intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam" là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG TỔ TỰ NHIÊN A. KHUNG MA TRẬN CUỐI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 2 gồm bài 12,13,14,15,16,17,18. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 21 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 9 câu), mỗi câu 0,33 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (1 câu vận dụng: 2,0 điểm; 1 câu vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 2: 23,4% (2,34 điểm) - Nội dung nửa sau kì sau 2: 76,6% (7,66 điểm) Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng % điểm Nội dung/đơn vi Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Vận dung cao TT Chủ đề kiên thức Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1 Phản ứng oxi hoa – Phản ứng oxi hoa – 1 1 2 6,67 % khử (5 tiêt) khử 2 NĂNG Sự biến thiên LƯỢNG enthalpy trong cac 3 2 5 16,67 % HOA HỌC phản ứng hoa học (10 tiêt) 1
  2. 3 Tốc độ 1. Phương trình tốc phản ứng độ hoa học phản ứng và hằng 1 1 1 2 1 26,67 % (6 tiêt) số tốc độ của phản ứng 2. Cac yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ 1 2 3 10 % phản ứng 4 Nguyên tố 1. Tính chất vật lí nhóm viia và hoa học cac đơn 3 1 4 13,33 % (10 tiêt) chất nhóm VIIA 2. Hydrogen halide và một số phản ứng 3 2 1 5 1 26,67 % của ion halide (halogenua) Tổng 12 0 9 0 0 1 0 1 21 2 100% Tỉ lệ % 40% 0 30% 0 0 20% 0 10% 70% 30% 100% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100% 2
  3. B. BẢNG ĐẶC TẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 Số câu hoi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vi Nhân Thông Vân dung TT Mức độ nhận thức Vân dung Chủ đề kiên thức biêt hiêu cao (TL) (TNKQ) (TNKQ) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Phản ứng oxi Nhận biêt hoa – khử - Nêu được khai niệm số oxi hoa của nguyên tử cac nguyên tố trong (5 tiêt) hợp chất. 1 - Nêu được khai niệm về phản ứng oxi hoa – khử. (C1) - Nêu được ý nghĩa của phản ứng oxi hoa – khử. Thông hiểu - Xac định được số oxi hoa của nguyên tử cac nguyên tố trong hợp Phản ứng oxi hoa chất. – khử - Cân bằng được phản ứng oxi hoa – khử bằng phương phap thăng bằng electron đối với phản ứng đơn giản, quen thuộc. (C2) 1 Vận dung - Cân bằng được phản ứng oxi hoa – khử bằng phương phap thăng bằng electron. Vận dung cao - Mô tả được một số phản ứng oxi hoa – khử quan trọng gắn liền với cuộc sống. 2 Nhận biêt: - Trình bày được khai niệm điều kiện chuẩn (ap suất 1 bar và thường chọn 3 nhiệt độ 25oC hay 298 K). (C3) Năng lượng Sự biến thiên enthalpy - Nhận biết phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt với gia trị (C4) hoa học (10 tiêt) trong cac phản - Trình bày được khai niệm enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) ứng hoa học - Trình bày được khai niệm biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng. (C5) 3
  4. Thông hiểu: - Xac định được ý nghĩa của dấu và gia trị (C6) - Xac định nhiệt tạo thành chuẩn của một chất từ biến thiên enthlpy 2 của phản ứng. (C7) Vận dung: - Tính được của một phản ứng dựa vào bảng số liệu năng lượng liên kết cho sẵn, vận dụng công thức:và , là tổng năng lượng liên kết trong phân tử chất đầu và sản phẩm phản ứng. - Tính được của một phản ứng dựa vào bảng số liệu nhiệt tạo thành cho sẵn, vận dụng công thức: 3 Tốc độ phản 1. Phương trình Nhận biêt 1 ứng hoa học tốc độ - Trình bày được khai niệm tốc độ phản ứng hoa học. ( 6 tiêt) phản ứng và hằng - Nhận biết được