ mua thêm cái cặp. B. Hà không đòi mẹ mua thêm áo dù rất thích chiếc áo đó. C. Dù nhà nghèo nhưng vẫn bắt mẹ mua đồ hiệu. D. Dù đã có đồ ăn nhưng Lan vẫn mua thêm. Câu 15. Khi phát hiện vật thể lạ nghi là bom chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Huy động mọi người lại để đem vật thể tới công an B. Lại gần, nhặt vật thể lên kiểm tra xem là bom gì C. Rời khỏi hiện trường không cần báo công an D. Tránh xa vật thể lạ, báo cho lực lượng công an Câu 16. Trong hoạt động phòng, chống tai nạn hóa chất độc hại, công dân Việt nam được phép thực hiện hành vi nào sau đây? A. Sản xuất, kinh doanh chất nguy hiểm B. Sử dụng hóa chất vượt quá hàm lượng cho phép C. Sử dụng hóa chất độc hại để săn, bắt động vật D. Sử dụng loại hóa chất thuộc danh mục được phép Câu 17. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ nhằm mục đích gì?
  16. A. Phát hiện ra tai nạn, phòng ngừa không cho tai nạn vũ khí, cháy, nổ xảy ra. B. Phát hiện ra tai nạn, xử lí kịp thời, khắc phục hậu quả. C. Quan sát tai nạn, có biện pháp phòng ngừa nhằm giảm thiểu tai nạn. D. Phòng ngừa tai nạn, không để tai nạn xảy ra. Câu 18. Chúng ta cần phải làm gì để phòng ngừa tai nạn ngộ độc thực phẩm? A. Sử dụng thực phẩm bị hư hỏng. B. Không để thực phẩm sống với thức ăn đã nấu chin. C. Sử dụng phẩm màu hóa học khi chế biến thức ăn. D. Dùng chất phụ gia để bảo quản thực phẩm. Câu 19. Làm thế nào để phòng, tránh bạo lực gia đình? A. Dùng thái độ tiêu cực để tỏ thái độ thách thức. B. Nhờ người can thiệp bằng biện pháp tiêu cực. C. Tôn trọng, yêu thương các thành viên trong gia đình. D. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. Câu 20. Chúng ta phải làm thế nào khi xảy ra bạo lực gia đình xảy ra? A. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực, chủ động tìm người giúp đỡ. B. Sử dụng bạo lực để đáp trả. C. Sử dụng lời nói tiêu cực để đáp trả. D. Thách thức người đang bạo lực. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. ( 2 điểm) Lao động có vai trò như thế nào trong cuộc sống? Điều gì sẽ xảy ra nếu không có lao động? Câu 2. (3 điểm). Đọc tình huống sau và thực hiện theo yêu cầu Cuối tuần, Đoàn thanh niên xã tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về phòng cháy, chữa cháy cho học sinh. Bạn A xin phép bố mẹ được tham gia, tuy nhiên bố mẹ bạn cho rằng đó không phải là hoạt động học tập nên không đồng ý. Nếu là bạn A, em sẽ thuyết phục bố mẹ như thế nào? HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CUỐI KÌ II MÔN GDCD 8 (Dành cho HSKT) NĂM HỌC: 2023 - 2024
  17. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1 1 1 1 1 1 1 20 0 2 3 4 5 6 7 8 9 A D B A C B B C A A B A D B D D A B C A Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1 Lao động là hoạt động chủ yếu của con người (0,5đ), là nhân tố quyết 2 điểm (2,0 định sự tồn tại (0,5đ), phát triển của cá nhân (0,5đ), đất nước và nhân điểm) loại (0,5đ). Câu 2 Nếu là bạn A em sẽ (3,0 - - Giải thích để bố mẹ hiểu: tham gia tuyên truyền phổ biến kiến thức điểm) 2 điểm pháp luật về phòng cháy, chữa cháy là trách nhiệm của mọi công dân, trong đó có học sinh. - Hứa với bố mẹ: dù tham gia hoạt động tuyên truyền nhưng vẫn đảm 1 điểm bảo hoàn thành tốt việc học tập ở trên lớp.
  18. (Phần tự luận tùy theo cách giải quyết, trình bày của HS, GV thấy đúng thì linh hoạt ghi điểm) DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN NHÓM BỘ MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Vỗ Đình Thương Đỗ Lê Trâm Anh Đỗ Thị Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2