Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
lượt xem 1
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
- SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN Năm học 2023 -2024 Môn: HÓA HỌC-Lớp: 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 15 / 5 /2024 (Đề gồm có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề) Họ và tên:.................................................Lớp:..............Số báo danh................... I. TRẮC NGHIỆM (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 28) (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Liên kết hydrogen là A. liên kết được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron chung giữa hai nguyên tử. B. liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. C. liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron chưa tham gia liên kết. D. liên kết mà cặp electron chung được đóng góp từ một nguyên tử. Câu 2. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các A. ion âm và ion dương. B. lưỡng cực tạm thời và ion âm. C. lưỡng cực cảm ứng và ion âm. D. lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng. Câu 3. Số oxi hóa của Cr trong NaCrO2 là A. -3. B. +3. C. -5. D. +5. Câu 4. Cho quá trình: . Đây là quá trình: A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử. Câu 5. Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl, vai trò của H2S là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. Acid. D. vừa acid vừa khử. Câu 6. Người ta xác định được một phản ứng hóa học có > 0. Đây là A. phản ứng thu nhiệt. B. phản ứng tỏa nhiệt. C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng trung hòa. Câu 7. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 8. Cho phương trình nhiệt hoá học : 2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l) = -506 kJ. Phản ứng trên là phản ứng
- A. thu nhiệt và hấp thu 506 kJ nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. toả nhiệt và giải phóng 506 kJ nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 9. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau 2H2 (g) + O2 (g) 2H2O (g) Cho biết năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn): E b (H–H) = 432 kJ/mol; Eb (O=O) = 498 kJ/mol; Eb (H-O) = 467 kJ/mol A. – 506 kJ. B. 428 kJ. C. − 463 kJ. D. 506 kJ. Câu 10. Tính của phản ứng đốt cháy 1 mol C2H2 (g). Biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí. C2H2 (g)+ O2 (g) 2CO2 (g) + H2O (g) Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất tương ứng là Chất C2H2 (g) CO2 (g) H2O (g) (kJ/mol) + 227 − 393,5 − 241,82 A. – 1270,6 kJ. B. − 1255,82 kJ. C. – 1218,82 kJ. D. – 1522,82 kJ Câu 11. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên A. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích. B. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. số mol của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích. D. thể tích của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Câu 12. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng: aA + bB ? cC + dD là A. B. C. D. Câu 13. Cho phản ứng đơn giản có dạng: aA + bB ? cC + dD Mối quan hệ giữa nồng độ và tốc độ tức thời của phản ứng hóa học được biểu diễn bằng biểu thức A. B. C. D. Câu 14. Xét phản ứng: 2NO + O2 → 2NO. Mối liên hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ các chất tham gia phản ứng được biểu diễn bằng biểu thức: A. . B. . C. . D. . Câu 15. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2CO (g) + O2 (g) ? 2CO2 (g). Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ CO gấp 2 lần, nồng độ O 2 không đổi.
- A. tăng gấp 4 lần. B. tăng gấp 8 lần. C. không thay đổi. D. giảm 2 lần Câu 16. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ có ý nghĩa gì? A. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng nhỏ; B. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng càng nhỏ; C. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh. D. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng càng mạnh. Câu 17. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau: (1). Nhiệt độ. (2). Nồng độ, áp suất. (3). Chất xúc tác. (4). Diện tích bề mặt. A. (1),(2),(3) B. (2),(3),(4) C. (1),(2),(4) D. (1),(2),(3),(4) Câu 18. Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t 1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 19. Ở điều kiện thường, halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng, có màu nâu đỏ, gây bỏng sâu nếu rơi vào da? A. F2. B. Cl2. C. I2. D. Br2. Câu 20. Trong tự nhiên, các halogen A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua. C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. Câu 21. Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, nhiệt độ nóng chảy biến đổi như thế nào? A. Giảm dần. B. Không đổi. C. Tăng dần. D. Tuần hoàn. Câu 22. Nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine là do từ fluorine đến iodine, A. khối lượng phân tử và tương tác vander Waals đều tăng. B. tính phi kim giảm và tương tác vander Waals tăng. C. khối lượng phân tử tăng và tương tác vander Waals giảm. D. độ âm điện và tương tác vander Waals đều giảm. Câu 23. Để chứng minh Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, người ta cho Cl 2 tác dụng với A. dung dịch FeCl2. B. dây sắt nóng đỏ. C. dung dịch NaOH loãng. D. dung dịch KI. Câu 24. Khi tác dụng với các kim loại, các nguyên tử halogen thể hiện xu hướng nào sau đây? A. Nhận 1 electron. B. Nhường 7 electron. C. Nhường 1 electron. D. Góp chung 1 electron. Câu 25. Hydrohalic acid được dùng làm nguyên liệu để sản xuất hợp chất chống dính teflon là: A. HF. B. HC1. C. HBr. D. HI. Câu 26. Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, HF được sắp xếp theo trật tự nào? A. HCl > HBr > HI >HF. B. HI > HBr > HCl >HF. C. HF > HCl > HBr >HI. D. HF > HI > HBr >HCl.