tốc độ phản ứng xảy ra nhanh chậm trong cuộc số tốc độ của sống. (C8) phản ứng Thông hiểu - Trình bày được cach tính tốc độ trung bình của phản ứng. (C9) 1 - Nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản ứng. Vận dung - Viết và tính được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ (còn gọi là định luật tac dụng khối lượng (M. Guldberg và 1 P. Waage, 1864) chỉ đúng cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý ap dụng cho mọi phản ứng). (C22) - Viết và tính được tốc độ trung bình của phản ứng 2. Cac yếu tố ảnh Nhận biêt hưởng tới tốc độ - Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ). (C10) 1 4
  5. phản ứng Thông hiểu - Giải thích được cac yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: diện tích bề mặt, chất xúc tac. (C11) 2 - Giải thích được cac yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, ap suất. (C12) Vận dung - Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu cac yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, ap suất, diện tích bề mặt, chất xúc tac). Vận dung cao - Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoa học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất. 4 Nguyên tố 1. Tính chất vật lí Nhận biêt: nhóm VIIA và hoa học cac - Câu hình chung của cac nguyên tố halogen. (C13) (10 tiêt) đơn chất nhóm - Phat biểu được trạng thai tự nhiên của cac nguyên tố halogen. VIIA - Mô tả được trạng thai, màu sắc của cac đơn chất halogen. (C14) - Nhận biết cac nguyên tố halogen. (C15) - Mô tả được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của cac đơn chất halogen. 3 - Trình bày được xu hướng dùng chung electron (với phi kim) để tạo hợp chất cộng hoa trị dựa theo cấu hình electron. - Trình bày được xu hướng nhận thêm 1 electron (từ kim loại) để tạo hợp chất ion dựa theo cấu hình electron. Thông hiểu - Giải thích được sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của cac đơn chất halogen dựa vào tương tac van der Waals. - Giải thích được xu hướng phản ứng của cac đơn chất halogen với hydrogen theo khả năng hoạt động của halogen và năng lượng liên kết H– 1 X (điều kiện phản ứng, hiện tượng phản ứng và hôn hợp chất có trong bình phản ứng). - Hiểu được phương trình hoa học của phản ứng tự oxi hoa - khử của chlorine trong phản ứng với dung dịch sodium hydroxide ở nhiệt độ thường; ứng dụng của phản ứng này trong sản xuất chất tẩy rửa. (C16) 5
  6. - Viết được phương trình hoa học của phản ứng tự oxi hoa - khử của chlorine trong phản ứng với dung dịch sodium hydroxide khi đun nóng; ứng dụng của phản ứng này trong sản xuất. Vận dung - Thực hiện được (hoặc quan sat video) thí nghiệm chứng minh được xu hướng giảm dần tính oxi hoa của cac halogen thông qua một số phản ứng: Thay thế halogen trong dung dịch muối bởi một halogen khac; Halogen tac dụng với hydrogen và với nước. - Thực hiện được (hoặc quan sat video) một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoa mạnh của cac halogen và so sanh tính oxi hoa giữa chúng (thí nghiệm tính tẩy màu của khí chlorine ẩm; thí nghiệm nước chlorine, nước bromine tương tac với cac dung dịch sodium chloride, sodium bromide, sodium iodide). 2. Hydrogen Nhận biêt halide và một số - Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide (HCl, HBr). 