intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: GDCD - LỚP 9 (Ma trận gồm có 02 trang) Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Tổng Vận TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng Tỉ lệ %, biết hiểu dụng cao điểm TN TN TL TL TN TL - Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Bài 12:Quyền 1 - Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và và nghĩa vụ chồng, ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật. của công dân 5% - Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật. 2* 2 trong hôn 0,5đ - Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền, nhân nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân. - Tuyên truyền mọi người thực hiện luật hôn nhân và gia đình. Bài 13:Quyền - Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh. tự do kinh - Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ của công dân trong doanh và kinh doanh. nghĩa vụ - Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát 5% 2* 2 đóng thuế. triển kinh tế - xã hội đất nước. 0,5đ -Nghĩa vụ đóng thuế của công dân. -Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh , nghĩa vụ đóng thuế. - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ Giáo lao động của công dân. dục Bài 14:Quyền - Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của pháp và nghĩa vụ công dân 5% luật lao động của - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền 2* 2 0,5đ công dân. và nghĩa vụ lao động của công dân - Biết quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em - Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
  2. Bài 15: Vi - Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật phạm pháp - Kể được các loại vi phạm pháp luật luật và trách - Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lí 5% 2* 2 nhiệm pháp lí - Kể được các loại trách nhiệm pháp lí 0,5đ của công dân. - Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí. Bài 16 Quyền - Biết được các nội dung về quyền tham gia quản lí nhà nước và 4 8 1 12 1 40% tham gia quản xã hội của công dân. 4,0đ lí nhà nước - Hiểu được khái niệm, ý nghĩa, cách thực hiện của quyền tham và xã hội của gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân. công dân - Biết được các nội dung và một số quy định của pháp luật về Bài 17 Nghĩa nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 20% vụ bảo vệ Tổ - Giải quyết được tình huống về bảo vệ Tổ quốc, thấy được ý 4 1/2 4 1/2 2,0đ quốc. nghĩa và trách nhiệm về bảo vệ Tổ quốc. - Tham gia các hoạt động bảo vệ an ninh ở trường học và nơi cư trú. - Nêu được khái niệm sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Bài 18. Sống - Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật. có đạo đức và 10% - Hiểu được ý nghĩa của sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 4 4 tuân theo 1,0đ - Hiểu được trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong việc pháp luật. sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Giáo dục địa Hiểu tầm quan trọng của việc bảo vệ Tổ Quốc và những việc làm 10% 1/2 1/2 phương thiết thực để bảo vệ TQ của HS Kon Tum giai đoạn hiện nay. 1,0đ Số câu 16 12 1+1/2 1/2 28 2 30 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP BẢNG (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Hà Thị Thu Quỳnh
  3. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: GDCD - LỚP 9 (Đặc tả gồm có 02 trang) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Đơn TT Mức độ đánh giá Vận Chủ đề vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Bài 12: Quyền và Nhận biết: Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Các nghĩa vụ của điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ý nghĩa của 2* công dân trong hôn nhân đúng pháp luật. hôn nhân Thông hiểu: Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật. Bài 13: Quyền tự Nhận biết: Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh, thuế. Nêu được nội do kinh doanh và dung các quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh. nghĩa vụ đóng Thông hiểu: vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước. 2* thuế. Nghĩa vụ đóng thuế của công dân. Vận dụng – vận dụng cao: Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh , nghĩa vụ đóng thuế. Nhận biết: - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của Giáo dục Bài 14: Quyền và 1 công dân. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. pháp luật nghĩa vụ lao - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ 2* động của công lao động của công dân. Biết quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. dân. Thông hiểu: Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Bài 15: Vi phạm Nhận biết: Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí. Kể pháp luật và trách được các loại vi phạm pháp luật, các loại trách nhiệm pháp lí nhiệm pháp lí của Thông hiểu: Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách 2* công dân. nhiệm pháp lí. Vận dụng: Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến vi phạm pháp luật Bài 16 Quyền Nhận biết: Biết được các nội dung về quyền tham gia quản lí nhà nước và 4 8 1 tham gia quản lí xã hội của công dân.
