intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học – Lớp: 9 Tên Vận Nhận Thông Vận Chủ đề dụng Cộng biết hiểu dụng (nội cao dung, chương TNK TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL …) Q Chủ đề 1 Sơ lược Biến bảng đổi tính tuần chất hoàn của các các nguyên nguyên tố tố hóa học Số câu 1 1 Số điểm 0,3đ 0,3đ Tỉ lệ % 3% 3% - CTCT, TCHH, điều Chủ đề TCHH chế các -TCHH 2 của hợp của Hidroc các hợp chất etilen, acbon. chất hidroca axetilen Nhiên hidroca cbon liệu cbon - Nhận biết các chất khí. Số câu 6 1 3 1 12 Số điểm 2,0đ 1,0đ 1,0đ 0,3đ 4,3đ Tỉ lệ % 20% 10% 10% 3% 43% TCHH, Chủ đề điều -TCHH 3 chế các Bài của axit Dẫn - hợp toán axetic. xuất TCHH chất tính - Hiệu của dẫn theo suất hidroca xuất PTHH. phản cbon. hidroca ứng cbon 1+ Số câu 2 2/3 2 5 1/3 Số điểm 0,7đ 2,0đ 0,7đ 5,4đ 2,0đ Tỉ lệ % 7% 20% 7% 54% 20%
  2. 1+ Tổng số câu 9 1 3 2/3 3 18 1/3 Tổng số điểm 3,0đ 1,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ 2,0đ Tỉ lệ % 30% 10% 10% 20% 10% 100% 20% MÃ ĐỀ A TRƯỜNG KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 THCS Lê Thị MÔN: HÓA HỌC – LỚP: 9 Hồng Gấm (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIÊM (5 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Để làm sạch khí CH4 có lẫn khí CO2, có thể dẫn hỗn hợp khí qua lượng dư A. bột CuO (nung nóng). B. dung dịch Br2. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4. Câu 2. Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với axit axetic? A. Fe, KCl, C2H5OH. B. CaCO3, CuO, NaOH. C. KOH, HCl, Mg. D. Na2CO3, Cu, NaOH. Câu 3. Metan và etilen đều tham gia phản ứng A. cộng brom. B. thế clo. C. trùng hợp. D. cháy. Câu 4. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần? A. K, Na, Mg, Al. B. Na, Mg, Al, K. C. Al, K, Na, Mg. D. Mg, K, Al, Na. Câu 5. Cho 100 gam dung dịch CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO 3 8,4%. Nồng độ phần trăm (C%) của muối trong dung dịch sau phản ứng là A. 8,20%. B. 16,40%. C. 5,63 %. D. 5,36%. Câu 6. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng? A. Axetilen. B. Metan. C. Etilen. D. Benzen. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp X gồm metan và etilen trong oxi dư, thu được 11,2 lít khí cacbonic. Cho các thể tích đều đo ở cùng nhiệt độ, áp suất. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của etilen trong X là A. 33,3. B. 30,0. C. 70,0. D. 66,7. Câu 8. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là hidrocacbon?
  3. A. C2H6, C4H10, C2H4. B. C2H4, CH4, C2H5Cl. C. CH4, C2H2, C3H7Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 9. Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. một liên kết ba. D. hai liên kết đôi. Câu 10. Rượu etylic không tác dụng được với A. Na. B. NaOH. 0 C. O2 (t ). D. CH3COOH (H2SO4 đặc, t0). Câu 11. Cho 9,00 gam axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic (có H 2SO4đặc làm xúc tác), thu được 11,88 gam etyl axetat. Hiệu suất (%) của phản ứng tạo thành este là A. 75. B. 80. C. 85. D. 90. Câu 12. Khí metan phản ứng được với A. Cl2, O2. B. HCl, Cl2. C. HCl, O2. D. O2, CO2. Câu 13. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp etilen là A. PP (polipropylen). B. PVC (poli(vinyl clorua)). C. PE (polietilen). D. TNT (trinitrotoluen). Câu 14. Trong các chất sau, chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom? A. CH4. B. CH3 – CH = CH2. C. CH3 – CH3. D. CH3 – CH2 – CH3. Câu 15. Phản ứng hóa học đặc trưng của các hidrocacbon có liên kết kém bền là phản ứng A. cháy. B. thủy phân. C. thế. D. cộng. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (1,0đ) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt ba chất khí sau đây: C 2H2, CH4, CO2. Viết phương trình minh họa cho các phản ứng hóa học xảy ra. Câu 2. (1,5đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có). C2H4 → C2H5OH → CH3COOC2H5 → CH3COONa Câu 3. (2,5đ) Lên men giấm 2 lít rượu etylic 150. a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng axit axetic thu được. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90% và D rựou etylic = 0,8g/ml. c. Nếu pha dung dịch sau lên men ở trên thành giấm ăn chứa 5% axit axetic thì khối lượng giấm ăn thu được là bao nhiêu? (Biết: C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23) BÀI LÀM
  4. MÃ ĐỀ B TRƯỜNG KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 THCS Lê Thị MÔN: HÓA HỌC – LỚP: 9 Hồng Gấm (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIÊM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn. B. một liên kết ba. C. hai liên kết đôi. D. một liên kết đôi. Câu 2. Axit axetic không tác dụng được với A. Na2CO3. B. NaOH. 0 C. C2H5OH (H2SO4 đặc, t ). D. Cu. Câu 3. Trong các chất sau, chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom? A. CH4. B. CH3 – CH3 C. CH3 – CH = CH2. D. CH3 – CH2 – CH3. Câu 4. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng? A. Metan. B. Benzen. C. Etilen. D. Axetilen. Câu 5. Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với axit axetic? A. Fe, KCl, C2H5OH. B. CaCO3, CuO, NaOH. C. KOH, HCl, Mg. D. Na2CO3, Cu, NaOH. Câu 6. Cho 9,00 gam axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic (có H 2SO4đặc làm xúc tác), thu được 11,88 gam etyl axetat. Hiệu suất (%) của phản ứng tạo thành este là A. 75. B. 80. C. 85. D. 90. Câu 7. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là hidrocacbon? A. C2H4, CH4, C2H5Cl. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H6, C4H10, C2H4. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 8. Metan và etilen đều tham gia phản ứng A. cháy. B. thế clo. C. cộng brom. D. trùng hợp. Câu 9. Cho 100 gam dung dịch CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO 3 8,4%. Nồng độ phần trăm (C%) của muối trong dung dịch sau phản ứng là A. 8,20%. B. 5,63%. C. 5,36 %. D. 16,40%. Câu 10. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp etilen là A. PP (polipropylen). B. PVC (poli(vinyl clorua)). C. TNT (trinitrotoluen). D. PE (polietilen).
  5. Câu 11. Phản ứng hóa học đặc trưng của các hidrocacbon có liên kết kém bền là phản ứng A. thế. B. cháy. C. cộng. D. thủy phân. Câu 12. Để làm sạch khí CH4 có lẫn khí CO2, có thể dẫn hỗn hợp khí qua lượng dư A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch H2SO4. C. bột CuO (nung nóng). D. dung dịch Br2. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp X gồm metan và etilen trong oxi dư, thu được 11,2 lít khí cacbonic. Cho các thể tích đều đo ở cùng nhiệt độ, áp suất. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của etilen trong X là A. 33,3. B. 66,7. C. 30,0. D. 70,0. Câu 14. Khí metan phản ứng được với A. O2, CO2. B. HCl, Cl2. C. HCl, O2. D. Cl2, O2. Câu 15. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần? A. Al, K, Na, Mg. B. Na, Mg, Al, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Mg, K, Al, Na. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (1,0đ) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt ba chất khí sau đây: C 2H4, CH4, CO2. Viết phương trình minh họa cho các phản ứng hóa học xảy ra. Câu 2. (1,5đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có) C2H5OH → CH3COOC2H5 → CH3COOH → CO2 Câu 3. (2,5đ) Lên men giấm 2 lít rượu etylic 120. a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng axit axetic thu được. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và D rựou etylic = 0,8g/ml. c. Nếu pha dung dịch sau lên men ở trên thành giấm ăn chứa 4% axit axetic thì khối lượng giấm ăn thu được là bao nhiêu? (Biết: C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23) BÀI LÀM
  6. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học – Lớp: 9 MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): 03 câu đúng được 1,0 điểm (nếu đúng thêm 01 câu cộng 0,3 điểm; đúng thêm 02 câu cộng 0,7 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C B D A C B D A C B D A C B D II. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1: (1,0 điểm) - Dùng dung dịch brom nhận biết C2H2 (Mất màu dung dịch brom) (0,25 điểm) - Dùng dung dịch nước vôi trong nhận biết CO2 (Làm đục nước vôi trong) (0,25 điểm) Còn lại là CH4 Phương trình hóa học: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (0,25 điểm) Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O (0,25 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) Các phương trình hóa học: (1) C2H4 + H2O → C2H5OH (0,5 điểm) (2) C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5+ H2O (0,5 điểm) (3) CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa+ C2H5OH (0,5 điểm) Mỗi phương trình hóa học 0,5 điểm, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ 0,25 điểm/1 PT (học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa). Câu 3: (2,5 điểm) a) Viết đúng phương trình hóa học: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (0,5 điểm) b) Tính thể tích C2H5OH nguyên chất: 0,3 lít Tính khối lượng C2H5OH: 240 gam (0,5 điểm) Tính số mol C2H5OH = Số mol CH3COOH: 5,22 mol
  7. Tính khối lượng CH3COOH(lý thuyết): 313,2 gam (0,5 điểm) Tính khối lượng CH3COOH(thực tế): 281,88 gam (0,5 điểm) c) Tính khối lượng dung dịch giấm 5%: 5637,6gam (0,5 điểm) ======///====== MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): 03 câu đúng được 1,0 điểm (nếu đúng thêm 01 câu cộng 0,3 điểm; đúng thêm 02 câu cộng 0,7 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B D C A B D C A B D C A B D C II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) - Dùng dung dịch brom nhận biết C2H4 (Mất màu dung dịch brom) (0,25 điểm) - Dùng dung dịch nước vôi trong nhận biết CO2 (Làm đục nước vôi trong) (0,25 điểm) Còn lại là CH4 Phương trình hóa học: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (0,25 điểm) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (0,25 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) Các phương trình hóa học: (1) C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5+ H2O (0,5 điểm) (2) CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH (0,5 điểm) (3) 2 CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2 (0,5 điểm) Mỗi phương trình hóa học 0,5 điểm, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ 0,25 điểm/1 PT (học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa). Câu 3: (2,5 điểm) a) Viết đúng phương trình hóa học: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (0,5 điểm) b) Tính thể tích C2H5OH nguyên chất: 0,24 lít Tính khối lượng C2H5OH: 192gam (0,5 điểm) Tính số mol C2H5OH = Số mol CH3COOH:4,17 mol
  8. Tính khối lượng CH3COOH(lý thuyết): 250,2 gam (0,5 điểm) Tính khối lượng CH3COOH(thực tế): 200,16 gam (0,5 điểm) c) Tính khối lượng dung dịch giấm 4%: 5004 gam (0,5 điểm) ======///===== TRƯỜNG KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 THCS Lê Thị MÔN: HÓA HỌC – LỚP: 9 (HSKT) Hồng Gấm (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIÊM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là hidrocacbon? A. C2H4, CH4, C2H5Cl. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H6, C4H10, C2H4. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 2. Metan và etilen đều tham gia phản ứng A. cháy. B. thế clo. C. cộng brom. D. trùng hợp. Câu 3. Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn. B. một liên kết ba. C. hai liên kết đôi. D. một liên kết đôi. Câu 4. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp etilen là A. PP (polipropylen). B. PVC (poli(vinyl clorua)). C. TNT (trinitrotoluen). D. PE (polietilen). Câu 5. Phản ứng hóa học đặc trưng của các hidrocacbon có liên kết kém bền là phản ứng A. thế. B. cháy. C. cộng. D. thủy phân. Câu 6. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng? A. Metan. B. Benzen. C. Etilen. D. Axetilen. Câu 7. Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với axit axetic? A. Fe, KCl, C2H5OH. B. CaCO3, CuO, NaOH. C. KOH, HCl, Mg. D. Na2CO3, Cu, NaOH. Câu 8. Axit axetic không tác dụng được với A. Na2CO3. B. NaOH. 0 C. C2H5OH (H2SO4 đặc, t ). D. Cu. Câu 9. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần? A. Al, K, Na, Mg. B. Na, Mg, Al, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Mg, K, Al, Na. Câu 10. Trong các chất sau, chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom? A. CH3 – CH = CH2. B. CH3 – CH3 C. CH4. D. CH3 – CH2 – CH3. II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
  9. Câu 1: (2 đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH C2H5ONa Câu 2: (3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra (ở đktc). c) Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. (Biết C = 12; H = 1; O = 16) BÀI LÀM
  10. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HOỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học – Lớp: 9 (HSKT) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A B D C A B D C A II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Mỗi PTHH đúng, đủ được 0,5 điểm. Nếu không cân bằng hoặc thiếu điều kiện bị trừ 0,25 điểm (1) C2H5OH + O2 CH3COOH+ H2O (2) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (3) CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH (4) 2C2H5OH + 2Na 2C2H5O Na + H2 Câu 2: (3 điểm) Các bước tính Điểm số
  11. Câu a: 0,5 điểm Viết PTHH: Câu b: 1,25 3O2 2CO2 + 3H2O C2H5OH + điểm 0,5đ Số mol C2H5OH: n = 13,8 : 46 = 0,3 (mol) 0,5đ n Theoc: 1,25 điểm 0,6 (mol) Câu pt: CO2 = 0,25đ Theo pt: nO2 = 0,9 (mol) 0,25đ Thể tích VO2 = 0,9 x 22,4 = 20,16 (lít) 0,5đ Tiên Cảnh, ngày 22 tháng 3 năm 2024 Duyệt của tổ CM Giáo viên ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2