intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TR N I TR NH GI CU I H C II N H C 2022- 2023 ÔN: HÓ H C- LỚP 9 I. KHUNG TR N - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì II khi kết thúc nội dung hết bài 47. nội dung kiểm tra gồm kiến thức của toàn chương trình đã học. - Thời gian làm bài: 45 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu, - Phần tự luận: 3,0 điểm (Gồm 2 câu: Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC Ộ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Chủ cao Tổng đề Trắc Tự Trắc Tự T Tự Tự Tự điểm TN TN nghiệm luận nghiệm luận N luận luận luận 5 2 7 1,75điểm (C1,2,3, (C6, 28) 1. Các 4,5. (0,5đ) hợp (1,25đ) chất vô cơ 2. 11 10 1,5 0,5 21 2 8,25điểm Hợp (C7,8,9, (C14,15,1 (C1, (C2) chất 10,11,12, 6,17,18, 0,5C2) (1,0đ) hữu 13,23,26, 19,20, (2,0đ) cơ 27.28) 21,22,25) (2,75đ) (2,5đ) Số 28 2 30 16 12 1,5 0,5 câu Số 3,0 7,0 10,0điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 điểm Tỉ 40 % 30 % 20 % 10 % 100% lệ%
  2. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NG CT T G CU I H C KÌ II N H C 2022-2023 MÔN HÓ H C - LỚP 9 Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN ức Nội dung Yêu cầu cần đạt TL TN TL độ TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) 1. Các hợp chất vô cơ -Tính chất Nhận - Nhận biết được oxit phản ứng với dung dịch kiềm. 1 C1 hóa học biết của oxit, - Nhận biết được muối barisun fat và Bạc clorua kết axit, bazơ, 2 C2,5 tủa trắng. muối. - Cacbon - Biết oxit axit tác dụng với nước. 1 C3 và hợp - Biết điều chế SO2 trong PTN 1 C4 chất của cacbon. Thông - Hiểu mức độ hoạt động của kim loại trong bảng 1 C6 - Sơ lược về bảng hiểu hệ thống tuần hoàn. tuần hoàn - Hiểu cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn gồm mấy 1 C28 các nguyên tố. chu kì. Vận dụng Vận dụng cao 2. Hợp chất hữu cơ - Hợp chất Nhận - Biết được hợp chất hữu cơ, biết được hiđrocac 1 C7 hiđrocac biết bon. Bon. - Dẫn xuất - Biết metan , profan phản ứng thế clo. 1 C8, 27 của hiđrocac - Biết nhóm chất có liên kết đơn, liên kết đơn. 2 C12, bon 13 - Hiđrocacbon có tính chất hóa học giống nhau 1 C9 đều có phản ứng cháy. - Biết dẫn xuất của hiđrocacbon. 1 C10 - Biết axitaxetic làm cho quỳ tím đổi màu đỏ. 1 C11 - Nhận biết hiện tượng khi bỏ mẩu đá vôi vào dung 1 C26 dịch CH3COOH. Biết công thức chung của chất béo, Biết phản ứng 2 C23,
  3. xà phòng hóa. 24 Thông - Hiểu số mol hiđro cacbon đem đốt cháy số mol 1 C14 hiểu nước thu được sau phản ứng. - Hiểu cách tính thể tích khí O2 cần dùng khi đốt 1 C25 22,4 lít khí CH4. - Hiểu cách tính thể tích khí CO2 thu được khi đốt 2 C15, 0,4 mol khí C2H2. 16 - Hiểu cách tính thể tích khí oxi cần dùng để 1 C17 đốt cháy 46 gam rượu etylic. - Hiểu tính chất hóa học của axitaxetic 3 C18, 19,20 - Hiểu tính chất hóa học của rượu etylic 2 C21, 22 Vân - Viết được phương trình phản ứng CH3COOH với 1 C1 Na2CO3, Zn. dụng - Viết được phương trình phản ứng CH3COOH với 0,5 C2 Mg. Vận - Viết phương trình phản ứng trung hòa giữa axit 0,5 C2 axetic và dd dịch kiềm. dụng - Tính thể tích dd NaOH trung hòa được lượng axit cao trên. Tổng 2 28 30 Duyệt của GH Duyệt của TTC Giáo viên lập ma trận đặc tả Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Đào Thị Tuyên