3 phản ứng của ion - Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide. (HF, HI). (C17) halide (halogenua) - Nhận biết thuốc thử để phân biệt cac ion halide. (C18) -Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy hydrohalic acid. (C19) Thông hiểu: - Nhận xét (từ bảng dữ liệu về nhiệt độ sôi) và giải thích được xu hướng biến đổi nhiệt độ sôi của cac hydrogen halide từ HCl tới HI dựa vào tương tac van der Waals. Giải thích được sự bất thường về nhiệt độ sôi của HF so với cac HX khac. (C20) 2 - Trình bày được tính khử của cac ion halide (Cl–, Br–, I–) thông qua phản ứng với chất oxi hoa là sulfuric acid đặc. (C21) Vận dung - Thực hiện được thí nghiệm phân biệt cac ion F–, Cl–, Br–, I– bằng 1 cach cho dung dịch silver nitrate vào dung dịch muối của chúng. - Giải bài tập thực tế liên quan đến cuộc sống. (C23) Tổng số câu 12 9 2 1 Tỉ lệ % cac mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ % chung 70% 30% 6
  7. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ: 000 Họ và tên học sinh: ............................................................. Số báo danh: ............... Lớp: ......... Cho biết nguyên tử khối C=12; H=1; O=16; Na=23, Cl=35,5; Ca=40; K=39. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN (7,0 điêm) Câu 1. Phat biểu nào dưới đây không đúng ? A. Phản ứng oxi hoa – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoa và sự khử. B. Phản ứng oxi hoa – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoa của tất cả cac nguyên tố hóa học. C. Phản ứng oxi hoa – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa cac chất. D. Phản ứng oxi hoa – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoa của một hay một số nguyên tố hóa học. Câu 2. Cho phản ứng: Zn + HCl  ZnCl2 + H2. Tổng hệ số cân bằng của cac chất trong phản ứng dưới đây là A. 4. B. 5 C. 3. D. 2. Câu 3. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC hay 298K. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K. A. ∆r H0 ≥ 0. B. ∆r H0 = 0. C. ∆r H0 < 0. D. ∆r H0 > 0. Câu 4. Phản ứng tỏa nhiệt có 298 298 298 298 Câu 5. Điền từ còn thiếu vào chô trống: “Enthalpy của phản ứng là nhiệt lượng ... của phản ứng ở điều kiện xac định. A. cần cung cấp. B. tỏa ra. C. tỏa ra hay thu vào. D. thu vào. (1) C(s) + O2(g)→ CO2(g) ∆r H0 = - 393,5 kJ Câu 6. Cho cac phản ứng sau: 298 (2) 4Al(s) + 3O2(g) → 2Al2O3(s) ∆r H0 = -1675,7 kJ 298 (3) CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) ∆r H0 = - 890,36 kJ 298 (4) 2C2H2(g)+ 5O2(g) → 4CO2(g) + 2H2O(l) ∆r H0 = -1299,58 kJ 298 Trong cac phản ứng trên, phản ứng tỏa nhiệt nhiều nhất là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 0 Câu 7. Cho phản ứng sau: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)  r H 298  483,64kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của H2O(g) là A. – 241,82 kJ/ mol. B. 241,82 kJ/ mol. C. – 483,64 kJ/ mol. D. 483,64 kJ/ mol. Câu 8. Hiện tượng nào dưới đây xảy ra với tốc độ nhanh nhất? A. Nướng banh. B. Lên men sữa chua. C. Đốt gas khi nấu ăn. D. Canh cổng sắt bị gỉ sét. Câu 9. Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: H2 + Cl2 2HCl. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là 7
  8. A. � = B. � = ∆��2 ∆���2 ∆���� ∆��2 ∆���2 −∆���� ∆� ∆� ∆� ∆� ∆� ∆� C. � = D. � = −∆��2 −∆���2 −∆��2 −∆���2 = = . = = . ∆���� ∆���� = ∆� . = 2∆� . ∆� ∆� ∆� ∆� = = Câu 10. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ có ý nghĩa gì? A. Gia trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng nhỏ. B. Gia trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của ap suất đến tốc độ phản ứng càng nhỏ. C. Gia trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh. D. Gia trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của ap suất đến tốc độ phản ứng càng mạnh. Câu 11. Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch hydrochloric acid. Nhóm thứ nhất. Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch acid HCl 2M. Nhóm thứ hai. Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 250ml dung dịch acid HCl 2M. Kết quả cho thấy bọt khí thoat ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do: A. Thể tích dung dịch acid HCl nhiều hơn. B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng. C. Nồng độ của kẽm bột lớn kẽm miếng. D. Số mol của dung dịch acid HCl nhiều hơn. Câu 12. Khi đốt than trong lò, đậy nắp lò sẽ giữ than chay được lâu hơn. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. chất xúc tac. D. diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 13. Cấu hình e lớp ngoài cùng của cac nguyên tử cac nguyên tố halogen là A. ns2np4. B. ns2np5. C. ns2np3. D. ns2np6. Câu 14. Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine. Câu 15. Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố halogen? A. Fluorine. B. Bromine. C. Oxygen. D. Iodine. Câu 16. Cho cac phat biểu sau: (a) Nước Gia-ven gồm cac thành phần là NaCl, NaClO và H2O. (b) Nước Gia-ven dùng để tẩy trắng vải, sợi và tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh. (c) Trên thị trường, nước Gia-ven dùng phổ biến hơn clorua vôi. (d) Nước Gia-ven thể hiện tính oxi hóa là do chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh. Số phat biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17. Dung dịch nước của chất nào sau đây được sử dụng để khắc cac chi tiết lên thủy tinh? A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI. Câu 18. Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với AgNO3? A. KI. B. HBr. C. NaCl. D. H2S. Câu 19. Từ HF đến HI, tính acid của cac dung dịch hydrogen halide biến đổi như thế nào? A. Giảm dần. B. Tăng dần. C. Tăng sau đó giảm dần. D. Không xac định. 8
  9. Câu 20. Tại sao hydrogen fluoride có nhiệt độ sôi bất thường so với cac hydrogen halide khac? A. Do nguyên tử nguyên tố fluorine có độ âm điện lớn. B. Do giữa cac phân tử hydrogen fluoride còn có tương tac van der Waals. C. Do giữa cac phân tử hydrogen fluoride còn tạo liên kết hydrogen với nhau. D. Do giữa cac phân tử hydrogen fluoride còn tạo liên kết cho – nhận với nhau. Câu 21. Phat biểu nào sau đây không đúng? A. Khi phản ứng với sulfuric acid đặc, ion Cl- không thể hiện tính khử. B. Khi phản ứng với sulfuric acid đặc, ion Br- và ion I- thể hiện tính khử. C. Khi phản ứng với sulfuric acid đặc, ion Br- có tính khử yếu hơn ion I-. D. Khi tiếp xúc với cac chất oxi hóa khac nhau thì tính khử của ion X- thường tăng từ I- đến Cl-. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điêm) Đề 101, 103: Câu 22. Cho phản ứng hoa học: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g). a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng. b) Biết nồng độ ban đầu của cac chất: CNO = 0,3M, = 0,5M và hằng số tốc độ phản ứng k bằng 0,4. Hãy tính tốc độ tức thời của phản ứng trên Câu 23. Làm muối là nghề phổ biến tại nhiều vùng ven biển Việt Nam. Một hộ gia đình tiến hành làm muối trên ruộng chứa 250m3 nước biển. Giả thiết 1 lít nước biển có chứa 30 gam NaCl và hiệu suất qua trình làm muối thành phẩm đạt 70%. Nếu ban hết số muối này với gia 1500 đồng/kg thì thu được bao nhiêu tiền? Đề 102, 104: Câu 22. Cho phản ứng hoa học: 2CO (g) + O2 (g) → 2CO2 (g). a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng. b) Biết nồng độ ban đầu của cac chất: CCO = 0,5M, = 0,3M và hằng số tốc độ phản ứng k = 0,4. Hãy tính tốc độ tức thời của phản ứng. Câu 23. Làm muối là nghề phổ biến tại nhiều vùng ven biển Việt Nam. Một hộ gia đình tiến hành làm muối trên ruộng chứa 200m3 nước biển. Giả thiết 1 lít nước biển có chứa 30 gam NaCl và hiệu suất qua trình làm muối thành phẩm đạt 60%. Nếu ban hết số muối này với gia 1500 đồng/kg thì thu được bao nhiêu tiền? ======HẾT====== Chú ý: Học sinh được phép sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 9
  10. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG TỔ TỰ NHIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 10 Năm học: 2023-2024 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN (7,0 điêm) Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Gốc B B C C C B A C D C B B B D C C A C B C D 101 B C B A B A A B C A D B D D C A B D C A D 102 A A C D B A C C C B A A D D C D B D C A D 103 B A A D C B B B A A B A B D C D A C A D D 104 C B A A D C C B A D B B B C D A A C B D D II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điêm) Mã đề: 101, 103 Câu Điểm 1 Câu 1. Cho phản ứng hoa học: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g). 2 a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng. b) Biết nồng độ ban đầu của cac chất: CNO = 0,3M, = 0,5M và hằng số tốc độ phản ứng k bằng 0,4. Hãy tính tốc độ tức thời của phản ứng. Cho phản ứng hoa học: 2NO (g) + O2 (g) → 2NO2 (g). a) Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng. 1đ v = k .. 1đ b) v = 0,4.(0,3)2.0,5 = 0,018 10
  11. 2 Câu 2. Làm muối là nghề phổ biến tại nhiều vùng ven biển Việt Nam. Một hộ gia 1 đình tiến hành làm muối trên ruộng chứa 250m3 nước biển. Giả thiết 1 lít nước biển có chứa 30 gam NaCl và hiệu suất qua trình làm muối thành phẩm đạt 70%. Nếu ban hết số muối này với gia 1500 đồng/kg thì thu được bao nhiêu tiền? 250 m3 = 250 000 lít 0,25 250 000 lít nước biển có chứa: 250 000.30 = 7 500 000 gam = 7 500 kg 0,25 Số kg muối thành phẩm là 7 500.70% = 5 250 kg Số tiền thu được là: 5 250.1500 = 7 875 000 đồng 0,25 HS giải ngắn gọn hoặc theo cach khac nêu đúng vẫn cho điểm tối đa 0,25 Mã đề: 102, 104 Câu Điểm 1 Câu 2. Cho phản ứng hoa học: 2CO (g) + O2 (g) → 2CO2 (g). 2 a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng. b) Biết nồng độ ban đầu của cac chất: CCO = 0,5M, = 0,3M và hằng số tốc độ phản ứng k = 0,4. Hãy tính tốc độ tức thời của phản ứng. Cho phản ứng hoa học: 2CO (g) + O2 (g) → 2CO2 (g). a) Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng. v = k .C2CO. 1đ 1đ b) v = 0,4.(0,5)2.0,3 = 0,03 2 Câu 3. Làm muối là nghề phổ biến tại nhiều vùng ven biển Việt Nam. Một hộ gia đình 1 tiến hành làm muối trên ruộng chứa 200m3 nước biển. Giả thiết 1 lít nước biển có chứa 30 gam NaCl và hiệu suất qua trình làm muối thành phẩm đạt 60%. Nếu ban hết số muối này với gia 1500 đồng/kg thì thu được bao nhiêu tiền? 200 m3 = 200 000 lít 0,25đ 200 000 lít nước biển có chứa: 200 000.30 = 6 000 000 gam = 6 000 kg 0,25đ Số kg muối thành phẩm là 6 000.60% = 3 600 kg 0,25đ 0,25đ Số tiền thu được là: 3600.1500 =5 400 000 đồng 11
  12. HS giải ngắn gọn hoặc theo cach khac nêu đúng vẫn cho điểm tối đa HƯỚNG DẪN CHẤM RIÊNG ( Cho học sinh khuyết tật) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN (10,0 điêm) - Chấm 20 câu trắc nghiệm.( Không chấm câu 21 ở tất cả cac mã đề) 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
46=>1