  4. nhà nước và xã Thông hiểu: Hiểu được khái niệm, ý nghĩa, cách thực hiện của quyền tham hội của công dân gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân. Vận dụng – vận dụng cao: Giải thích được tại sao Hiến pháp lại qui định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội. Nhận biết: Biết được các nội dung và một số quy định của pháp luật về Bài 17 Nghĩa vụ nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 4 1/2 bảo vệ Tổ quốc. Thông hiểu: Hiểu ý nghĩa và trách nhiệm về bảo vệ Tổ quốc. Vận dụng – vận dụng cao: Giải quyết được tình huống về bảo vệ Tổ quốc. Bài 18. Sống có Nhận biết: Nêu được khái niệm sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. đạo đức và tuân Thông hiểu: Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật. Hiểu được 4 theo pháp luật. ý nghĩa của sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Nhận biết: những việc làm thiết thực để bảo vệ TQ của HS Kon Tum giai đoạn hiện nay. Thông hiểu: - Hiểu tầm quan trọng của việc bảo vệ Tổ Quốc và những việc làm thiết thực Giáo dục địa để bảo vệ TQ của HS Kon Tum giai đoạn hiện nay. 1/2 phương - Trách nhiệm của HS Kon Tum trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia và thực hiện các nghĩa vụ đối với địa phương và đất nước. Vận dụng – vận dụng cao: Giải quyết được tình huống về bảo vệ an ninh ở trường học và nơi cư trú. Tổng số câu/ loại câu 16TN 12 TN 1+1/2 1/2 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP BẢNG (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Hà Thị Thu Quỳnh
  5. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD - LỚP 9 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 9 ......... (Đề có 30 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Toà án nhân dân tối cao. B. Hội đồng nhân dân. C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 2. Theo quy định của pháp luật, mặt hàng nào dưới đây không được phép kinh doanh? A. Thuốc lá. B. Thuốc nổ. C. Thuốc chữa bệnh. D. Thuốc bảo vệ thực vật. Câu 3. Ngày 23/5/2021, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được bầu cử khi có ngày sinh là? A. 21/5/2003 B. 24/5/2003 C. 21/5/2004. D. 21/4/2004 Câu 4. Khi gặp vụ tai nạn, X đã nhanh chóng đưa các nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu, việc làm đó thể hiện? A. Sống có văn hóa. B. Sống có đạo đức. C. Sống có kỉ luật. D. Sống có trách nhiệm. Câu 5. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền kiểm tra, giám sát. B. Quyền ứng cử. C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Quyền đóng góp ý kiến. Câu 6. Hiến pháp 2013 quy định công dân trong độ tuổi nào được tham gia bầu cử và có quyền ứng cử? (Trừ những người đang chấp hành án phạt tù của toà án hoặc những người mất năng lực hành vi dân sự). A. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. B. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử. C. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. D. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. Câu 7. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện sống có đạo đức? A. Gây gổ đánh nhau với các bạn. B. Chặt phá rừng bừa bãi. C. Bắt nạt các em nhỏ. D. Dắt cụ già qua đường. Câu 8. Hiện tượng lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật gọi là A. tảo hôn. B. tái hôn. C. kết hôn. D. li hôn. Câu 9. Công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nêu ý kiến với đại biểu của Hội đồng nhân dân qua các cuộc tiếp xúc cử tri được gọi là tham gia A. trực tiếp B. tự do C. ép buộc D. gián tiếp Câu 10. Thuế là khoản đóng góp có tính chất như thế nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh? A. tự nguyện. B. bắt buộc. C. ủng hộ nhân đạo. D. quyên góp. Câu 11. Trường hợp nào sau đây là vi phạm hình sự?