  4. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM I TR ÁNH GIÁ CU I H C II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ N H C 2022-2023 Họ và tên HS:.................................. ÔN: HÓ H C- LỚP 9 Lớp : 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) CHÍNH THỨC (Đề có 30 câu, 02 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: ềI A/ TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) hoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Khí O2 có lẫn khí SO2. ể thu được O2 tinh khiết ta cho hỗn hợp khí qua dung dịch: A. NaCl B. Ca(OH)2dư C. CuSO4 D. Cu(OH)2 dư. Câu 2: Dấu hiệu để nhận biết muối barisunfat là: A. Kết tủa màu xanh. B. Kết tủa màu nâu đỏ. C. Kết tủa màu Trắng. D. không màu. Câu 3: Oxit tác dụng với nước gây mưa axit là : A. CaO B. CuO C. SO2 D. SiO2 Câu 4: Cặp chất tác dụng với nhau sinh ra khí SO2 là: A. Na2CO3, HCl. B. Na2SO4, HCl. C. CaCO3, HCl. D. Na2SO3, H2SO4. Câu 5: Dấu hiệu để nhận biết muối bạcclorua : A. Kết tủa màu xanh. B. Kết tủa màu nâu đỏ. C. không màu. D. Kết tủa màu Trắng Câu 6: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần? A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Al, Mg. C. Al, K, Na, Mg. D. K, Na, Mg, Al. Câu 7: Dãy chất toàn là hiđrocacbon: A. CH4, C2H4. B. CH3Cl, C2H4. C. C2H4. CaC2 D. CH4, CH2Cl2 Câu 8: Nhóm chất hiđrocacbon tham gia phản ứng thế clo là: A. CH4, C2H2. B. CH4, C2H6 . C. CH4, C2H4 . D. CH4, C3H6. Câu 9: Nhóm chất đều tham gia phản ứng cháy: A. CH4, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H5OH. C. CH4, C2H4O2. D. CH4, C2H5OH. Câu 10: Dãy chất đều là dẫn xuất của hiđrocacbon: A. C2H6, C2H6O. B. C2H6O, C2H4O2. C. CH3Cl, CH4. D. CH3Cl, C2H2. Câu 11: Nhóm chất đều làm cho quỳ tím đổi sang màu đỏ: A. HCl, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H5OH C. CH4, C2H4O2. D. H2SO4, C2H5OH. Câu 12: Nhóm chất nào trong công thức cấu tạo đều là liên kết đơn: A. C4H10, C2H6. B. CH4, C2H2. C. C2H4, C4H8. D. CH4, C2H4. Câu 13: Nhóm chất nào trong công thức cấu tạo đều có 1 liên kết đôi: A. C4H10, C2H6. B. CH4, C2H2. C. C2H4, C3H6. D. CH4, C2H4
  5. Câu 14: ốt cháy hiđrocacbon X (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) thu được số mol H2O bằng số mol hiđrocacbon đem đốt. Hiđrocacbon đem đốt là: A. CH4. B. C2H2. C. C2 H4. D. C6H6. Câu 15: ốt cháy 0,4 mol khí C2H2 thu được thể tích khí CO2 ở (đktc) là: A. 4,48 lít. B. 89,6 lít C. 8,96 lít D. 17,92 lít. Câu 16: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít C2H4 (đktc) là: A. 22,4lít. B. 5,6lít C. 33,6lít. D. 16,8 lít. Câu 17: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 46 gam C2H5OH nguyên chất : A. 22,4lít. B. 62lít C. 11,2lít. D. 67,2 lít. Câu 18: Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với OH A. C2H5OH B. CH3COOH C. C6H12O6 D. C3H7OH. Câu 19: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử: A. Có hai nguyên tử oxi B. Có nhóm – OH C. Có nhóm –OHvà nhóm –COOH D. Có nhómCOOH Câu 20: Axit axetic phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây: A. Na2SO4 B. Đồng C. Kali D. Bạc Câu 21: Rượu Etylic phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây: A. NaOH B. Na2CO3 C. Kẽm D. Kali Câu 22: Rượu ety licphản ứng được với natri vì: A. Trong phân tử có nguyên tử oxi. B. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi. C. trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. D. Trong phân tử có nhóm – OH. Câu 23: Công thức chung của chất béo là: A. (R- COO)3C3H5. B. RCOOC3H5. C. (R- COO)3C2H5. D. CH3COONa.. Câu 24: Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm còn gọi là: A. Phản ứng thủy phân. B. Phản ứng xà phòng hóa. C. Phản ứng este. D. Phản ứng phân hủy. Câu 25: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 22,4 lít khí CH4 là: A. 22,4lít. B. 33,6lít C. 44,8 lít D. 16,8 lít. Câu 26: Cho mẩu đá vôi vào ống nghiệm đựng dung dịch CH3COOH: A. Có khí SO2 thoát ra. B. Có khí CO2 thoát ra. C. Có khí SO3 thoát ra. D. Có khí H2S thoát ra. Câu 27: Trong các cặp chất sau đây cặp chất nào phản ứng được với nhau: A. C2H4 và khí Cl2. B. CH4 và khí Cl2. C. C2H2 và khí Cl2. D. C2H4O2 và khí Cl2. Câu 28: ảng hệ thống tuần hoàn gồm có mấy chu kì: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 B. PHẦN TỰ LU N: (3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Axit axetic(CH3COOH) tác dụng được với chất nào sau: Na2SO4, Na2CO3, Cu, Zn, Ag. Viết các phương trình hóa học nếu có. Câu 2(2,0 điểm): Cho 500 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với Mg . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,4 gam muối(CH3COO)2Mg. a/ Tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH và thể tích khí H2 sinh ra( ở đktc). b/ Để trung hòa 500 ml dung dịch axit nói trên cần bao nhiêu mldung dịch NaOH 0,5M. ( Biết: C= 12, O= 16, Mg= 24, H= 1, Na= 23) -----------------------------------Hết -----------------------------
  6. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM I TR NH GIÁ CU I H C II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ N H C 2022-2023 Họ và tên HS:.................................. ÔN: HÓ H C- LỚP 9 Lớp : 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) CHÍNH THỨC (Đề có 30 câu, 02 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: ề II A/ TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) hoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. ốt cháy hiđrocacbon X (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) thu được số mol H2O bằng số mol hiđrocacbon đem đốt. Hiđrocacbon đem đốt là: A. C2H2. B. C6H6. C. C2 H4. D. CH4. Câu 2. Rượu ety licphản ứng được với natri vì: A. Trong phân tử có nguyên tử oxi. B. Trong phân tử có nhóm – OH. C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi. D. trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. Câu 3. Khí O2 có lẫn khí SO2. ể thu được O2 tinh khiết ta cho hỗn hợp khí qua dung dịch: A. Ca(OH)2dư B. NaCl C. CuSO4 D. Cu(OH)2 dư. Câu 4. ảng hệ thống tuần hoàn gồm có mấy chu kì: A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 5. Oxit tác dụng với nước gây mưa axit là : A. SO2 B. CaO C. CuO D. SiO2 Câu 6. Dấu hiệu để nhận biết muối barisunfat là: A. Kết tủa màu Trắng. B. Kết tủa màu xanh. C. không màu. D. Kết tủa màu nâu đỏ. Câu 7. Trong các cặp chất sau đây cặp chất nào phản ứng được với nhau: A. CH4 và khí Cl2. B. C2H4O2 và khí Cl2. C. C2H2 và khí Cl2. D. C2H4 và khí Cl2. Câu 8. Nhóm chất nào trong công thức cấu tạo đều có 1 liên kết đôi: A. CH4, C2H2. B. CH4, C2H4 C. C4H10, C2H6. D. C2H4, C3H6. Câu 9. Dãy chất đều là dẫn xuất của hiđrocacbon: A. CH3Cl, C2H2. B. CH3Cl, CH4. C. C2H6, C2H6O. D. C2H6O, C2H4O2. Câu 10. Dãy chất toàn là hiđrocacbon: A. C2H4. CaC2 B. CH4, C2H4. C. CH4, CH2Cl2 D. CH3Cl, C2H4. Câu 11. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít C2H4 (đktc) là: A. 16,8 lít. B. 33,6lít. C. 22,4lít. D. 5,6lít Câu 12. Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần? A. Al, K, Na, Mg. B. K, Na, Mg, Al. C. K, Na, Al, Mg. D. Na, Mg, Al, K. Câu 13. Nhóm chất đều tham gia phản ứng cháy: A. CH4, C2H5OH. B. CH4, CH3COOH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. CH4, C2H4O2.
  7. Câu 14. Công thức chung của chất béo là: A. (R- COO)3C3H5. B. (R- COO)3C2H5. C. CH3COONa.. D. RCOOC3H5. Câu 15. Cặp chất tác dụng với nhau sinh ra khí SO2 là: A. CaCO3, HCl. B. Na2SO4, HCl. C. Na2SO3, H2SO4. D. Na2CO3, HCl. Câu 16. Nhóm chất nào trong công thức cấu tạo đều là liên kết đơn: A. C4H10, C2H6. B. CH4, C2H4. C. CH4, C2H2. D. C2H4, C4H8. Câu 17. Dấu hiệu để nhận biết muối bạcclorua : A. không màu. B. Kết tủa màu xanh. C. Kết tủa màu Trắng D. Kết tủa màu nâu đỏ. Câu 18. ốt cháy 0,4 mol khí C2H2 thu được thể tích khí CO2 ở (đktc) là: A. 89,6 lít B. 17,92 lít. C. 8,96 lít D. 4,48 lít. Câu 19. Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với OH A. C2H5OH B. C3H7OH. C. C6H12O6 D. CH3COOH Câu 20. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm còn gọi là: A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng xà phòng hóa. C. Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng este. Câu 21. xitaxetic phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây: A. Na2SO4 B. Bạc C. Kali D. Đồng Câu 22. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 46 gam C2H5OH nguyên chất : A. 22,4lít. B. 67,2 lít. C. 11,2lít. D. 62lít Câu 23. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 22,4 lít khí CH4 là: A. 22,4lít. B. 16,8 lít. C. 44,8 lít D. 33,6lít Câu 24. xitaxetic có tính axit vì trong phân tử: A. Có nhóm –OHvà nhóm –COOH B. Có hai nguyên tử oxi C. Có nhómCOOH D. Có nhóm – OH Câu 25. Cho mẩu đá vôi vào ống nghiệm đựng dung dịch CH3COOH: A. Có khí SO3 thoát ra. B. Có khí H2S thoát ra. C. Có khí CO2 thoát ra. D. Có khí SO2 thoát ra. Câu 26. Rượu Etylic phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây: A. Kẽm B. NaOH C. Na2CO3 D. Kali Câu 27. Nhóm chất hiđrocacbon tham gia phản ứng thế clo là: A. CH4, C2H4. B. CH4, C2H6. C. CH4, C2H2. D. CH4, C3H6. Câu 28. Nhóm chất đều làm cho quỳ tím đổi sang màu đỏ: A. H2SO4, C2H5OH. B. CH4, C2H4O2. C. CH3COOH, C2H5OH D. HCl, CH3COOH. B. PHẦN TỰ LU N: (3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Axit axetic(CH3COOH) tác dụng được với chất nào sau: Na2SO4, Na2CO3, Cu, Zn, Ag. Viết các phương trình hóa học nếu có. Câu 2(2,0 điểm): Cho 500 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với Mg . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,4 gam muối(CH3COO)2Mg. a/ Tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH và thể tích khí H2 sinh ra( ở đktc). b/ Để trung hòa 500 ml dung dịch axit nói trên cần bao nhiêu mldung dịch NaOH 0,5M. ( Biết: C= 12, O= 16, Mg= 24, H= 1, Na= 23) -----------------------------------Hết -----------------------------
  8. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM I TR NH GIÁ CU I H C II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ N H C 2022-2023 Họ và tên HS:.................................. ÔN: HÓ H C- LỚP 9 Lớp : 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) CHÍNH THỨC (Đề có 30 câu, 02 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: ề III A/ TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) hoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Nhóm chất nào trong công thức cấu tạo đều có 1 liên kết đôi: A. C4H10, C2H6. B. CH4, C2H4 C. C2H4, C3H6. D. CH4, C2H2. Câu 2. Nhóm chất hiđrocacbon tham gia phản ứng thế clo là: A. CH4, C2H6. B. CH4, C3H6. C. CH4, C2H2. D. CH4, C2H4. Câu 3. Oxit tác dụng với nước gây mưa axit là : A. CuO B. SO2 C. CaO D. SiO2 Câu 4. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít C2H4 (đktc) là: A. 22,4lít. B. 16,8 lít. C. 33,6lít. D. 5,6lít Câu 5. Dấu hiệu để nhận biết muối barisunfat là: A. Kết tủa màu xanh. B. không màu. C. Kết tủa màu nâu đỏ. D. Kết tủa màu Trắng. Câu 6. Cho mẩu đá vôi vào ống nghiệm đựng dung dịch CH3COOH: A. Có khí CO2 thoát ra. B. Có khí SO2 thoát ra. C. Có khí SO3 thoát ra. D. Có khí H2S thoát ra. Câu 7. ốt cháy 0,4 mol khí C2H2 thu được thể tích khí CO2 ở (đktc) là: A. 89,6 lít B. 17,92 lít. C. 4,48 lít. D. 8,96 lít Câu 8. xitaxetic phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây: A. Na2SO4 B. Bạc C. Đồng D. Kali Câu 9. Rượu Etylic phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây: A. Na2CO3 B. NaOH C. Kali D. Kẽm Câu 10. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 22,4 lít khí CH4 là: A. 22,4lít. B. 16,8 lít. C. 33,6lít D. 44,8 lít Câu 11. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm còn gọi là: A. Phản ứng este. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng xà phòng hóa. D. Phản ứng phân hủy. Câu 12. ảng hệ thống tuần hoàn gồm có mấy chu kì: A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 13. Nhóm chất đều tham gia phản ứng cháy: A. CH3COOH, C2H5OH. B. CH4, CH3COOH. C. CH4, C2H4O2. D. CH4, C2H5OH. Câu 14. Nhóm chất nào trong công thức cấu tạo đều là liên kết đơn: A. C4H10, C2H6. B. C2H4, C4H8. C. CH4, C2H4. D. CH4, C2H2. Câu 15. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 46 gam C2H5OH nguyên chất : A. 62lít B. 67,2 lít. C. 11,2lít. D. 22,4lít.
  9. Câu 16. Nhóm chất đều làm cho quỳ tím đổi sang màu đỏ: A. H2SO4, C2H5OH. B. CH4, C2H4O2. C. HCl, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH Câu 17. Dấu hiệu để nhận biết muối bạcclorua : A. không màu. B. Kết tủa màu Trắng. C. Kết tủa màu nâu đỏ. D. Kết tủa màu xanh. Câu 18. Dãy chất đều là dẫn xuất của hiđrocacbon: A. CH3Cl, C2H2. B. CH3Cl, CH4. C. C2H6, C2H6O. D. C2H6O, C2H4O2. Câu 19. Khí O2 có lẫn khí SO2. ể thu được O2 tinh khiết ta cho hỗn hợp khí qua dung dịch: A. Ca(OH)2dư B. CuSO4 C. Cu(OH)2 dư. D. NaCl Câu 20. Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với KOH A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. C6H12O6. D. C3H7OH. Câu 21. Trong các cặp chất sau đây cặp chất nào phản ứng được với nhau: A. CH4 và khí Cl2. B. C2H4 và khí Cl2. C. C2H4O2 và khí Cl2. D. C2H2 và khí Cl2. Câu 22. xitaxetic có tính axit vì trong phân tử: A. Có nhóm – OH. B. Có nhóm –OHvà nhóm –COOH. C. Có nhómCOOH. D. Có hai nguyên tử oxi. Câu 23. Công thức chung của chất béo là: A. (R- COO)3C2H5. B. CH3COONa.. C. RCOOC3H5. D. (R- COO)3C3H5. Câu 24. Rượu ety licphản ứng được với natri vì: A. Trong phân tử có nhóm – OH. B. Trong phân tử có nguyên tử oxi. C. trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. D. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi. Câu 25. ốt cháy hiđrocacbon X (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) thu được số mol H2O bằng số mol hiđrocacbon đem đốt. Hiđrocacbon đem đốt là: A. C2 H4. B. CH4. C. C2H2. D. C6H6. Câu 26. Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần? A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al. C. K, Na, Al, Mg. D. Al, K, Na, Mg. Câu 27. Dãy chất toàn là hiđrocacbon: A. CH4, CH2Cl2 B. CH3Cl, C2H4. C. CH4, C2H4. D. C2H4. CaC2 Câu 28. Cặp chất tác dụng với nhau sinh ra khí SO2 là: A. Na2SO4, HCl. B. CaCO3, HCl. C. Na2SO3, H2SO4. D. Na2CO3, HCl. B. PHẦN TỰ LU N: (3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Axit axetic(CH3COOH) tác dụng được với chất nào sau: Na2SO4, Na2CO3, Cu, Zn, Ag. Viết các phương trình hóa học nếu có. Câu 2(2,0 điểm): Cho 500 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với Mg . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,4 gam muối(CH3COO)2Mg. a/ Tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH và thể tích khí H2 sinh ra( ở đktc). b/ Để trung hòa 500 ml dung dịch axit nói trên cần bao nhiêu mldung dịch NaOH 0,5M. ( Biết: C= 12, O= 16, Mg= 24, H= 1, Na= 23) -------------------------Hết----------------------------
  10. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM I TR NH GIÁ CU I H C II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ N H C 2022-2023 Họ và tên HS:.................................. ÔN: HÓ H C- LỚP 9 Lớp : 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) CHÍNH THỨC (Đề có 30 câu, 02 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: ề IV A/ TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) hoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Dấu hiệu để nhận biết muối barisunfat là: A. không màu. B. Kết tủa màu Trắng. C. Kết tủa màu nâu đỏ. D. Kết tủa màu xanh. Câu 2. Axitaxetic có tính axit vì trong phân tử: A. Có nhómCOOH. B. Có nhóm – OH. C. Có hai nguyên tử oxi. D. Có nhóm –OHvà nhóm –COOH. Câu 3. Rượu Etylic phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây: A. Na2CO3 B. NaOH C. Kẽm D. Kali Câu 4. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 22,4 lít khí CH4 là: A. 44,8 lít B. 16,8 lít. C. 33,6lít D. 22,4lít. Câu 5. Oxit tác dụng với nước gây mưa axit là : A. CuO B. CaO C. SO2 D. SiO2 Câu 6. Cặp chất tác dụng với nhau sinh ra khí SO2 là: A. CaCO3, HCl. B. Na2CO3, HCl. C. Na2SO4, HCl. D. Na2SO3, H2SO4. Câu 7. Nhóm chất hiđrocacbon tham gia phản ứng thế clo là: A. CH4, C2H6. B. CH4, C2H4. C. CH4, C2H2. D. CH4, C3H6. Câu 8. Nhóm chất đều làm cho quỳ tím đổi sang màu đỏ: A. HCl, CH3COOH. B. H2SO4, C2H5OH. C. CH4, C2H4O2. D. CH3COOH, C2H5OH Câu 9. ốt cháy hiđrocacbon X (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) thu được số mol H2O bằng số mol hiđrocacbon đem đốt. Hiđrocacbon đem đốt là: A. CH4. B. C2 H4. C. C2H2. D. C6H6. Câu 10. ảng hệ thống tuần hoàn gồm có mấy chu kì: A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 11. Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với OH A. C2H5OH B. C6H12O6 C. CH3COOH D. C3H7OH. Câu 12. Nhóm chất đều tham gia phản ứng cháy: A. CH4, C2H4O2. B. CH3COOH, C2H5OH. C. CH4, CH3COOH. D. CH4, C2H5OH. Câu 13. Dãy chất toàn là hiđrocacbon: A. CH3Cl, C2H4. B. CH4, C2H4. C. CH4, CH2Cl2 D. C2H4. CaC2 Câu 14. Trong các cặp chất sau đây cặp chất nào phản ứng được với nhau.
  11. A. C2H2 và khí Cl2 B. C2H4 và khí Cl2. C. CH4 và khí Cl2. D. C2H4O2 và khí Cl2. Câu 15. Công thức chung của chất béo là: A. CH3COONa.. B. (R- COO)3C2H5. C. RCOOC3H5. D. (R- COO)3C3H5. Câu 16. Nhóm chất nào trong công thức cấu tạo đều là liên kết đơn: A. CH4, C2H2. B. C2H4, C4H8. C. C4H10, C2H6. D. CH4, C2H4. Câu 17. xitaxetic phản ứng được với chất nào trong các chất sau đây: A. Kali B. Bạc C. Na2SO4 D. Đồng Câu 18. Dãy chất đều là dẫn xuất của hiđrocacbon: A. CH3Cl, CH4. B. C2H6, C2H6O. C. CH3Cl, C2H2. D. C2H6O, C2H4O2. Câu 19. Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần? A. K, Na, Al, Mg. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, K, Na, Mg. D. Na, Mg, Al, K. Câu 20. Dấu hiệu để nhận biết muối bạcclorua : A. không màu. B. Kết tủa màu nâu đỏ. C. Kết tủa màu xanh. D. Kết tủa màu Trắng Câu 21. Nhóm chất nào trong công thức cấu tạo đều có 1 liên kết đôi: A. CH4, C2H2. B. C4H10, C2H6. C. CH4, C2H4 D. C2H4, C3H6. Câu 22. Cho mẩu đá vôi vào ống nghiệm đựng dung dịch CH3COOH: A. Có khí SO2 thoát ra. B. Có khí H2S thoát ra. C. Có khí CO2 thoát ra. D. Có khí SO3 thoát ra. Câu 23. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít C2H4 (đktc) là: A. 5,6lít B. 22,4lít. C. 33,6lít. D. 16,8 lít. Câu 24. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 46 gam C2H5OH nguyên chất : A. 11,2lít. B. 62lít C. 22,4lít. D. 67,2 lít. Câu 25. ốt cháy 0,4 mol khí C2H2 thu được thể tích khí CO2 ở (đktc) là: A. 89,6 lít B. 4,48 lít. C. 8,96 lít D. 17,92 lít. Câu 26. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm còn gọi là: A. Phản ứng xà phòng hóa. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng este. Câu 27. Khí O2 có lẫn khí SO2. ể thu được O2 tinh khiết ta cho hỗn hợp khí qua dung dịch: A. NaCl B. Ca(OH)2dư C. Cu(OH)2 dư. D. CuSO4 Câu 28. Rượu ety licphản ứng được với natri vì: A. Trong phân tử có nhóm – OH. B. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi. C. trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. D. Trong phân tử có nguyên tử oxi. B. PHẦN TỰ LU N: (3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Axit axetic(CH3COOH) tác dụng được với chất nào sau: Na2SO4, Na2CO3, Cu, Zn, Ag. Viết các phương trình hóa học nếu có. Câu 2(2,0 điểm): Cho 500 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với Mg . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,4 gam muối(CH3COO)2Mg. a/ Tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH và thể tích khí H2 sinh ra( ở đktc). b/ Để trung hòa 500 ml dung dịch axit nói trên cần bao nhiêu mldung dịch NaOH 0,5M. ( Biết: C= 12, O= 16, Mg= 24, H= 1, Na= 23) --------------------------------Hết------------------------------
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM P N, I U I V HƯỚNG D N CH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ I TR NH GI CU I H C II N H C: 2022- 2023 ÔN: HÓ H C - LỚP 9 ( ản hướng dẫn gồm 02trang) A/ TRẮC NGHIỆ :(7,0 điểm) Khoanh tròn đúng mỗi câu 0,25điểm. ềI Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 B C C D D D A B D B A A C B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D C D B D C D D A B C B B C ề II Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A B A C A A A D D B B B A A Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C A C B D B C B C C C D B D ề III Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C A B C D A B D C D C D D A Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 B C B D A A A C D A C B C C ề IV Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 910 11 12 13 14 B A D A C D A A C C C D B C Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 2324 25 26 27 28 D C A D B D D C C D D A B A B/ TỰ LU N:(3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 1,0điểm Chất tác dụng với CH3COOH là: Na2CO3, Zn. CH3COOH + Na2CO3  CH3COONa + CO2 + H2 O 0,5đ 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 0,5đ Câu 2 2,0điểm a. Đổi 500ml = 0,5 lít 28,4 0,25đ n (CH3COO)2Mg =  0,2(mol) 142 Mg + 2CH3COOH = (CH3COO)2Mg + H2
  13. 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol) 0,25đ 0,4 0,25đ  CM CH3COOH =  0,8(M ) 0,5  VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít) 0,25đ b. PTHH: NaOH + CH3COOH  CH3COONa + H2 O 0,25đ 0,4mol 0,4mol 0,25đ 0,4 0,5đ V dd NaỌH =  0,8 (lít) = 800ml 0,5 HƯỚNG D N CHUNG: Chấm theo đáp án và biểu điểm. Tự luận câu 2: - HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. - HS viết PTHH sai phần tính toán đúng không cho điểm. * ối với HS khuyết tật - Phần trắc nghiệm chấm theo đáp án và biểu điểm. - Phần tự luận: Câu 1: Hs trả lời có ý đúng nhưng chưa đầy đủ thiếu điều kiện phản ứng vẫn cho điểm tối đa . Câu 2: Tìm ý đúng để cho điểm. Duyệt của GH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Đào Thị Tuyên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2