intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn GDCD - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số câu Tổng Mạch nội Nội cao điểm dung dung/Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL đề/Bài Giáo dục Phòng, kĩ năng chống bạo 4 1 1 5 1 3,67 sống lực gia đình Giáo dục Lập kế hoạch kinh tế chi tiêu 4 1 1 5 1 2.66 Giáo dục Phòng ngừa pháp luật tai nạn vũ 4 1 1 5 1 3.67 khí, cháy nổ và các chất độc hại Tổng số 12 3 1 1 1 câu (4.0) (1.0) (2.0) (2.0) (1.0) 15 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ 70% 30% 50% 50% 100% chung
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN GDCD 8 NĂM HỌC: 2023 - 2024 (Thời gian: 45 phút) Số câu hỏi theo mức đô đánh giá ̣ TT Mạch nội Nội dung Mứ c đô ̣ đá nh giá Nhâṇ biết Thông Vâṇ dụng Vâṇ dung dung hiểu cao 1 Giáo 1. Phòng, Nhận biết: 4TN 1TN dục kĩ chống bạo - Biểu hiện của bạo lực gia đình 1 TL năng lực gia đình - Những hình thức của bạo lực gia đình. - Nguyên nhân của bạo lực gia đình. sống - Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ gì? Thông hiểu: -Hiểu được tác hại của bạo lực gia đình trong một tình huống cụ thể. -Chọn cách ứng xử phù hợp khi có bạo lực gia đình xảy ra. -Tìm được những câu cao dao, tục ngữ, châm ngôn nói về hạnh phúc gia đình 2 Giáo dục Nhận biết:. 4TN 1TN 1 TL kinh tế - Kế hoạch tài chính cá nhân chi tiêu. và dài hạn - Mục đích của lập kế hoạch trung hạn 2.Lập kế hoạch- Các bước và những quy tắc lập kế hoạch tài chính cá chi tiêu nhân Thông hiểu: Trình bày được cách lập kế hoạch chi tiêu. Vận dụng cao: - Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. - Bước đầu biết quản lí tiền và biết lập kế hoạch chi
  3. tiêu cá nhân. 3 Giáo dục Phòng ngừa tai Nhận biết: 4TN 1TN 1TL pháp luật nạn vũ khí, - Kể được tên một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc cháy nổ và các hại. chất độc hại - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Thông hiểu: - Nhận diện được một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. - Đánh giá được hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. Vận dụng thấp: - Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Xác định được một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại phù hợp với bản thân. -Thực hiện được một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại phù hợp với bản thân. Tổng câu 12 TN 3TN 1 TL 1 TL 1TL Tı̉ lê % ̣ 40% 30% 20% 10%
  4. Trường THCS Phù Đổng KIỂM TRA CUỐI KÌ II (2023-2024) SỐ TT Họ và tên …………………….............. Môn : GDCD 8 Lớp: ...................................................... Thời gian làm bài : 45 phút Số BD Phòng: Số tờ: Chữ kí giám thị Mã bài Điểm (Bằng số): Bằng chữ: Chữ kí giám khảo KT: I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Có mấy hình thức bạo lực gia đình? A. 2 hình thức: thể chất và tinh thần. B. 3 hình thức: thể chất, tinh thần và tình dục. C. 4 hình thức: thể chất, tinh thần, tình dục và kinh tế. D. 5 hình thức: thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế và xua đuổi. Câu 2: Hành vi nào sau đây là hành vi bạo lực về thể chất? A. Gây tổn thương tới nhân phẩm, danh dự của các thành viên trong gia đình. B. Gây tổn thương tới thể xác, tính mạng của các thành viên trong gia đình. C. Cố tình gây tổn hại về kinh tế của một số thành viên trong gia đình. D. Cố tình lăng mạ, xúc phạm một số thành viên trong gia đình. Câu 3: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của bạo lực gia đình? A. Gây tổn thương đến cuộc sống của người bị bạo lực. B. Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tệ nạn xã hội. C. Là nguyên nhân chính dẫn đến tan vỡ gia đình. D. Làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội. Câu 4: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực gia đình? A. Kính trọng bố mẹ khi về già. B. Chăm sóc gia đình, yêu thương con cái. C. Phân biệt đối xử với con gái. D. Luôn quan tâm các thành viên trong gia đình. Câu 5: Nhân vật nào dưới đây đã có hành vi bạo lực gia đình? A. Bố mẹ P rất yêu thương, quan tâm đến việc học hành của P. B. Chị M luôn kính trọng, yêu thương và quan tâm tới bố mẹ. C. Bạn X luôn yêu thương, chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ em gái. D. Anh K ép chị B sinh bằng được con trai để “nối dõi tông đường” Câu 6: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Lập kế hoạch chi tiêu mất thời gian và tạo ra sự khó chịu khi sử dụng tiền. B. Lập kế hoạch chi tiêu giúp ta tránh được các khoản chi tiêu không hợp lí. C. Các thói quen chi tiêu hợp lí sẽ giúp chúng ta đạt được mục tiêu tài chính. D. Mỗi cá nhân đều cần rèn luyện để tạo hình thành thói quen chi tiêu hợp lí. Câu 7: Có mấy bước lập kế hoạch chi tiêu? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: Câu tục ngữ và thành ngữ nào dưới đây có nội dung chi tiêu không hợp lý? A. Vung tay quá trán B. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm. C. Liệu cơm gắp mắm D. Ăn chắc mặc bền. Câu 9: Những vấn đề về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm,của mỗi người được gọi là A. tài chính cá nhân. B. tiền sinh hoạt. C. tài chính nhà nước. D. tiền tiết kiệm. 4