  6. A. Đi xe máy chở 3 người. B. Đánh người gây thương tích 12%. C. Công chức vi phạm thời giờ làm việc. D. Đi xe vào đường một chiều. Câu 12. Ý kiến nào dưới đây không đúng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. B. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân. C. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. D. Thanh niên Việt Nam không phải tham gia nghĩa vụ quân sự. Câu 13. Câu thành ngữ “Thương người như thể thương thân” nói về? A. Sống có trách nhiệm. B. Sống có đạo đức. C. Sống có kỉ luật. D. Sống có ý thức. Câu 14. Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội. B. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín. C. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hội D. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội. Câu 15. Trường THCS Nguyễn Huệ tổ chức cho giáo viên và học sinh đóng góp ý kiến vào việc làm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Theo em, đây là biểu hiện quyền gì của công dân? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tự do dân chủ. C. Quyền bình đẳng trước pháp luật. D. Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội. Câu 16. Ngoài giờ học chị A sinh viên đại học còn tham gia làm nhân viên thu ngân tại siêu thị X. Chị A đã thực hiện quyền lao động của công dân ở nội dung nào sau đây? A. Đấu tranh chống tội phạm kinh tế. B. San bằng mọi nguồn thu nhập. C. Nâng cao trình độ dân trí. D. Tự do lựa chọn nghề nghiệp hợp pháp. Câu 17. Có mấy hình thức để công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 18. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của A. lực lượng vũ trang nhân dân. B. toàn dân. C. cán bộ nhà nước. D. quân đội nhân dân Việt Nam. Câu 19. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. B. Khiếu nại việc làm trái pháp luật. C. Biểu quyết khi được trưng câu ý dân. D. Bầu cử đại biểu Quốc hội. Câu 20. Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là? A. Sống có văn hóa. B. Sống có đạo đức. C. Tuân theo pháp luật. D. Sống có trách nhiệm. Câu 21. Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lí xã hội của công dân? A. Khiếu nại, tố cáo. B. Học tập. C. Mua bảo hiểm y tế. D. Kinh doanh. Câu 22. Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các gia đình thương binh liệt sĩ là thể hiện nội dung nào sau đây trong nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc? A. thực hiện nghĩa vụ quân sự. B. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. C. Bảo vệ trật tự An ninh xã hội. D. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. Câu 23. Ý kiến nào dưới đây vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Kết hôn do nam nữ tự nguyện. B. Kết hôn khi nam, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Kết hôn trên cơ sở tình yêu chân chính. D. Vợ chồng bình đẳng, yêu thương nhau.
  7. Câu 24. Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu tuổi? A. 22 tuổi. B. 25 tuổi. C. 24 tuổi. D. 27 tuổi. Câu 25. Phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư ... là A. những việc nhân dân đuợc thảo luận, ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. B. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. C. những việc nhân dân được bàn và quyết định trực tiếp. D. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. Câu 26. Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. các quan hệ công vụ và nhân thân. B. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. các quy tắc quản lí nhà nước. Câu 27. Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân? (Trừ những người đang chấp hành án phạt tù của toà án hoặc những người mất năng lực hành vi dân sự). A. Đủ 21 tuổi trở lên. B. Đủ 16 tuổi trở lên C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Đủ 20 tuổi trở lên Câu 28. Hành vi nào dưới đây vi phạm luật lao động? A. Ngược đãi người lao động. B. Trừ tiền thưởng vì lí do muộn giờ làm. C. Trách móc người lao động. D. Sử dụng người lao động 20 tuổi. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: (2,0 điểm): Theo em, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thời bình có gì khác thời đất nước có chiến tranh? Học sinh Kon Tum cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc? Câu 30: (1,0 điểm) Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? BÀI LÀM
  8. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD - LỚP 9 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 9 ......... (Đề có 30 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. các quy tắc quản lí nhà nước. B. các quan hệ công vụ và nhân thân. C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. Câu 2. Ý kiến nào dưới đây vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Vợ chồng bình đẳng, yêu thương nhau. B. Kết hôn trên cơ sở tình yêu chân chính C. Kết hôn khi nam, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Kết hôn do nam nữ tự nguyện. Câu 3. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền ứng cử. B. Quyền kiểm tra, giám sát. C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Quyền đóng góp ý kiến. Câu 4. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. B. Bầu cử đại biểu Quốc hội. C. Khiếu nại việc làm trái pháp luật. D. Biểu quyết khi được trưng câu ý dân. Câu 5. Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân? (Trừ những người đang chấp hành án phạt tù của toà án hoặc những người mất năng lực hành vi dân sự). A. Đủ 16 tuổi trở lên B. Đủ 21 tuổi trở lên. C. Đủ 20 tuổi trở lên D. Đủ 18 tuổi trở lên. Câu 6. Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là? A. Sống có đạo đức. B. Sống có văn hóa. C. Tuân theo pháp luật. D. Sống có trách nhiệm. Câu 7. Hiến pháp 2013 quy định công dân trong độ tuổi nào được tham gia bầu cử và có quyền ứng cử? (Trừ những người đang chấp hành án phạt tù của toà án hoặc những người mất năng lực hành vi dân sự). A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. D. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử. Câu 8. Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội. B. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hội C. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín. D. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.
  9. Câu 9. Ngoài giờ học chị A sinh viên đại học còn tham gia làm nhân viên thu ngân tại siêu thị X. Chị A đã thực hiện quyền lao động của công dân ở nội dung nào sau đây? A. Nâng cao trình độ dân trí. B. San bằng mọi nguồn thu nhập. C. Đấu tranh chống tội phạm kinh tế. D. Tự do lựa chọn nghề nghiệp hợp pháp. Câu 10. Trường THCS Nguyễn Huệ tổ chức cho giáo viên và học sinh đóng góp ý kiến vào việc làm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Theo em, đây là biểu hiện quyền gì của công dân? A. Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền tự do dân chủ. D. Quyền bình đẳng trước pháp luật. Câu 11. Câu thành ngữ “Thương người như thể thương thân” nói về? A. Sống có đạo đức. B. Sống có trách nhiệm. C. Sống có ý thức. D. Sống có kỉ luật. Câu 12. Ngày 23/5/2021, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được bầu cử khi có ngày sinh là? A. 21/5/2003 B. 21/5/2004. C. 21/4/2004 D. 24/5/2003 Câu 13. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của A. quân đội nhân dân Việt Nam. B. lực lượng vũ trang nhân dân. C. cán bộ nhà nước. D. toàn dân. Câu 14. Thuế là khoản đóng góp có tính chất như thế nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh? A. quyên góp. B. tự nguyện. C. bắt buộc. D. ủng hộ nhân đạo. Câu 15. Khi gặp vụ tai nạn, X đã nhanh chóng đưa các nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu, việc làm đó thể hiện? A. Sống có văn hóa. B. Sống có trách nhiệm. C. Sống có đạo đức. D. Sống có kỉ luật. Câu 16. Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lí xã hội của công dân? A. Kinh doanh. B. Học tập. C. Mua bảo hiểm y tế. D. Khiếu nại, tố cáo. Câu 17. Trường hợp nào sau đây là vi phạm hình sự? A. Đánh người gây thương tích 12%. B. Đi xe máy chở 3 người. C. Đi xe vào đường một chiều. D. Công chức vi phạm thời giờ làm việc. Câu 18. Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các gia đình thương binh liệt sĩ là thể hiện nội dung nào sau đây trong nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc? A. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. B. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. C. Bảo vệ trật tự An ninh xã hội. D. thực hiện nghĩa vụ quân sự. Câu 19. Có mấy hình thức để công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 20. Công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nêu ý kiến với đại biểu của Hội đồng nhân dân qua các cuộc tiếp xúc cử tri được gọi là tham gia A. gián tiếp B. trực tiếp C. ép buộc D. tự do Câu 21. Hiện tượng lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật gọi là A. tái hôn. B. li hôn. C. kết hôn. D. tảo hôn. Câu 22. Hành vi nào dưới đây vi phạm luật lao động? A. Sử dụng người lao động 20 tuổi. B. Trách móc người lao động. C. Ngược đãi người lao động. D. Trừ tiền thưởng vì lí do muộn giờ làm. Câu 23. Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu tuổi?
  10. A. 27 tuổi. B. 25 tuổi. C. 24 tuổi. D. 22 tuổi. Câu 24. Theo quy định của pháp luật, mặt hàng nào dưới đây không được phép kinh doanh? A. Thuốc chữa bệnh. B. Thuốc lá. C. Thuốc nổ. D. Thuốc bảo vệ thực vật. Câu 25. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện sống có đạo đức? A. Bắt nạt các em nhỏ. B. Gây gổ đánh nhau với các bạn. C. Dắt cụ già qua đường. D. Chặt phá rừng bừa bãi. Câu 26. Ý kiến nào dưới đây không đúng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. B. Thanh niên Việt Nam không phải tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. D. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân. Câu 27. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Quốc hội. B. Hội đồng nhân dân. C. Toà án nhân dân tối cao. D. Chính phủ. Câu 28. Phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư ... là A. những việc nhân dân được bàn và quyết định trực tiếp. B. những việc nhân dân đuợc thảo luận, ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. C. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: (2,0 điểm): Theo em, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thời bình có gì khác thời đất nước có chiến tranh? Học sinh Kon Tum cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc? Câu 30: (1,0 điểm) Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? BÀI LÀM
  11. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD - LỚP 9 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 9 ......... (Đề có 30 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của A. toàn dân. B. cán bộ nhà nước. C. quân đội nhân dân Việt Nam. D. lực lượng vũ trang nhân dân. Câu 2. Ngoài giờ học chị A sinh viên đại học còn tham gia làm nhân viên thu ngân tại siêu thị X. Chị A đã thực hiện quyền lao động của công dân ở nội dung nào sau đây? A. Đấu tranh chống tội phạm kinh tế. B. Nâng cao trình độ dân trí. C. Tự do lựa chọn nghề nghiệp hợp pháp. D. San bằng mọi nguồn thu nhập. Câu 3. Có mấy hình thức để công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 4. Khi gặp vụ tai nạn, X đã nhanh chóng đưa các nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu, việc làm đó thể hiện? A. Sống có văn hóa. B. Sống có kỉ luật. C. Sống có đạo đức. D. Sống có trách nhiệm. Câu 5. Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. các quan hệ công vụ và nhân thân. B. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. các quy tắc quản lí nhà nước. Câu 6. Ý kiến nào dưới đây không đúng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Thanh niên Việt Nam không phải tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân. C. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. D. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Câu 7. Thuế là khoản đóng góp có tính chất như thế nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh? A. tự nguyện. B. bắt buộc. C. ủng hộ nhân đạo. D. quyên góp. Câu 8. Hiện tượng lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật gọi là A. kết hôn. B. tái hôn. C. tảo hôn. D. li hôn. Câu 9. Hành vi nào dưới đây vi phạm luật lao động? A. Sử dụng người lao động 20 tuổi. B. Ngược đãi người lao động. C. Trách móc người lao động. D. Trừ tiền thưởng vì lí do muộn giờ làm. Câu 10. Câu thành ngữ “Thương người như thể thương thân” nói về? A. Sống có trách nhiệm. B. Sống có ý thức. C. Sống có đạo đức. D. Sống có kỉ luật. Câu 11. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Khiếu nại việc làm trái pháp luật. B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. C. Bầu cử đại biểu Quốc hội. D. Biểu quyết khi được trưng câu ý dân. Câu 12. Ý kiến nào dưới đây vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?
  12. A. Kết hôn do nam nữ tự nguyện. B. Kết hôn trên cơ sở tình yêu chân chính. C. Vợ chồng bình đẳng, yêu thương nhau. D. Kết hôn khi nam, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 13. Hiến pháp 2013 quy định công dân trong độ tuổi nào được tham gia bầu cử và có quyền ứng cử? (Trừ những người đang chấp hành án phạt tù của toà án hoặc những người mất năng lực hành vi dân sự). A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. B. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử. C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. D. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. Câu 14. Ngày 23/5/2021, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được bầu cử khi có ngày sinh là? A. 21/5/2003 B. 21/4/2004 C. 21/5/2004. D. 24/5/2003 Câu 15. Phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư ... là A. những việc nhân dân được bàn và quyết định trực tiếp. B. những việc nhân dân đuợc thảo luận, ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. C. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. D. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. Câu 16. Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu tuổi? A. 22 tuổi. B. 25 tuổi. C. 27 tuổi. D. 24 tuổi. Câu 17. Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân? (Trừ những người đang chấp hành án phạt tù của toà án hoặc những người mất năng lực hành vi dân sự). A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Đủ 16 tuổi trở lên C. Đủ 21 tuổi trở lên. D. Đủ 20 tuổi trở lên Câu 18. Trường THCS Nguyễn Huệ tổ chức cho giáo viên và học sinh đóng góp ý kiến vào việc làm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Theo em, đây là biểu hiện quyền gì của công dân? A. Quyền tự do dân chủ. B. Quyền bình đẳng trước pháp luật. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội. Câu 19. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền kiểm tra, giám sát. B. Quyền đóng góp ý kiến. C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Quyền ứng cử. Câu 20. Trường hợp nào sau đây là vi phạm hình sự? A. Đi xe vào đường một chiều. B. Đánh người gây thương tích 12%. C. Công chức vi phạm thời giờ làm việc. D. Đi xe máy chở 3 người. Câu 21. Công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nêu ý kiến với đại biểu của Hội đồng nhân dân qua các cuộc tiếp xúc cử tri được gọi là tham gia A. gián tiếp B. tự do C. trực tiếp D. ép buộc Câu 22. Theo quy định của pháp luật, mặt hàng nào dưới đây không được phép kinh doanh? A. Thuốc nổ. B. Thuốc bảo vệ thực vật. C. Thuốc chữa bệnh. D. Thuốc lá. Câu 23. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Hội đồng nhân dân. B. Chính phủ. C. Quốc hội. D. Toà án nhân dân tối cao. Câu 24. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện sống có đạo đức? A. Dắt cụ già qua đường. B. Bắt nạt các em nhỏ. C. Chặt phá rừng bừa bãi. D. Gây gổ đánh nhau với các bạn. Câu 25. Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là?
  13. A. Sống có trách nhiệm. B. Tuân theo pháp luật. C. Sống có đạo đức. D. Sống có văn hóa. Câu 26. Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các gia đình thương binh liệt sĩ là thể hiện nội dung nào sau đây trong nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc? A. Bảo vệ trật tự An ninh xã hội. B. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. C. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. D. thực hiện nghĩa vụ quân sự. Câu 27. Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lí xã hội của công dân? A. Mua bảo hiểm y tế. B. Học tập. C. Khiếu nại, tố cáo. D. Kinh doanh. Câu 28. Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín. B. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hội C. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội. D. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: (2,0 điểm): Theo em, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thời bình có gì khác thời đất nước có chiến tranh? Học sinh Kon Tum cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc? Câu 30: (1,0 điểm) Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? BÀI LÀM
  14. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD - LỚP 9 Họ và tên HS:..................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp 9 ......... (Đề có 30 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện sống có đạo đức? A. Chặt phá rừng bừa bãi. B. Dắt cụ già qua đường. C. Bắt nạt các em nhỏ. D. Gây gổ đánh nhau với các bạn. Câu 2. Theo quy định của pháp luật, mặt hàng nào dưới đây không được phép kinh doanh? A. Thuốc bảo vệ thực vật. B. Thuốc chữa bệnh. C. Thuốc lá. D. Thuốc nổ. Câu 3. Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là? A. Tuân theo pháp luật. B. Sống có trách nhiệm. C. Sống có văn hóa. D. Sống có đạo đức. Câu 4. Ý kiến nào dưới đây không đúng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. B. Thanh niên Việt Nam không phải tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. D. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân. Câu 5. Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các gia đình thương binh liệt sĩ là thể hiện nội dung nào sau đây trong nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc? A. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. B. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. C. Bảo vệ trật tự An ninh xã hội. D. thực hiện nghĩa vụ quân sự. Câu 6. Khi gặp vụ tai nạn, X đã nhanh chóng đưa các nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu, việc làm đó thể hiện? A. Sống có văn hóa. B. Sống có đạo đức. C. Sống có kỉ luật. D. Sống có trách nhiệm. Câu 7. Hành vi nào dưới đây vi phạm luật lao động? A. Sử dụng người lao động 20 tuổi. B. Trách móc người lao động. C. Trừ tiền thưởng vì lí do muộn giờ làm. D. Ngược đãi người lao động. Câu 8. Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu tuổi? A. 27 tuổi. B. 24 tuổi. C. 22 tuổi. D. 25 tuổi. Câu 9. Ngoài giờ học chị A sinh viên đại học còn tham gia làm nhân viên thu ngân tại siêu thị X. Chị A đã thực hiện quyền lao động của công dân ở nội dung nào sau đây? A. Tự do lựa chọn nghề nghiệp hợp pháp. B. Đấu tranh chống tội phạm kinh tế. C. Nâng cao trình độ dân trí. D. San bằng mọi nguồn thu nhập. Câu 10. Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín. B. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hội C. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội.
  15. D. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội. Câu 11. Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân? (Trừ những người đang chấp hành án phạt tù của toà án hoặc những người mất năng lực hành vi dân sự). A. Đủ 21 tuổi trở lên. B. Đủ 20 tuổi trở lên C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Đủ 16 tuổi trở lên Câu 12. Trường THCS Nguyễn Huệ tổ chức cho giáo viên và học sinh đóng góp ý kiến vào việc làm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Theo em, đây là biểu hiện quyền gì của công dân? A. Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền bình đẳng trước pháp luật. D. Quyền tự do dân chủ. Câu 13. Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. B. Khiếu nại việc làm trái pháp luật. C. Biểu quyết khi được trưng câu ý dân. D. Bầu cử đại biểu Quốc hội. Câu 14. Hiện tượng lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật gọi là A. li hôn. B. tảo hôn. C. kết hôn. D. tái hôn. Câu 15. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền ứng cử. B. Quyền đóng góp ý kiến. C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Quyền kiểm tra, giám sát. Câu 16. Hiến pháp 2013 quy định công dân trong độ tuổi nào được tham gia bầu cử và có quyền ứng cử? (Trừ những người đang chấp hành án phạt tù của toà án hoặc những người mất năng lực hành vi dân sự). A. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử. B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. D. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. Câu 17. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của A. quân đội nhân dân Việt Nam. B. lực lượng vũ trang nhân dân. C. toàn dân. D. cán bộ nhà nước. Câu 18. Trường hợp nào sau đây là vi phạm hình sự? A. Công chức vi phạm thời giờ làm việc. B. Đi xe vào đường một chiều. C. Đi xe máy chở 3 người. D. Đánh người gây thương tích 12%. Câu 19. Ý kiến nào dưới đây vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? A. Kết hôn khi nam, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Vợ chồng bình đẳng, yêu thương nhau. C. Kết hôn do nam nữ tự nguyện. D. Kết hôn trên cơ sở tình yêu chân chính Câu 20. Công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nêu ý kiến với đại biểu của Hội đồng nhân dân qua các cuộc tiếp xúc cử tri được gọi là tham gia A. ép buộc B. tự do C. trực tiếp D. gián tiếp Câu 21. Câu thành ngữ “Thương người như thể thương thân” nói về? A. Sống có trách nhiệm. B. Sống có đạo đức. C. Sống có ý thức. D. Sống có kỉ luật. Câu 22. Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lí xã hội của công dân? A. Học tập. B. Mua bảo hiểm y tế. C. Kinh doanh. D. Khiếu nại, tố cáo. Câu 23. Thuế là khoản đóng góp có tính chất như thế nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh? A. tự nguyện. B. ủng hộ nhân đạo. C. quyên góp. D. bắt buộc.
  16. Câu 24. Ngày 23/5/2021, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được bầu cử khi có ngày sinh là? A. 21/5/2004. B. 21/4/2004 C. 24/5/2003 D. 21/5/2003 Câu 25. Có mấy hình thức để công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 26. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Toà án nhân dân tối cao. B. Hội đồng nhân dân. C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 27. Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. các quy tắc quản lí nhà nước. B. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. C. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. D. các quan hệ công vụ và nhân thân. Câu 28. Phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư ... là A. những việc nhân dân đuợc thảo luận, ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. B. những việc nhân dân được bàn và quyết định trực tiếp. C. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: (2,0 điểm): Theo em, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thời bình có gì khác thời đất nước có chiến tranh? Học sinh Kon Tum cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc? Câu 30: (1,0 điểm) Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? BÀI LÀM
  17. PHÒNG GD & ĐT TP KONTUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: GDCD - LỚP 9 (Bản hướng dẫn gồm 01 trang) A.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm): ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D B A B C B D A D B B D B B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D D C B A C C B A D A C C A ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C D C A D C D C D A A A D C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C C A B D A D C A C C B A B ĐỀ III Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C B C C A B C B C B A B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B C A D C B A A C A B C A A ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 78 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D A B B B D A A A C A A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C A C D C D B B D D B D B A II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Chung cho cả 04 mã đề. Câu Nội dung Điểm Câu 29 2,0 điểm a. Bảo vệ Tổ quốc thời bình khác thời đất nước có chiến tranh: Trong chiến tranh, bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ nền độc lập dân tộc, còn trong giai đoạn cách mạng hiện nay bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. 1,0 b. Học sinh Kon Tum cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc: - Học tập nâng cao trình độ về mọi mặt. Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh. 0,25 - Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đạp tan âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, phòng chống các tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia bảo vệ an ninh trường học, sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự đồng thời vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự. 0,5 - Giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ “Đâu Đảng cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên” 0,25 Câu 30 1,0 điểm Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội Vì:
  18. - Đảm bảo và không ngừng tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đất nước. 0,5 - Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc của Nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân. 0,5 B. HƯỚNG DẪN CHẤM: I. HƯỚNG DẪN CHUNG: 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) - Chấm như đáp án. - Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm 2. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) a. Nội dung: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. b. Hình thức trình bày: Bài làm đảm bảo về nội dung kiến thức theo yêu cầu, trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng thì cho điểm tối đa. II. ĐIỂM CỦA BÀI KIỂM TRA. - Bài kiểm tra thang điểm là 10,0 điểm, có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. - Giáo viên làm tròn điểm khi vào SMAS. Ví dụ; 8,25 = 8,3; 8,75 =8,8 III. HƯỚNG DẪN CHẤM DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT: Phần tự luận: khuyến khích trình bày được 50% đạt điểm tối đa. DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Kí, ghi rõ học và tên) (Kí, ghi rõ học và tên) (Kí, ghi rõ học và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Hà Thị Thu Quỳnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2