- Câu 27. Khi phản ứng với sulfuric acid đặc thì: (1) Ion Cl− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành SO2. (2) Ion Br− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành SO2. (3) Ion I− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành H2S, S, SO2 tùy vào điều kiện phản ứng. Khẳng định đúng là: A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) và (2). Câu 28. Phản ứng nào dưới đây chứng minh tính khử của các ion halide? A. BaCl2 + H2SO4 ? BaSO4 ↓ + 2HCl; B. HI + NaOH ? NaI + H2O; C. 2HBr + H2SO4 ? Br2 + SO2 ↑ + 2H2O; D. CaO + 2HCl ? CaCl2 + H2O. II. TỰ LUẬN (TỪ CÂU 29 ĐẾN CÂU 31) (3.0 ĐIỂM) Câu 29: (1,0 điểm) So sánh tính oxi hóa của Cl2, Br2, I2. Viết phương trình minh họa. Câu 30: (1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaF, NaCl, NaI, NaBr. Câu 31: (1,0 điểm) Hãy giải thích các hiện tượng sau: a) Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại. b) Các nhà khảo cổ thường tìm được xác các loài động thực vật thời tiền sử nguyên vẹn trong băng. Hãy giải thích tại sao băng lại giúp bảo quản xác động thực vật. c) Trong quá trình lên men giấm, người ta thường cho chuối hay nước dừa vào lọ chứa giấm nuôi (d) Trong công nghiệp, vôi sống được sản xuất bằng cách nung đá vôi. Phản ứng hóa học xảy ra như sau: CaCO3 CaO + CO2. Hãy giải thích tại sao khi nung, đá vôi cần phải được đập nhỏ.
- SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN Năm học 2023 -2024 Môn: HÓA HỌC-Lớp: 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 15 / 5 /2024 (Đề gồm có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề) Họ và tên:.................................................Lớp:..............Số báo danh................... I. TRẮC NGHIỆM (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 28) (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Liên kết hydrogen là A. liên kết được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron chung giữa hai nguyên tử. B. liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. C. liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron chưa tham gia liên kết. D. liên kết mà cặp electron chung được đóng góp từ một nguyên tử. Câu 2. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các A. ion âm và ion dương. B. lưỡng cực tạm thời và ion âm. C. lưỡng cực cảm ứng và ion âm. D. lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng. Câu 3. Số oxi hóa của Cr trong NaCrO2 là A. -3. B. +3. C. -5. D. +5. Câu 4. Cho quá trình: . Đây là quá trình: A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử. Câu 5. Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl, vai trò của H2S là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. Acid. D. vừa acid vừa khử. Câu 6. Người ta xác định được một phản ứng hóa học có > 0. Đây là A. phản ứng thu nhiệt. B. phản ứng tỏa nhiệt. C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng trung hòa. Câu 7. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 8. Cho phương trình nhiệt hoá học : 2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l) = -506 kJ. Phản ứng trên là phản ứng
- A. thu nhiệt và hấp thu 506 kJ nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. toả nhiệt và giải phóng 506 kJ nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 9. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau 2H2 (g) + O2 (g) 2H2O (g) Cho biết năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn): E b (H–H) = 432 kJ/mol; Eb (O=O) = 498 kJ/mol; Eb (H-O) = 467 kJ/mol A. – 506 kJ. B. 428 kJ. C. − 463 kJ. D. 506 kJ. Câu 10. Tính của phản ứng đốt cháy 1 mol C2H2 (g). Biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí. C2H2 (g)+ O2 (g) 2CO2 (g) + H2O (g) Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất tương ứng là Chất C2H2 (g) CO2 (g) H2O (g) (kJ/mol) + 227 − 393,5 − 241,82 A. – 1270,6 kJ. B. − 1255,82 kJ. C. – 1218,82 kJ. D. – 1522,82 kJ Câu 11. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên A. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích. B. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. số mol của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích. D. thể tích của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Câu 12. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng: aA + bB ? cC + dD là A. B. C. D. Câu 13. Cho phản ứng đơn giản có dạng: aA + bB ? cC + dD Mối quan hệ giữa nồng độ và tốc độ tức thời của phản ứng hóa học được biểu diễn bằng biểu thức A. B. C. D. Câu 14. Xét phản ứng: 2NO + O2 → 2NO. Mối liên hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ các chất tham gia phản ứng được biểu diễn bằng biểu thức: A. . B. . C. . D. . Câu 15. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2CO (g) + O2 (g) ? 2CO2 (g). Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ CO gấp 2 lần, nồng độ O 2 không đổi.