  5. Câu 10: Nhân vật đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lí là A. chị C dùng số tiền hiện có để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu. B. anh B dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu. C. mỗi tháng, bác M tiết kiệm 1 triệu đồng để dự phòng rủi ro phát sinh. D. anh G chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau. Câu 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được thực hiện theo văn bản pháp luật nào? A. Luật Dân sự B. Luật hôn nhân và gia đình C. Hiến pháp 2013 D. Luật doanh nghiệp Câu 12: Hành vi, việc làm nào sau đây không vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Đốt rừng trái phép B. Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn C. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ D. Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ Câu 13:Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền? A. 10 triệu đến 100 triệu đồng. B. 10 triệu đến 50 triệu đồng. C. 10 triệu đến 150 triệu đồng. D. 10 triệu đến 20 triệu đồng. Câu 14: Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu A. 4 năm. B. 5 năm C. 6 năm. D. 7 năm. Câu 15: Trong dịp tết Nguyên Đán, nhà ông T đã mua 6 kg pháo về để bắn vào đêm giao thừa. Hành vi của gia đình ông T sẽ bị xử phạt như thế nào? A. Phạt 100. 000. 000 đồng đến 1. 000. 000. 000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm . B. Phạt tiền từ 1. 000. 000. 000 đồng đến 3. 000. 000. 000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. C. Phạt tiền từ 100. 000. 000 đồng đến 1. 000. 000. 000 đồng hoặc phạt tù từ 05 năm đến 10 năm. D. Phạt tiền từ 1. 000. 000. 000 đ II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16: (2,0 điểm) Bạn T ở cùng với bác họ. Hằng ngày, bác bắt bạn phải thức khuya dậy sớm, lao động nặng nhọc. Vì vậy, đã 14 tuổi mà T còi cọc chỉ như đứa trẻ lên mười. Em sẽ làm gì nếu ở trong những tình huống này? Câu 17: (2,0 điểm) Em hãy chỉ ra tác hại của việc mua bán, tàng trữ và sử dụng vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? Từ đó bản thân cần phải làm gì để thực hiện tốt trách nhiệm phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? Câu 18: (1,0 điểm) Em hãy cho biết vì sao mỗi người cần phải lập kế hoạch chi tiêu ? ---Hết--- Bài làm: 5
  6. I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. Tự Luận: …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. 6
  7. …. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B B C D A C A A B C B A D A II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) BIỂU CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM Câu 16. Nếu là bạn T, em sẽ: 2,0 (2 điểm) + Tâm sự với bác về những suy nghĩ của bản thân, mong bác không bắt mình phải lao động nặng nhọc nữa; hứa với bác: mình vẫn giúp bác những công việc phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe. + Nhờ sự trợ giúp của những người thân đáng tin cậy (ông bà, mẹ ruột, các chú, bác,..) hoặc gọi đến tổng đài bảo vệ trẻ em để nhờ sự trợ giúp. + Gọi điện đến cơ sở y tế để điều trị (trong trường hợp cần thiết). Câu 17 *Hậu quả của tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại: 1,0 (2 điểm) - Tổn hại đến sức khỏe, tính mạng - Thiệt hại về tài sản, kinh tế của cá nhân, gia đình, xã hội - Gây tàn phế,.... - Gây ô nhiễm, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, môi trường * HS nêu được một số việc làm của bản thân trong phòng ngừa 1,0 tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại. Ví dụ: + Khoá bình gas sau khi nấu ăn xong. + Sử dụng các loại thực phẩm sạch, có nguồn gốc rõ ràng để nấu ăn. + Không sử dụng phẩm màu và các chất phụ gia trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm. + Không ăn những thực phẩm có dấu hiệu hư hỏng: ôi thiu, nấm mốc,… Câu 18 *HS giải thích được mỗi người phải lập kế hoạch chi tiêu: 1,0 (1 điểm) Vì chi tiêu có kế hoạch giúp chúng ta cân đối các khoản thu và chi một cách hợp lí; -tránh được các khoản chi tiêu không cần thiết; -có thể tăng khoản tiết kiệm; -chủ động về tài chính trong hiện tại và tương lai. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp của học sinh. 7
  8. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2