- A. tăng gấp 4 lần. B. tăng gấp 8 lần. C. không thay đổi. D. giảm 2 lần Câu 16. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ có ý nghĩa gì? A. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng nhỏ; B. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng càng nhỏ; C. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh. D. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng càng mạnh. Câu 17. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau: (1). Nhiệt độ. (2). Nồng độ, áp suất. (3). Chất xúc tác. (4). Diện tích bề mặt. A. (1),(2),(3) B. (2),(3),(4) C. (1),(2),(4) D. (1),(2),(3),(4) Câu 18. Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t 1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 19. Ở điều kiện thường, halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng, có màu nâu đỏ, gây bỏng sâu nếu rơi vào da? A. F2. B. Cl2. C. I2. D. Br2. Câu 20. Trong tự nhiên, các halogen A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua. C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. Câu 21. Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, nhiệt độ nóng chảy biến đổi như thế nào? A. Giảm dần. B. Không đổi. C. Tăng dần. D. Tuần hoàn. Câu 22. Nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine là do từ fluorine đến iodine, A. khối lượng phân tử và tương tác vander Waals đều tăng. B. tính phi kim giảm và tương tác vander Waals tăng. C. khối lượng phân tử tăng và tương tác vander Waals giảm. D. độ âm điện và tương tác vander Waals đều giảm. Câu 23. Để chứng minh Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, người ta cho Cl 2 tác dụng với A. dung dịch FeCl2. B. dây sắt nóng đỏ. C. dung dịch NaOH loãng. D. dung dịch KI. Câu 24. Khi tác dụng với các kim loại, các nguyên tử halogen thể hiện xu hướng nào sau đây? A. Nhận 1 electron. B. Nhường 7 electron. C. Nhường 1 electron. D. Góp chung 1 electron. Câu 25. Hydrohalic acid được dùng làm nguyên liệu để sản xuất hợp chất chống dính teflon là: A. HF. B. HC1. C. HBr. D. HI. Câu 26. Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, HF được sắp xếp theo trật tự nào? A. HCl > HBr > HI >HF. B. HI > HBr > HCl >HF. C. HF > HCl > HBr >HI. D. HF > HI > HBr >HCl.
- Câu 27. Khi phản ứng với sulfuric acid đặc thì: (1) Ion Cl− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành SO2. (2) Ion Br− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành SO2. (3) Ion I− khử H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc thành H2S, S, SO2 tùy vào điều kiện phản ứng. Khẳng định đúng là: A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) và (2). Câu 28. Phản ứng nào dưới đây chứng minh tính khử của các ion halide? A. BaCl2 + H2SO4 ? BaSO4 ↓ + 2HCl; B. HI + NaOH ? NaI + H2O; C. 2HBr + H2SO4 ? Br2 + SO2 ↑ + 2H2O; D. CaO + 2HCl ? CaCl2 + H2O. II. TỰ LUẬN (TỪ CÂU 29 ĐẾN CÂU 31) (3.0 ĐIỂM) Câu 29: (1,0 điểm) So sánh tính oxi hóa của Cl2, Br2, I2. Viết phương trình minh họa. Hướng dẫn chấm Tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2. 0,5đ Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 0,25đ → Tính oxi hóa Cl2 > Br2. Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 0,25đ → Tính oxi hóa Br2 > I2. Câu 30: (1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaF, NaCl, NaI, NaBr. Thuốc thử Chất nhận biết Hiện tượng- Phương trình Điểm NaF Không có hiện tượng gì xảy ra. 0,25đ NaCl Kết tủa trắng (AgCl) 0,25đ AgNO3 + NaCl?AgCl + NaNO3 Dung dịch AgNO3 NaBr Kết tủa vàng nhạt (AgBr) 0,25đ AgNO3 + NaBr?AgBr + NaNO3 NaI Kết tủa vàng đậm (AgI) 0,25đ AgNO3 + NaI?AgI + NaNO3 Câu 31: (1,0 điểm) Hãy giải thích các hiện tượng sau: a) Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại. b) Các nhà khảo cổ thường tìm được xác các loài động thực vật thời tiền sử nguyên vẹn trong băng. Hãy giải thích tại sao băng lại giúp bảo quản xác động thực vật. c) Trong quá trình lên men giấm, người ta thường cho chuối hay nước dừa vào lọ chứa giấm nuôi
- (d) Trong công nghiệp, vôi sống được sản xuất bằng cách nung đá vôi. Phản ứng hóa học xảy ra như sau: CaCO3 CaO + CO2. Hãy giải thích tại sao khi nung, đá vôi cần phải được đập nhỏ. a. Khi đậy nắp bếp lò làm giảm nồng độ oxygen nên tốc độ phản ứng 0,25đ giảm nên than cháy chậm lại. b. Nhiệt độ thấp, tốc độ phản ứng phân hủy xảy ra rất chậm. 0,25đ c. Chuối và nước dừa chứa các enzyme có vai trò là chất xúc 025đ tác cho quá trình lên men giấm. (d) Đập nhỏ đá vôi để tăng diện tích bề mặt, tăng tốc độ phản ứng 0,25 phân hủy.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn